Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng giáo dục và đào tạo Lý Nhân (Có đáp án)

doc 7 trang xuanthu 8420
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng giáo dục và đào tạo Lý Nhân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2015_20.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng giáo dục và đào tạo Lý Nhân (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT LÝ NHÂN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Hoá Học 8 Thời gian làm bài: 150 phút ĐỀ BÀI Câu 1: (3,5 điểm) Tìm các chất tương ứng với các chữ cái: X, Y, Z, T, E, F, M, N, P, Q (Biết chúng là các chất khác nhau) rồi viết phương trình phản ứng hóa học thực hiện các chuyển đổi theo sơ đồ sau: X o Y + N + O2,xt,t + P + Q Khí M O2 T E F Z Câu 2 :(3,0 điểm) 1/Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các khí: O 2, SO2, CO2, N2, H2, CO đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2/ Hỗn hợp B gồm 2 khí là N2O và O2 có tỉ khối đối với khí metan CH4 là 2,5.Tính thể tích của mỗi khí có trong 12 gam hỗn hợp B ở đktc Câu 3: (2,5 điểm). 1/Bác nông dân muốn mua phân đạm để bón cho rau. Ở của hàng có hai loại phân đạm là ure (NH2)2CO giá 7 100đ/kg và amoni sunfat (NH 4)2SO4 giá 3 600đ/kg. Em hãy giúp bác nông dân chọn ra loại phân đạm kinh tế hơn. Vì sao em lại chọn như vậy? 2/ Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào? Câu4: (3 điểm) Hòa tan hết 3,45 gam Natri vào m gam nước thu được dung dịch bazơ có nồng độ 10% và khí Hidro. 1/Tính m? 2/ Lượng Hidro sinh ra có đủ để phản ứng với 1,6 gam Oxi hay không? Tính khối lượng sản phẩm thu được? Câu 5: (3,5 điểm): Trung hoà 100 ml dd NaOH cần 15 ml dd HNO3 có nồng độ 60%, khối lượng riêng 1,4 g/ml. 1/ Tính nồng độ M của dd NaOH ban đầu. 2/ Nếu trung hoà lượng dd NaOH nói trên bằng dd H 2SO4 có nồng độ 49% thì cần bao nhiêu gam dd H2SO4? Câu 6: (2điểm) Độ tan của NaCl là ở 80oC là 38 gam, ở 25oC là 36 gam. a, Tính nồng độ % của dung dịch NaCl bão hòa ở 80oC b, Để thu được 207 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 80 oC cần bao nhiêu gam muối ăn và bao nhiêu gam nước? c, Làm lạnh 207 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 80 oC xuống 25oC. Tính khối lượng muối NaCl kết tinh? 1
  2. Câu 7: (2,5 điểm) Dùng H2 dư để khử hoàn toàn m gam bột sắt oxit, thu được 5,4 gam nước. Hòa tan toàn bộ lượng sắt thu được ở trên bằng dung dịch HCl dư thì thu được 25,4 gam muối.Tìm công thức oxit sắt? Tính giá trị của m? (Cho: C= 12; Na= 23; Cl = 35,5 ; Al = 27; Fe = 56; Mg = 24; O= 16; N=14) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: 2
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Câu 1 ;(3,5 điểm ) Ý ( Phần ) Nội dung Điểm 1. Các chất tương ứng với các chữ cái là: X: KMnO4 E: SO3 P: H2O Xác định Y: KClO3 F: H2SO4 mỗi chất Z: H2O M: H2 và viết 1 T : SO2 N: S phương Q: Kim loại Zn (Al, Fe, ) trình Viết phương trình phản ứng: đúng to (1) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 được to (2) 2KClO3  2KCl + 3O2 0,5đ Điện phân (3) 2H2O  2H2 + O2 to (4) S + O2  SO2 xt, to (5) 2SO2 + O2  2SO3 (6) SO3 + H2O  H2SO4 (7) H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2 Câu 2: (3 điểm) Ý ( Phần) Nội dung Điểm 1 Nhận biết các chất khí: - Đánh số thứ tự các lọ khí, lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử - Lần lượt đưa que đóm vào các mẫu thử, mẫu thử làm que đóm 0,25 bùng cháy là khí O2, mẫu thử không làm que đóm bùng cháy là SO2, CO2, N2, H2, CO. - Lần lượt dẫn các mẫu thử qua dung dịch brom cho đến khi phản ứng hết, mẫu thử làm mất màu dung dịch Br2 là khí SO2, mẫu thử không làm mất màu dung dịch Br 2 là CO2, N2, H2, 0,5 CO. SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 - Lần lượt dẫn các mẫu thử qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, mẫu thử làm dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục là khí CO2, mẫu thử 0,5 không làm vẩn đục dung dịch Ca(OH)2 là N2, H2, CO. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O - Lần lượt dẫn các mẫu thử qua bột CuO nung nóng dư, mẫu thử làm bột CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là khí H2 và CO. Mẫu thử không làm chuyển màu bột CuO là khí N 2. Dẫn 0,75 3 to
  4. sản phẩm thu được khi cho H2 và CO khử CuO ở trên qua dung dịch nước vôi trong dư. Sản phẩm thu được làm dung dịch nước vôi trong vẩn đục chứng tỏ trong sản phẩm có khí CO2, vậy mẫu thử ban đầu là CO. Sản phẩm sau phản ứng không làm nước vôi trong vẩn đục thì mẫu thử ban đầu là H2O. H2 + CuO  Cu + H2O to CO + CuO  Cu + CO2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 2 Gọi x là số mol của khí N2O và y là số mol của khí O2. m m 0,25 N2O o2 Ta có: Mhh = 2,5.16 = 40 = n n N2O O2 44x 32y = 40 x = 2y x y 0,5 m m = 44x + 32y = 44.2y + 32y = 12 N2O O2 y = 0,1 mol x = 0,2 mol Vậy VN2O = 0,2.22,4 = 4,48 lít 0,25 VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít Câu 3 :( 2,5điểm ) Ý Nội dung Điểm Giả sử bác nông dân cần bón 1kg Nitơ cho đât 0,25 1 * Nếu dùng phân ure (NH2)2CO: Trong 60 g (NH2)2CO có chứa 28 g N 2,14 kg 1 kg N 0,5 Giá tiền cần bỏ ra: 2,14 . 7 100 = 15 214 đồng (1) * Nếu dùng phân amoni sunfat (NH4)2SO4: Trong 132 g (NH4)2SO4 có chứa 28 g N 4,7 kg 1 kg N 0,5 Giá tiền cần bỏ ra: 4,7 . 3 600 = 16 970 đồng (2) Từ (1) và (2) ta thấy dùng phân ure kinh tế hơn phân amoni 0,25 sunfat Do đó chọn phân ure. 2 Theo đề bài p + e + n =58 2p + n = 58 0,25 n = 58 – 2p ( 1 ) . 4
  5. Mặt khác ta lại có: p n 1,5p ( 2 ) Từ (1)và (2) p 58–2p 1,5p giải ra được 16,5 p 19,3 ( p : nguyên ) 0,5 Vậy p có thể nhận các giá trị : 17,18,19 Ta có bảng sau. p 17 18 19 n 24 22 20 0,25 NTK = n + p 41 40 39 Vậy với NTK =39 => nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali ( K) Câu 4: (3,0 điểm) Ý Nội dung Điểm - Tính số mol Na: 0,15 mol 0,25 - Viết PTPƯ: 2Na + 2H2O → 2 NaOH + H2 0,25 - Theo ptpư: Tính số mol NaOH là 0,15 mol → khối lượng 0,5 1 NaOH là 6 g → khối lượng dd NaOH là 60 g - Theo ptpư: Tính số mol H 2 là 0,075 mol → khối lượng H 2 là 0,25 0,15 g - Áp dụng ĐLBTKL: Tính m = 56,7 g 0,25 - Tính số mol O2: 0,05 mol 0,25 - Viết PTPƯ : O2 + 2H2 → 2 H2O 0,25 2 - Theo ptpư: Biện luận được O 2 dư, kết luận lượng H 2 sinh ra 0,5 không đủ để phản ứng với 1,6g O2 - Theo ptpư: Tính số mol H 2O = số mol H 2 = 0,075 mol → 0,5 khối lượng H2O là 1,35 g 5
  6. Câu 5: (3,5 điểm): Ý Nội dung Điểm 15.1,4.60 1 Theo đề có nHNO = = 0,2 (mol) 0,75 3 100.63 PTHH: 0,75 HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2 Mol: 0,2 0,2 Vậy CM(NaOH) = 0,2/0,1 = 2 (M). 0,5 2 2/ PTHH: 0,75 H2SO4 + 2NaOH  2NaNO3 +2H2O Mol: 0,1 0,2 0,1.98.100 0,75 Vậy khối lượng dd H2SO4 49% cần dùng: = 20 (g) 49 Câu 6: (2 điểm) Ý Nội dung Điểm a C% NaCl = 27, 536 % 0,5 b 0,5 0 Ở 80 C .Khối lương NaCl = 57g, Khối lương H2O = 150g ) Ở 800C , trong 207g dd NaCl bão hòa có: 0,5 c Khối lượng NaCl = 57g, khối lượng nước = 150g. 6
  7. Ở 200C , trong 150g nước có : khối lượng NaCl = 54g 0,5 Vậy khối lượng muối NaCl kết tinh trong dung dịch = 3g Câu 7: (2,5 điểm) Ý Nội dung Điểm Số mol H2 = 0,3 mol 0,25 Gọi công thức hóa học của oxit sắt là FexOy (x, y là số nguyên dương). PTHH: 0,75 FexOy + y H2 x Fe + y H2O (1) Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 (2) Theo PTHH (1) Số mol H 2 = Số mol H2O= 0,3 mol. 0,25 Khối lượng H2 = 0,6 gam Theo PTHH (2) Số mol Fe = Số mol FeCl 2 = 0,2 mol. 0,25 Khối lượng sắt = 11,2 g Lập tỉ lệ x : y = 2 : 3 x= 2, y = 3 0,5 Công thức oxit sắt Fe2O3 Áp dụng ĐLNTKL tính khối lượng sắt oxit = m= 16 g 0,5 7