Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Ba Tơ (Có đáp án)

doc 7 trang xuanthu 24/08/2022 5040
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Ba Tơ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2016_20.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Ba Tơ (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HSG LỚP 8 – THCS CẤP HUYỆN HUYỆN BA TƠ NĂM HỌC 2016- 2017 Đề thi môn: Hóa học ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài 150 phút không kể giao đề) (Đề gồm 02 trang) Câu 1. (2,0 điểm ) Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử Al là 40. Trong nguyên tử Al số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Tìm số hạt p, n, e của nguyên tử Al. Câu 2. (3,5 điểm ) Từ các chất sau: H2O, Fe3O4, CuO, KMnO4, CaCO3 và các chất cần thiết khác. Hãy trình bày cách điều chế các chất khí: H2, O2, CO2 ; các kim loại: Fe, Cu. Viết các phương trình hóa học minh họa. Câu 3. (1,5 điểm) Cho các chất sau: H2O, CuO, Al, HNO3, K2O, HCl, H2, KCl, O2. Chọn một trong những chất trên điền vào dấu ? và chọn hệ số thích hợp, hoàn thành các phương trình hóa học sau: Fe3O4 + ?  FeCl2 + FeCl3 + H2O t0 ? + ?  Cu + H2O t0 KClO3  ? + ? Al + HCl  AlCl3 + ? N2O5 + H2O  ? ? + ?  KOH Câu 4. (2,5 điểm) Đốt nóng 3.1023 nguyên tử sắt trong khí clo thì thu được sắt(III) clorua. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng sắt(III) clorua tạo thành. c) Tính thể tích khí clo cần dùng. Biết 1 mol khí ở điều kiện phòng chiếm thể tích 24 lít. Câu 5. (4 điểm) 5.1 Hãy phân loại các hợp chất oxit, bazơ, axit và muối trong các hợp chất cho sau: KOH, KCl, P2O5, HCl, Ca(HCO3)2, AgNO3, Fe(OH)3, ZnSO4, BaO, HNO3. 5.2 Có 4 lọ mất nhãn đựng các chất khí sau oxi, nitơ, hiđrô và khí cacbonic. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí trên. Câu 6. (3,5 điểm) Nung 7,35 gam hợp chất vô cơ X sau phản ứng kết thúc thấy thoát ra 2,016 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn và chất rắn Y có chứa 52,35 % K, 47,65 % Cl. Xác định công thức hóa học của chất X. (O = 16, K = 39, Cl = 35,5)
  2. Câu 7. (3,0 điểm) Cho 9,1 gam kim loại Cu và Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. (Cu = 64, Al = 27, H = 1, Cl = 35,5) (Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các NTHH để làm bài)
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG LỚP 8 – THCS CẤP HUYỆN HUYỆN BA TƠ NĂM HỌC 2016- 2017 Môn: Hóa học (Đáp án gồm 04 trang) (Thời gian làm bài 150 phút không kể giao đề) Câu 1. (2,0 điểm) Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử Al là 40. Trong nguyên tử Al số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Tìm số hạt p, n, e của nguyên tử Al. Câu 1 Phần làm bài Điểm Gọi x là số hạt p số hạt e = x 0,25 Theo đề ta có: 0,25 Số hạt p + số hạt e - số hạt n = 12 x + x - n = 12 0,25 n = 2x - 12 0,25 2 Ta lại có: 0,25 điểm p + e + n = 40 x + x + 2x - 12 = 40 4x = 40 + 12 0,25 x = 52 : 4 = 13 Vậy: Số p = số e = 13 0,25 Số n = 2.13 – 12 = 14 0,25 Câu 2. (3,5 điểm ) Từ các chất sau: H2O, Fe3O4, CuO, KMnO4, CaCO3 và các chất cần thiết khác. Hãy trình bày cách điều chế các chất khí: H2, O2, CO2 ; các kim loại: Fe, Cu. Viết các phương trình hóa học minh họa. Câu 2 Phần làm bài Điểm - Điều chế O2 bằng cách: . Nhiệt phân KMnO4 0,5 t0 KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 . Điện phân nước Đin n phân 0,5 2 H2O  2H2 + O2 3,5 - Điều chế H2 bằng cách điện phân nước Đin n phân 0,5 điểm 2 H2O  2H2 + O2 - Điều chế CO bằng cách nhiệt phân CaCO 2 3 0,5 t0 CaCO3  CaO + CO2 - Điều chế CO2 bằng cách dùng CO hoặc H2 khử Fe3O4 và CuO ở nhiệt độ cao 0,75 t0 Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2
