Đề kiểm tra thường xuyên Học kì 2 Ngữ văn Lớp 7 - Lần 2

docx 4 trang xuanthu 9680
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thường xuyên Học kì 2 Ngữ văn Lớp 7 - Lần 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_thuong_xuyen_hoc_ki_2_ngu_van_lop_7_lan_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra thường xuyên Học kì 2 Ngữ văn Lớp 7 - Lần 2

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN NGỮ VĂN 7- HỌC KÌ II LẦN 1 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng cao Năng lực Đánh giá - Văn bản: Tục - Chép- - Chỉ ra nghệ - - Bài học- - Viết đoạn ngữ, Tinh thần thuộc lòng thuật tiêu rút ra từ văn (5- 7) yêu nước của tục ngữ về biểu câu tục nêu suy - - Chỉ ra nghĩa nghĩ của em nhân dân ta thiên nhiên- ngữ lao động đen và nghĩa về lòng yêu sản xuất; bóng của câu nước của Tục ngữ về tục ngữ dân ta qua con người văn bản “ và xã hội Tình thần yêu nước - của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh - Tổng số câu 1 1 1 1 5 Số điểm toàn 1 điểm 2 điểm 2 điểm 5 điểm 10 điểm bài Tỉ lệ % 10% 20% 20% 50% 100%
  2. Trường: Họ và tên: . Lớp: Điểm Lời phê Đề bài: Câu 1: Chép thuộc lòng một câu tục ngữ về lao động sản xuất? (1đ) Câu 2: Cho câu tục ngữ sau: “Đói cho sạch, rách cho thơm.” (2đ) Hãy chỉ ra nghệ thuật tiêu biểu và nghĩa đen nghĩa bóng của câu tục ngữ? Câu 3: Bài học em rút ra từ câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm.” Là gì? (2đ) Câu 4: Viết đoạn văn (5- 7) nêu suy nghĩ của em về lòng yêu nước của dân ta qua văn bản “ Tình thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh ( 5đ)
  3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN NGỮ VĂN 7 - HỌC KÌ II LẦN 2 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng cao Năng lực Đánh giá - Văn bản: - Cho biết Viết (5-7) Đức tính giản tên tác giả câu văn nêu dị của Bác Hồ, suy nghĩ của Ý nghĩa văn - Phương em về lối chương pháp lập sống giản dị luận - Luận điểm của Bác qua chính văn bản - Tiếng Việt: “Đức tính Chuyển đổi câu - - Chuyển đổi giản dị của câu chủ động chủ động thành Bác Hồ” sang câu bị câu bị động, động theo 2 Dùng cụm chủ cách vị để mở rộng - - Xác định câu cụm chủ vị trong câu và cho biết nó làm thành phần gì? Tổng số câu 1 2 1 4 Số điểm toàn 2 điểm 4 điểm 4 điểm 10 điểm bài Tỉ lệ % 20% 40% 40% 100%
  4. Trường: Họ và tên: . Lớp: Điểm Lời phê Đề bài: Câu 1: Hãy cho biết tác giả của văn bản “Ý nghĩa văn chương” là ai? Nêu luận điểm chính và phương pháp lập luận của văn bản “Ý nghĩa văn chương”? Câu 2: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: a) Gió đưa mùi hương phong lan bay xa. b) Mây đen kéo về làm cho bầu trời trở nên u ám. Câu 3: Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây và cho biết cụm C – V làm thành phần gì? a) Anh đến chơi khiến tôi rất vui. b) Con gái Huế nội tâm thật phong phú và kín đáo. Câu 4: Viết (5- 7) câu văn nêu suy nghĩ của em về lối sống giản dị của Bác qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”