Đề kiểm tra Văn bản và Tiếng Việt Học kì 2 Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2019-202 (Có đáp án)

doc 5 trang xuanthu 22/08/2022 7460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Văn bản và Tiếng Việt Học kì 2 Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2019-202 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_van_ban_va_tieng_viet_hoc_ki_2_ngu_van_lop_7_nam.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Văn bản và Tiếng Việt Học kì 2 Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2019-202 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN – TIẾNG VIỆT 7 HỌC KÌ II Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Phần I: Đọc – hiểu văn bản: - Cho biết nội - Tìm một - Đặt 1 câu - Văn bản: dung của câu câu tục ngữ cĩ trạng ngữ Tục ngữ tục ngữ đã học cĩ - Tiếng Việt: nội dung Câu đặc - Xác định tương tự biệt, câu rút câu ( Câu đặc gọn, thêm biệt hoặc câu - Bài học rút trạng ngữ rút gọn) ra từ câu tục cho câu ngữ - Cho biết tác dụng của câu Số câu: 2 2 1 5 Số điểm: 2 2 1 5 - Tỉ lệ: % 20% 20% 10% Phần II: Tạo lập văn bản. Viết đoạn văn 8-10 chứng minh một nhận định Số câu: 1 1 Số điểm: 5 5 - Tỉ lệ: % 50% Tổng số câu: 2 2 1 1 5 Tổng số điểm: 2 2 1 5 10 - Tỉ lệ: % 20% 20% 10% 50% 100%
  2. ĐỀ KIỂM TRA VĂN BẢN – TIẾNG VIỆT 7 ĐỀ 1: Phần 1: Đọc hiểu văn bản (5 điểm) Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và thực hiện yêu cầu sau: Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng a) Cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ trên. (1,0 điểm) b) Em hãy tìm một câu tục ngữ có nội dung tương tự mà mà em đã học ở chương trình Ngữ Văn lớp 7 tập 2. ( 1 điểm) c) Từ câu tục ngữ trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? (1 điểm) Câu 2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu câu sau: Tôi yêu cả cái đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số con đường còn nhiều cây xanh che chở. (Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương) a. Em hãy xác định một câu đặc biệt hoặc một câu rút gọn cĩ trong đoạn trích trên. ( 0,5 điểm) b. Hãy cho biết tác dụng của câu đặc biệt hoặc câu rút gọn ấy. (1 điểm) Câu 3. Đặt câu cĩ trạng ngữ chỉ phương tiện. ( 1điểm) Phần 2: Tạo lập văn bản (5 điểm) Từ văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả Phạm Văn Đồng, em hãy viết đoạn văn (từ 8 – 10 câu) chứng minh rằng: “Bác Hồ là người có lối sống vô cùng giản dị.” GỢI Ý CHẤM BÀI Phần Câu/ ý Nội dung cần đạt Điểm
  3. Phần 1 Câu 1 a) Nêu được ý nghĩa của câu tục ngữ: “Ăn khoai nhớ 1.0 đ Tục ngữ (3 kẻ cho dây mà trồng”là nhắc nhở chúng ta khi được điểm) thừa hưởng thành quả nào đĩ thì phải biết ơn người đã cĩ cơng tạo nên nĩ, sống phải cĩ lịng biết ơn. b) Chép câu tục ngữ cĩ nội dung tương tự đã học là “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” 1,0 đ c) Rút ra được bài học cho bản thân cụ thể 1,0 đ a) Xác định được câu rút gọn: Yêu cả cái tĩnh lặng Câu đặc biệt 2 0,5đ và câu rút của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát gọn (1điểm) dịu, thanh sạch trên một số con đường còn nhiều cây xanh che chở. b) Nêu tác dụng của