Đề thi đề xuất Olympic cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo Nghĩa Đàn (Có đáp án)

doc 3 trang xuanthu 24/08/2022 7380
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề xuất Olympic cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo Nghĩa Đàn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_xuat_olympic_cap_huyen_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2014.doc

Nội dung text: Đề thi đề xuất Olympic cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo Nghĩa Đàn (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN KỲ THI OLYMPIC CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014 – 2015 ĐỀ THI ĐÈ XUẤT Môn: Hóa học 8 (Đề gồm có 01 trang) Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu I: ( 4,5 điểm ) 1.Cân bằng các PTHH sau. a. Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + N2 + H2O b. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + H2O c. FexOy + H2 FeO + H2O d. CxHy + O2 CO2 + H2O e. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O f. CnH2n-2 + O2 CO2 + H2O 2. Cho các chất sau: KMnO4, Zn, HCl, H2SO4, Fe2O3 . Hãy sử dụng các chất trên để điều chế các chất cần thiết hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. (1) (2) (3) Fe  Fe3O4  Fe  FeSO4 Câu II (3,0 điểm) Bằng phương pháp hoá học nêu cách nhận biết các chất sau. a. Có 4 lọ mất nhãn đựng các chất lỏng không màu là NaCl, H2SO4, H2O, KOH. b. 4 chất rắn màu trắng là Na2O, Na, Mg, MgO Câu III (4,0 điểm) Nung 10,2g hỗn hợp Al, Mg, Na trong khí Oxi dư. Sau phản ứng kết thúc thu được 17g hỗn hợp chất rắn . Mặt khác cho hỗn hợp các kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thấy thoát ra V lít khí (đktc)và dung dịch A. Cô cạn A thì thu được mg muối Clorua khan. Tính V và m Câu IV (4,5 điểm) Điện phân hoàn toàn 9 gam nước thu được khí A và khí B. Cho toàn bộ khí A tác dụng với 38,4 gam bột đồng ở nhiệt độ cao được chất rắn D. Cho toàn bộ khí B đi qua 16 gam sắt(III)oxit nung nóng được chất rắn E và chất lỏng F. Cho tất cả chất rắn D và E vào dung dịch axit có chứa 73 g HCl thu được chất không tan G, dd H và khí L. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Xác định các chất trong A, B, D, E, F, G, H, L. b. Tính khối lượng mỗi chất trong D, E, F, G. c. Tính thể tích (Đktc) mỗi khí có trong A, B, L. Câu V (4,0 điểm) Khử hoàn toàn 85,6 gam hỗn hợp CuO và Fe xOy bằng H 2 dư nung nóng thu được 63,2 gam chất rắn. Hoà tan chất rắn thu được bằng dung dịch HCl dư thu được 20,16 lít H2 (đktc). Xác định công thức của FexOy. Hết
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1. (2,5 điểm) a. 10Fe + 36HNO3 10Fe(NO3)3 + 3N2 + 18H2O 0,5 b. 3Mg + 8HNO3 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0,5 c. FexOy + (y-x)H2 xFeO + (y-x)H2O 0,5 d. 2CxHy + (2x+y)O2 2xCO2 + yH2O 0,5 I e. 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 0,25 3n 1 0,25 (4,5) f. CnH2n-2 + O2 nCO2 + (n-1)H2O 2 2. KMnO4, Zn, HCl, H2SO4, Fe2O3 t 0,5 2 KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2; Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 ; t t 0,5 Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O; 3Fe + 2O2  Fe3O4 ; t 0,5 Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O; Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 a. Trích mẫu thử cho các chất tác dụng với quỳ tím. Chất làm quỳ tím hóa đỏ là HCl, quỳ tím hóa xanh là KOH. 2 chất quỳ không đổi màu ta đun cạn nếu có chất rắn mà trắng đọng lại là NaCl, còn bay hơi hết là H2O. II b. Trích mẫu thử cho các chất vào nước. Nếu chất nào tan có khí bay ra là Na. Chất tan (3,0) không có khí là Na2O theo pư: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 ; Na2O + H2O 2NaOH. 2 Chất không tan ta cho tác dụng với dung dịch HCl nếu chất nào tan có khí bay ra là Mg. Tan không có hiện tượng gì là MgO theo pư: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Các pư: 4Na + O2 2Na2O (1); 2Mg + O2 2MgO (2); 4Al + 3O2 2Al2O3 (3) 17 10,2 Gọi x, y, z là số mol của O2 pư ở (1),(2),(3) ta có: x + y + z = = 0,2125 mol. 32 Và số mol của Na, Mg, Al lần lượt là: 2x, 2y, 4/3z Pư: 2Na + 2HCl 2NaCl + H (4); Mg + 2HCl MgCl + H (5); III 2 2 2 2Al + 6HCl 2AlCl + 3H (6) (4,0) 3 2 3 4 Theo (4),(5),(6) thì số mol của H2 bằng lần lượt là: x + y + . z = 2x + 2y + 2z 2 3 2(x+y+z) = 1.0,2125 = 0,425 mol VH2 = 0,425.22,4 = 9,52 lit. Theo (4)(5)(6) thì nHCl = 2nH2 = 0,425.2 = 0.85 mol. = nCl. mCl = 0,85.35,5 = 30,715g Khối lượng muối là: mKL + mCl = 10,2 + 30,715 = 40,375 g nH2O = 0,5 mol. nCu = 0,6 mol. nFe2O3 = 0,1 mol. đp Các pư: 2H2O  2H2 + O2 (1); 2Cu + O2 2CuO (2); (B) (A) mol: 0,25 0,5 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (3) ; Mol: 0,1 0,3 0,2 (F) IV Từ (1) và (2) ta thấy nO2 = 0,25 mol còn nCu = 0,6 mol nên nCu dư 0,6-0,5 = 0,1 mol. Nên (4,5) trong D gồm Cu và CuO( 0,5 mol). Theo (3) thì chất rắn E là Fe( 0,2 mol). Pư: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (4) ; CuO + 2HCl CuCl2 + H2O(5) Mol: 0,2 0,4 0,2 0,2 mol: 0,5 1 0,5 Chất không tan G là Cu(0,1 mol); dd H gồm: FeCl2 (0,2 mol) và CuCl2 (0,5 mol). Khí L là H2( 0,2 mol). b. mCu = 0,1.64 = 6,4g; mCuO = 0,5.80 = 40g; mFe = 0,2.56 = 11,2g; mH2O=0,3.18 = 5,4g c. VO2 = 0,25.22,4 = 5,6 lit; VH2 = 0,5.22,4 = 11,2 lit; VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lit nH2 = 0,9 mol. Các pư FexOy + yH2 xFe + yH2O (1); CuO + H2 Cu + H2O (2) Mol 0,9 mol: 0,2 0,2 V Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3) (4,0) Mol: 0,9 0,9 Theo (3) mFe = 0,9.56 = 50,4g. ; mCu = 63,2 - 50,4 = 12,8g nCu = 0,2 mol = nCuO Vậy mCuO = 0,2.80 = 16g; mFexOy = 85,6 - 16 = 69,6g mO trong oxit sắt = 69,6 - 50,4 = 19,2 g. Ta có tỷ lệ:
  3. 56x 50,4 x 50,4.16 3 = = = . Vậy x = 3 và y = 4. Công thức oxit là Fe3O4 16y 19,2 y 56.19,2 4 Chú ý: Học sinh giải cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa