Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và đào tạo Lý Nhân (Có đáp án)

doc 6 trang xuanthu 7800
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và đào tạo Lý Nhân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2016_20.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và đào tạo Lý Nhân (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT LÝ NHÂN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Hoá Học 8 Thời gian làm bài: 150 phút ĐỀ BÀI Câu 1 (4,0 điểm) 1. Một hỗn hợp khí A gồm CO, CO2. Trộn A với không khí theo tỉ lệ thể tích 1: 4, Sau khi đốt cháy hết khí CO thì hàm lượng phần trăm (%) thể tích của N2 trong hỗn hợp mới thu được tăng 3,36% so với hỗn hợp trước phản ứng. Tính % thể tích của hai khí trong hỗn hợp A. Giả thiết không khí chỉ có N2, O2 trong đó O2 chiếm 1/5 thể tích không khí. 2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: t0 t0 a. Fe + Cl2  FeCl3 e. C2H6O + O2  CO2 + H2O t0 b. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2O + H2O g. Fe3O4 + CO  Fe + CO2 t0 c. Na + H2O NaOH + H2 h. Cu(NO3)2  CuO + NO2 + O2 t0 t0 d. CxHy + O2  CO2 + H2O i. FexOy + Al  FeO + Al2O3 Câu 2 (3,75 điểm) 1. Cho 13,9 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch chứa 43,8 gam axit clohiđric. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 7,84 lít khí H2 ở đktc a. Chứng minh HCl còn dư? b. Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch A? 2. Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M ? Câu 3 (4,0 điểm) 1. Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40. Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào? 2. Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích? a. Đưa muỗng P đang cháy vào trong lọ đựng khí oxi có sẵn 1 ít nước cất, sau đó đậy nút lại rồi lắc đều. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ. b. Cho Zn vào dd H2SO4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2. Đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và mở nút. Câu 4 ( 3,0 điểm) Cho 7,2 g Mg tác dụng với 2,24 lít khí oxi (đktc), sau phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan A bằng 100 g dung dịch HCl 29,2% thì thu được dung dịch B và khí C. a. Tính thể tích khí C? b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch B? Câu 5 (3,25 điểm) 1. Một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi, trong đó lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng. Hãy tìm công thức hóa học của khí A. Biết tỉ khối của khí A so với không khí 2,759. 1
  2. 2. Có 4 chất lỏng không màu đựng riêng biệt trong 4 lọ hoá chất mất nhãn sau: dung dịch H2SO4; dung dịch Ca(OH)2; dung dịch NaCl; Nước cất. Nêu phương pháp nhận biết 4 chất lỏng trên. Câu 6 (2,0 điểm) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế và thu khí X bằng hai cách sau: Z Z X X Y X X X X X Y X X X X X X X X X X X X X X X Nước a. Dựa vào hình vẽ hãy nêu đặc điểm của khí X? Cách thu khí X? b. Trong chương trình hóa học lớp 8 cho biết khí X là khí nào? Từ đó cho biết Y, Z có thể là chất gì? Viết phương trình phản ứng xảy ra? Nêu một số ứng dụng của khí X? (Cho biết: H = 1, O = 16, C = 12, Fe= 56, Cu = 64, S = 32, Cl = 35,5; Ba = 137.) Hết Họ và tên thí sinh Số báo danh Giám thị 1 Giám thị 2 2
