Đề thi chọn học sinh khá giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng giáo dục và đào tạo Quỳ Hợp (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh khá giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng giáo dục và đào tạo Quỳ Hợp (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_kha_gioi_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2013_201.doc
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh khá giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng giáo dục và đào tạo Quỳ Hợp (Có đáp án)
- UBND HUYỆN QUỲ HỢP ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH KHÁ GIỎI Phòng GD&ĐT Quỳ hợp Năm học: 2013-2014 Môn thi: Hoá học lớp 8 Thời gian làm bài: 120 phút (Không tính thời gian giao nhận đề) Câu I: (7đ) 1/(2đ) Hoàn thành các PTHH của các sơ đồ phản ứng sau: P2O5 + NaOH > Na3PO4 + H2O KOH + Al2(SO4)3 > K2SO4 + Al(OH)3 FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2 CxHy + O2 > CO2 + H2O 2/ (2đ) Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt sau: Natrioxit, Magieoxit, điphotphopentaoxit. Viết các PTHH 3/ (3đ) Cho các chất: KNO3; SO3; Fe2O3; K2O; H2SO4; HCl; Na2SO4; Cu(OH)2; NaOH; CO. a.Hãy gọi tên và phân loại các hợp chất đó. b. Viết các PTHH có thể xảy ra giữa các trên với H2O. Câu II. (3đ) Một nguyên tử A có tổng số hạt p, n, e là 115; trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử A Câu III: (4đ) Nồng độ % của dung dịch NaCl bão hòa ở 00C là 25,93%. a.Tính độ tan của NaCl trong nước ở 00C. b.Khi làm lạnh 600 gam dung dich NaCl bão hòa ở 900C xuống tới 00C. thì khối lượng dung dịch bão hòa sau khi làm lạnh thu được là bao nhiêu? Biết độ tan của NaCl trong nước ở 900C là 50 gam. Câu IV: (6đ) Một Oxit kim loại M 2Ox có phần trăm về khối lượng của M bằng 7/3 phần trăm khối lượng của O. a/ Hãy tính toán để xác định công thức hóa học của oxit trên. (Biết M có thể là một trong các kim loại : Mg=24; Cu=64; Zn=65; Fe=56; Al=27; Ag=108) b/Cho luồng khí hiđro đi qua 48 gam hỗn hợp rắn gồm M2Ox và một oxit kim loại hóa trị II nung nóng ( các phản ứng khử đều sinh ra kim loại). Sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn còn lại là 41,6 gam. Tính thể tích khí H2 (đktc) tối thiểu đã tham gia phản ứng. c/ Khử hoàn toàn 32 gam M2Ox ở trên cho ra kim loại M phải dùng tối thiểu bao nhiêu lít hỗn hợp khí X (đktc) chứa CO và H2 có tỉ khối đối với khí Oxi là 0,225. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam CO2. Cho : Fe = 56; Na=23; C = 12, O =16; Cl = 35,5; H=1;
- Thí sinh bảng B không phải làm ý c/ Câu IV Đề này có 01 trang Hết
- HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm Điểm bảng Câu Nội dung bảng A B CâuI(7đ) CâuI(7đ) CâuI(8đ) a/2 đ a/2 đ a/2 đ - PTHH: : 6KOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3K2SO4 0,5 0,5 P2O5 +6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O 0,5 0,5 t o 4 FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 0,5 0,5 t o 0,5 0,5 4CxHy + (4x +y)O2 4xCO2 + 2yH2O t o Hoặc CxHy + (x +y/4)O2 xCO2 + y/2H2O b/2 đ b/ 2 đ b/ 2 đ - Cho hỗn hợp vào nước dư khuấy đều, chất rắn không 0,75 0,75 tan ra là MgO; Hai chất rắn tan ra là Na2O và P2O5 và ta thu được 2 dung dịch tương ứng là NaOH và H3PO4 (1) - Cho 2 mẫu giấy quỳ tím lần lượt vào 2 dd (1), dd 0,75 0,75 nào làm quỳ tím đổi sang màu xanh là dd NaOH và chất ban đầu là Na 2O; dd nào làm quỳ tím đổi sang màu đỏ là dd H3PO4 và chất ban đầu là P2O5 0,25 0,25 PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH 0,25 0,25 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 c/3đ c/3đ c/4 đ - Phân loại, gọi tên: + Các chất thuộc loại oxit: 0,2 0,3 K2O Kali oxit 0,2 0,3 Fe2O3 Sắt(III)oxit 0,2 0,3 SO3 Lưu huynh trioxxit 0,2 0,3 CO Cac bon oxit + Các chất thuộc loại axit: 0,2 0,3 H2SO4 Axit sun furic 0,2 0,3 HCl Axit Clohiđric + Các chất thuộc loại Bazơ: 0,2 0,3 Cu(OH)2 Đồng(II)hiđroxit 0,2 0,3 NaOH Natri hiđroxit + Các chất thuộc loại Muối 0,2 0,3 Na2SO4 Natri sunfat 0,2 0,3 KNO3 Kali nitrat - Các chất có tác dụng với nước: 0,5 0,5 + K2O PTHH K2O + H2O → 2KOH 0,5 0,5 + SO3 PTHH SO3 + H2O → H2SO4 * Nếu viết thừa mỗi PTHH trừ 0,25 đ Câu II CâuII3,0 CâuII 3,0 đ 3,0 đ Trong nguyên tử hạt p, e là hạt mang điện và có số trị 0,75 0,75 bằng nhau; còn hạt n không mang điện. Ta gọi giá trị của hạt mang điện là x và giá trị của hạt 0,75 0,75
- không mang điện là y ta có: 2x y 115 0,75 0,75 2x y 25 x = 35 và y = 45 0,75 0,75 Vậy số hạt p = số hạt e = 35 ; số hạt n = 45 Câu III(4đ) Câu III 4đ (a/ 1,5đ) a/ (a/ 1,5đ) Ở 00C, trong 100g dd bão hòa có chứa 25,93 g NaCl và 0,75 0,75 100-25,93=74,07 gam nước 25,93.100 0,75 0,75 Độ tan S = .100 ≈ 35(g) 74,07 (b/ 2,5đ) (b/ 2,5đ) (b/ 2,5đ) b/Cứ 100 gam nước hòa tan tối đa 50 gam NaCl (ở 900C) => trong 150 g dd NaCl bão hòa (ở 900C) có chứa 50 0,75 0,75 gam NaCl Khi làm lạnh 150 gam dd bão hòa từ 90 0C xuống 00C lượng dd giảm 50-35 =15 gam, do có 15 g NaCl kết tinh 0,75 0,75 ra khỏi dd. Vậy khi làm lạnh 600 gam dd bão hòa từ 900C xuống 00C lượng dd giảm 600 : 150 x 15 = 60 gam, do có 60 g 0,5 0,5 NaCl kết tinh ra khỏi dd. Vậy khối lượng dd còn lại là 600 – 60 = 540 gam. 0,5 0,5 Câu IV Câu IV (5đ) (6đ) (a/ 2,5đ) (a/ 2,5đ) (a/ 2,5đ) a)Gọi NTK của kim loại M là M 0,5 0,5 Ta có %M = 7/3%O => %M.3 = %O. 7 2M 0,25 0,25 % M = 2M 16x 16x 0,25 0,25 %O = 2M 16x 2M 16x 0,5 0,5 3. = 7. 2M 16x 2M 16x => M = 56x/3 (*) Mà hóa trị của M <4 và x phải 0,5 0,5 nguyên dương nên x chỉ nhận 3 giá trị 1,2,3 Thay giá trị của x vào (*) thì chỉ có x =3 và M = 56 là 0,25 0,25 phù hợp 0,25 0,25 Vậy M là Sắt và công thức của Oxit là Fe2O3 b/ 2,5đ b/ 2,5đ b/ 2,5đ b/Gọi công thức của Oxit kim loại hóa trị II là XO 0,25 0,25 PTHH : o Fe O + 3H t 2Fe + 3H O (1) 2 3 2 2 0,25 0,25 t o XO + H2 X + H2O (2)
- 0,25 0,25 Sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm đi chính là khối lượng O trong Oxit đã bị khử. 0,5 0,5 mO = 48- 41,6 = 6,4 (g) nO = 6,4 : 16 = 0,4 (mol) 0,25 0,25 Mặt khác khi nhìn vào các PTHH (1) và (2) ta thấy: Số mol H2 = số mol H2O = số mol O trong trong Oxit đã bị khử = 0,4 0,5 0,5 Thể tích khí H2 (đktc) tối thiểu đã dùng là: 0,4 . 22,4 = 8,96 (l) 0,5 0,5 c/ 1đ c/ Gọi số mol của H2 và CO lần lượt là a và b c/ 1đ c/Không t o PTHH : Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (1) phải làm a/3 : a : 2a/3 : a t o 0,25 Fe2O3+ 3CO 2Fe + 3CO2 (2) b/3 : b : 2b/3 : b Số mol Fe2O3 = 0,2 mol Theo các PTHH thì tỉ lệ số mol Fe 2O3 và các chất khí đều là 1:3 => tổng số mol các khí là 0,2.3 = 0,6 mol 0,25 Vhh khí = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l) Khối lượng mol của hỗn hợp khí X là: 0,225.32 = 7,2 (g) Khối lượng của 0,6 mol hh khí là 0,6.7,2 = 4,32 (g) Ta có: 0,25 a b 0,6 => a = 0,48 và b = 0,12 2a 28b 4,32 Số mol CO2 = Số mol CO trong hh = 0,12 mol 0,25 mCO2 = 0,12 .44 = 5,28 (g) Thí sinh có thể làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.