Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Ba Tơ (Có đáp án)

doc 4 trang xuanthu 5060
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Ba Tơ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2014_20.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Ba Tơ (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HSG – THCS CẤP HUYỆN HUYỆN BA TƠ NĂM HỌC 2014- 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi môn: HÓA HỌC (Thời gian làm bài 150 phút không kể giao đề) (Đề gồm 01 trang) Câu 1. ( 1,5 điểm) a/ Viết công thức hóa học, gọi tên các chất sau đây: thuốc tím, vôi sống, vôi tôi. b/ Chỉ dùng dung dịch H2SO4 nhận biết các dung dịch Na2CO3, BaCl2, Ba(HCO3)2 và NaCl. Câu 2. ( 2,0 điểm) Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng sắt pirit FeS2, muối ăn, không khí, nước, các thiết bị và hóa chất cần thiết, có thể điều chế được FeSO 4, Fe(OH)3, NaHSO4. Viết các phương trình hóa học điều chế các chất đó. Câu 3. ( 2,0 điểm) Chọn chất thích hợp hoàn thành các PTHH sau: a/ Ca(HCO3)2 + A CaCO3 + ? b/ K2SO3 + B SO2 + ? + ? c/ ZnCl2 + C NaCl + ? d/ Fe2O3 + D Fe + ? Câu 4. ( 2,0 điểm) Cho 200 g dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng hết với m g dung dịch Na 2SO4 10%. Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn dung dịch, thu được 13,12 g chất rắn khan. Tính m. Câu 5: ( 2,5 điểm) Cho 1,11 g hỗn hợp gồm bột nhôm và sắt tác dụng vừa đủ với 200 g dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí ở đktc. a/ Viết các PTHH. b/ Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. c/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng. ( Cho Al = 27, Fe = 56, H = 1, S = 32, O = 16, Na = 23, Ba=137, Cl = 35,5 ) Lưu ý: Học sinh chỉ được sử dụng bảng tính tan và máy tính bỏ túi. Người ra đề đề xuất (Ký, ghi rõ họ tên) 1
  2. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Môn: Hóa học Câu 1: a/ Viết công thức hóa học, gọi tên các chất sau đây: thuốc tím, vôi sống, vôi tôi. b/ Chỉ dùng dung dịch H 2SO4 nhận biết các dung dịch Na 2CO3, BaCl2, Ba(HCO3)2 và NaCl. Thang Ghi Điểm Đáp án điểm chú a/ CTHH Tên gọi thuốctím KMnO Kal pemangan 4 0,75 at vôi sống CaO canxioxit vôi tôi Ca(OH)2 canxihydroxit - Trích 5 mẫu thử từ 5 dung dịch vào 5 ống nghiệm. (1,5 - Nhỏ vào mỗi ống nghiệm vài giọt dung dịch H2SO4, điểm) ống nghiệm nào có sủi bọt khí là Na2CO3, ống nghiệm nào có kết tủa trắng xuất hiện là BaCl2, ống nghiệm nào có sủi bọt khí và có kết tủa trắng xuất hiện là 0,75 Ba(HCO3)2. Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là NaCl. H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + H2O + CO2 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl H2SO4 + Ba(HCO3)2 BaSO4 + H2O + CO2 Câu 2: Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng sắt pirit FeS 2, muối ăn, không khí, nước, các thiết bị và hóa chất cần thiết, có thể điều chế được FeSO4, Fe(OH)3, NaHSO4. Viết các phương trình hóa học điều chế các chất đó. Thang Ghi Điểm Đáp án điểm chú o t 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 Điện phân 2NaCl + 2 H2O 2NaOH + 2Cl2+ H2 0,75 Có màng ngăn xốp to Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O (2,0 o t ,V2O5 điểm) 2SO2 + O2  2SO3 0,25 SO3 + H2O H2SO4 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 0,25 to 2Fe + 3Cl  2FeCl3 0,5 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3+ 3NaCl NaOH + H2SO4 NaHSO4+ H2O 0,25 2
  3. Câu 3: Chọn chất thích hợp hoàn thành các PTHH sau: a/ Ca(HCO3) + A CaCO3 + ? b/ K2SO3 + B SO2 + ? + ? c/ ZnCl2 + C NaCl + ? d/ Fe2O3 + D Fe + ? Thang Ghi Điểm Đáp án điểm chú a/ A là : Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O 0,5 b/ B là : H SO 2 4 0,5 K SO + H SO SO + K SO + H O (2,0 2 3 2 4 2 2 4 2 c/ C là: NaOH điểm) 0,5 ZnCl2 + NaOH NaCl + Zn(OH)2 d/ D là: CO hoặc H2 to Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 0,5 to Hoặc: Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O Câu 4: Cho 200 g dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng hết với m g dung dịch Na2SO4 10%. Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn dung dịch, thu được 13,12 g chất rắn khan. Tính m. Thang Ghi Điểm Đáp án điểm chú PTHH: Na2SO4+ BaCl2 BaSO4 + 2NaCl 0,25 Kết tủa là BaSO4, chất rắn thu được là NaCl và có thể có Na2SO4 dư. Theo bài ra: m 10,4% 200 20,8 (g) 0,5 BaCl2 20,8 n 0,1 (mol) BaCl2 208 (2,0 Theo PTHH, số mol NaCl tối thiểu có thể tạo ra là: điểm) n 2.n 2.0,1 0,2 ( mol) NaCl BaCl2 0,75 mNaCl tối đa là: 0,2.58,5= 11,7 (g) < 13,12 (g). Suy ra chất rắn có NaCl và Na2SO4 dư. Khối lượng Na2SO4 dư: 13,12 - 11,7= 1,42 (g) Theo phương trình, khối lượng Na2SO4phản ứng: 0,25 0,1.142= 14,2 (g) Tổng khối lượng Na2SO4 là: 14,2 + 1,42 = 15,62 (g) 0,25 Câu 5: Cho 1,11 g hỗn hợp gồm bột nhôm và sắt tác dụng vừa đủ với 200 g dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí ở đktc. a/ Viết các PTHH. b/ Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 3
  4. c/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng. Thang Ghi Điểm Đáp án điểm chú a/ Các PTHH : 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1) 3 1 3 a a a a (mol) 2 2 2 0,5 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2) b b b b (mol) 0,672 b/ Theo bài ra: n 0,03 (mol) H2 22,4 Gọi a, b lần lượt là số mol của Al và Fe trong hỗn hợp. Theo bài ra và PTHH, ta có: a.27 + b.56 = 1,11 a = 0,01 (mol) 0,75 3 a + b = 0,02 b = 0,015 (mol) (2,5 2 điểm) m 0,01.27 0,27(g) Suy ra: Al mFe 0,015.56 0,84(g) 0,27 %m .100% 24,3% Al 1,11 0,5 0,84 %m .100% 75,7% Fe 1,11 (Hoặc: %mFe 100% 24,3% 75,7% ) c/ Theo PTHH (1) và (2): 3 3 n a b .0,01 0,015 0,03(mol) H2SO4 2 2 m 0,03.98 2,94(g) 0,75 H2SO4 2,94 C% .100% 1,47% H2SO4 200 Chú ý - Các phương trình viết thiếu điều kiện; cân bằng sai trừ ½ số điểm của phương trình. - Các cách giải khác đúng thì vẫn cho điểm tương đương./. Người ra đáp án, biểu điểm (Ký, ghi rõ họ tên) Cao Thị Phương Thẩm 4