  4. t0 CuO + CO  Cu + CO2 0,75 Câu 3. (1,5 điểm) Cho các chất sau: H2O, CuO, Al, HNO3, K2O, HCl, H2, KCl, O2. Chọn một trong những chất trên điền vào dấu ? và chọn hệ số thích hợp, hoàn thành các phương trình hóa học sau: Fe3O4 + ?  FeCl2 + FeCl3 + H2O t0 ? + ?  Cu + H2O t0 KClO3  ? + ? Al + HCl  AlCl3 + ? N2O5 + H2O  ? ? + ?  KOH Câu 3 Phần làm bài Điểm Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,25 t0 CuO + H2  Cu + H2O 0,25 t0 1,5 2KClO3  2KCl + 3O2 0,25 điểm 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 0,25 N2O5 + H2O  2HNO3 0,25 K2O + H2O  2KOH 0,25 Câu 4. (2,5 điểm) Đốt nóng 3.1023 nguyên tử sắt trong khí clo thì thu được sắt(III) clorua. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng sắt(III) clorua tạo thành. c) Tính thể tích khí clo cần dùng. Biết 1 mol khí ở điều kiện phòng chiếm thể tích 24 lít. Câu 4 Phần làm bài Điểm 3.1023 nFe = = 0,5 (mol) 0,5 6.1023 a) PTPƯ: t0 0,25 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 2,5 2 mol 3 mol 2 mol 0,25 điểm 0,5 mol x (mol) y (mol) Suy ra: 0,5x3 x = = 0,75 (mol) 0,25 2
  5. y = 0,5x2 = 0,5 (mol) 2 0,25 b) Khối lượng sắt (III) clorua tạo thành: 0,5 mFeCl3 = 0,5 x162,5 = 81,25 (g) c) Thể tích clo cần dùng ở nhiệt độ phòng: 0,5 VCl2 = 0,75x24 = 18 (l) Câu 5. (4 điểm) 5.1 Hãy phân loại các hợp chất oxit, bazơ, axit và muối trong các hợp chất cho sau: KOH, KCl, P2O5, HCl, Ca(HCO3)2, AgNO3, Fe(OH)3, ZnSO4, BaO, HNO3. 5.2 Có 4 lọ mất nhãn đựng các chất khí sau oxi, nitơ, hiđrô và khí cacbonic. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí trên. Câu 5 Phần làm bài Điểm Oxit: P2O5, BaO 0,5 5.1 Axit: HNO3, HCl 0,5 (2,0 Bazơ: KOH, Fe(OH)3, 0,5 điểm) Muối: KCl, ZnSO4, AgNO3, Ca(HCO3)2 0,5 Cho mẫu than hồng hoặc tàn đóm đỏ đang cháy dở để nhận biết các khí 0,5 - Tàn đóm đỏ bùng cháy là khí oxi. Tàn đóm đỏ bùng cháy kèm theo tiếng nổ nhẹ là lọ đựng khí 5.2 0,25 (2,0 hiđrô điểm) Tàn đóm đỏ tắt là lọ đựng khí N2 và CO2 0,25 Tiếp tục cho nước vôi trong vào hai lọ N2 và CO2 nếu lọ nào làm 0,5 đục nước vôi trong là khí CO2. Lọ còn lại là khí N2. PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,5 Câu 6. (3,5 điểm) Nung 7,35 gam hợp chất vô cơ X sau phản ứng kết thúc thấy thoát ra 2,016 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn và chất rắn Y có chứa 52,35 % K, 47,65 % Cl. Xác định công thức hóa học của chất X. (O = 16, K = 39, Cl = 35,5) Câu 6 Phần làm bài Điểm 3,5 Nung X sau phản ứng thu được khí O và chất rắn Y chứa K và Cl 2 0,5 điểm  X chứa 3 nguyên tố: K, Cl và O
  6. Gọi công thức phân tử của X là: KxClyOz 0,5 Theo đề ta có: mO trong X = mO thu được = (2,016 : 22,4) x 32 = 2,88 (g) 2 0,5  mY = 7,35 – 2,88 = 4,47 (g) 52,35x4,47 mK trong X = = 2,34 (g) 0,5 100 4,47.47,65 mCl trong X = = 2,13 (g) 0,5 100 Xét tỉ lệ: x : y : z = 2,34 : 2,13 : 2,88 = 1 : 1: 3 0,5 39 35,5 16  x = 1, y = 1, x= 3 0,25 Vậy công thức phân tử của X là: KClO3 0,25 Câu 7. (3,0 điểm) Cho 9,1 gam kim loại Cu và Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí (đktc) . Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. (Cu = 64, Al = 27, H = 1, Cl = 35,5) Câu 7 Phần làm bài Điểm V 3,36 nH2 = = = 0,15( mol) 0,5 22, 22,4 - Cho hỗn hợp kim loại vào HCl chỉ có Al phản ứng theo phương trình 2Al + 6HCl  2 AlCl3 + 3 H2 0,5 2 mol 3 mol 3 x mol 0,15 mol điểm 0,15.2 x 0,1(mol) 3 0,5 m Al = n.M = 0,1. 27 = 2,7 (g) 0,25 m Cu = m hh - m Al = 9,1 - 2,7 = 6,4 (g) 0,25 2,7 % Al = x100% 29,67 % 0,5 9,1
  7. 6,4 % Cu = x100% 70,33%% 9,1 0,5 Hoặc % Cu = 100 % - % Al = 100% - 29,67% = 70,33%