câu rút gọn là làm cho câu ngắn 0,5đ gọn, thơng tin nhanh, tránh lặp từ. - Đặt câu cĩ sử dụng trạng ngữ chỉ phương tiện. 0,75đ Trạng ngữ (1 Câu 3 - Học sinh gạch chân dưới trạng ngữ đĩ. 0,25đ điểm) - Đặt câu thiếu dấu phẩy, khơng gạch chân dưới - 0,25 đ trạng ngữ Biểu điểm: Phần 2 ▪ Về nội dung: Đoạn văn chứng minh( + Nêu được luận điểm: “Bác Hồ là người có lối 1,0đ 5 điểm) sống vô cùng giản dị.” + Cĩ luận cứ rõ ràng, thuyết phục để chứng minh 2,0đ cho luận điểm: “Bác Hồ là người có lối sống vô cùng giản dị.” + Khẳng định vấn đề và rút ra bài học cho bản thân 1,0đ ▪ Về hình thức: 1,0 đ + Đủ số câu + Lập luận chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc + Diễn đạt câu đúng ngữ pháp, khơng sai chính tả + Diễn đạt hay và trình bày đẹp
  4. ĐỀ 2: Phần 1: (5 điểm) 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi: Người sống,đống vàng. (Tục ngữ) a/ Cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ trên. (1 điểm) b/ Tìm một câu tục ngữ cĩ nội dung tương tự mà em đã học ở chương trình lớp 7. (1 điểm) c/ Từ câu tục ngữ trên em rút ra bài học gì cho bản thân. (1điểm) 2. Đọc đoạn văn sau: Sức người khĩ địch nổi với sức trời! Thế đê khơng sao cự được lại với thế nước! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất . (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn) a. Hãy tìm câu đặc biệt cĩ trong đoạn trích trên. (0,5điểm) b.Nêu tác dụng của câu đặc biệt đĩ. (0,5điểm) 3. Đặt một câu cĩ trạng ngữ chỉ nguyên nhân.( 1điểm) Phần 2: (5 điểm) Từ văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh, em hãy viết đoạn văn ( 8-10 câu) chứng minh rằng dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. GỢI Ý CHẤM BÀI Phần Câu/ Nội dung cần đạt Điểm ý I. 1. 1.0 đ Tục ngữ - Ý nghĩa: con người là vốn quí nhất( hay là (3điểm) đề cao giá trị của con người) 1.0đ - Chép đúng câu tục ngữ: “Một mặt người bằng mười mặt của.” Thiếu từ hoặc sai từ khơng cho điểm -sai 2 lỗi chính tả -0.25 1.0 đ - Rút ra được bài học cho bản thân. + quí mạng sống hơn của cải + luơn coi trọng giá trị con người . Tùy HS diễn đạt miễn là đúng 2. - Tìm được câu đặc biệt: 0,5đ Câu đặc a. + Nguy thay! biệt - Nêu tác dụng của câu đặc biệt: bộc lộ cảm xúc 0,5đ (1điểm)
  5. - Đặt câu cĩ sử dụng trạng ngữ chỉ nguyên nhân. 1.0 Trạng -khơng gạch chân,khơng chấm câu -0,25 ngữ (1 - khơng gạch chân,khơng chấm câu,khơng dấu -0,5 điểm) phẩy II a. Mức điểm tối đa Đoạn Về nội dung: (4 điểm) văn * chứng minh làm sáng rõ luận điểm: nhân dân ta chứng cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. minh( 5 điểm) +đưa ra lí lẽ, dẫn chứng(chú ý bám vào SGK) + Liên hệ bản thân. Cụ thể: - Nêu được luận điểm 1 - CM: Xưa . 2 Nay - Kết thúc:khẳng định vấn đề và rút ra bài 1 học Về hình thức và các tiêu chí khác: (1 điểm) -Lập luân chặt chẽ,mạch lạc 1đ - Học sinh viết đoạn văn đủ số câu. 0,25 - Chữ viết sạch sẽ, rõ ràng, 0,25 0,25 -khơng mắc lỗi chính tả, lỗi từ ngữ thơng thường. 0,25 b. Mức chưa tối đa. Chưa đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về nội dung và hình thức nêu trên(GV linh hoạt trong cách cho điểm). c. Mức khơng đạt: Khơng làm bài hoặc làm lạc đề Hết