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 (4,0 điểm) Ý Nội dung cần đạt Điểm 1 Giả sử hỗn hợp A có thể tích 1 lít => V không khí = 4 lít, trong đó V = 4. 0,8 = 3,2 lít 0,25 N2 3,2 % N trong hỗn hợp đầu = .100% 0,25 2 5 Gọi x là thể tích khí CO có trong hỗn hợp A ( x > 0) t0 Phản ứng đốt cháy : 2CO + O2  2CO2 0,25 x 0,5 x x Vậy thể tích hỗn hợp còn lại sau khi đốt cháy là : (5 - 0,5 x) => % V V trong hỗn hợp sau phản ứng cháy = N2 3,2 0,25 .100% 5 0,5x Vì sau phản ứng cháy % thể tích N2 tăng 3,36% 3,2 3,2 => .100% - .100% = 3,36% (*) 5 0,5x 5 0,25 Giải phương trình (*) thu được x = 0,4988 0,25 Vậy % thể tích CO trong hỗn hợp A là : 49,88% 0,25 % thể tích CO2 trong hỗn hợp A là : 50,12% 0,25 t0 a, 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 0,25 b, 4Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O 0,25 c, 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 0,25 t0 0,25 e, C2H6O + 3O2  2CO2 + 3H2O 2 t0 0,25 g, Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2 t0 h, 2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2 t0 0,25 d, CxHy + (x+y/4)O2  xCO2 + y/2H2O 0,25 t0 i, 3FexOy + 2(y-x)Al  3xFeO + (y-x)Al2O3 0,25 Câu 2 (3,75 điểm) Ý Nội dung cần đạt Điểm 1 a. Gọi x, y lần lượt là hóa trị của kim loại A và B 0,5 PTHH: 2A + 2xHCl → 2AClx + xH2 (1) 2B + 2yHCl → 2BCly + yH2 (2) 43,8 Ta có: nHCl ban đầu = 1,2(mol) 36,5 0,25 7,84 n = 0,35(mol) H2 22,4 Theo PTHH (1) và (2) ta có: ∑ n = 2 n = 2. 0,35=0,7(mol)< n 0,25 HCl phản ứng H2 HCl ban đầu Vậy HCl còn dư sau phản ứng. b. Ta có: mHCl phản ứng = 0,7.36,5= 25,55 (g) 0,25 3
  4. m 0,35.2 0,7(g) H2 0,25 Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m + m = m + m hỗn hợp kim loại HCl phản ứng muối H 2 0,25 mmuối = 13,9 + 25,55 – 0,7 =38,75 (g) Vậy tổng khối lượng muối trong dung dịch A là 38,75 gam 0,25 2 10D ADCT: C C%. M M Ta có: CM của dung dịch HCl 18,25% là : 10.1,2 C 18, 25. 6M 0,25 M(1) 36,5 CM của dung dịch HCl 13% là : 10.1,123 C 13. 4M 0,25 M(2) 36,5 Gọi V1, n1, V2, n2 lần lượt là thể tích , số mol của 2 dung dịch 6M và 4M Khi đó: 0,25 n1 = CM1 . V1 = 6V1 0,25 n2 = CM2 . V2 = 4V2 Khi pha hai dung dịch trên với nhau thì ta có Vdd mới = V1 + V2 0,25 nmới = n1 + n2 = 6V1 + 4V2 6V1 4V2 V1 1 0,5 Mà CMddmơí = 4,5 M 4,5 V1 V2 V2 3 Câu 3 (4,0 điểm) Ý Nội dung cần đạt Điểm đề bài p + e + n =58 2p + n = 58 0,25 n = 58 – 2p ( 1 ) Mặt khác ta lại có: p n 1,5p ( 2 ) 0,25 Từ (1)và (2) p 58–2p 1,5p 0,25 0,25 1 giải ra được 16,5 p 19,3 ( p : nguyên ) Vậy p có thể nhận các giá trị : 17,18,19 .Ta có bảng sau. 0,5 P 17 18 19 N 24 22 20 NTK = n + p 41 40 39 Vậy với NTK =39 => nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali ( K ) 0,5 a. * Hiện tượng xảy ra - P cháy sáng trong bình khí oxi, tạo khói màu trắng tan hết trong 0,25 nước. 2 - Giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt. 0,25 to * PTHH: 4 P + 5O2  2P2O5 0,25 P2O5 + 3 H2O  2 H3PO4 0,25 4
  5. b. * Hiện tượng xảy ra: - Mẫu Zn tan dần, có bọt khí không mầu thoát ra 0,25 - Có tiếng nổ, ống nghiệm nóng và bị mờ 0,25 * PTHH: Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 0,25 to 2 H2 + O2  2 H2O 0,25 Câu 4 (3,0 điểm) Ý Nội dung cần đạt Điểm t 0 a) PTHH: 2 Mg + O2  2 MgO (1) 0,25 Số mol Mg: 7,2 / 24 = 0,3 mol Số mol O2 = 2,24 /22,4 = 0,1 mol 0,25 Ta có: 0,3 / 2 > 0,1 / 1 Vậy Mg còn dư sau phản ứng (1) Chất rắn A gồm MgO và Mg dư 0,25 Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (2) MgO + 2 HCl MgCl2 + H2O (3) Theo PTHH (1) n = n = 2 n = 2.0,1 = 0,2 mol 0,25 Mg MgO O2 n = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol Mg dư 0,25 Theo PTHH (2): nH2 = nMg = 0,1 mol VH 2= 0,1 .22,4 = 2,24 lit (đktc) b) m = 29,2 . 100 /100 = 29,2 g 0,25 HCl 0,25 nHCl = 29,2 / 36,5 = 0,8 mol Theo PTHH (2), (3) 0,25 n = 2 (n + n ) = 2. (0,1 + 0,2) = 0,6 mol HCl Mg dư MgO 0,25 nHCl dư = 0,8 – 0,6 = 0,2 mol nMgCl2 = nMg dư + nMgO = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol KL dd C: 0,1 .24 + 0,2 .40 + 100 – 0,2 .2 = 110 g 0,25 Nồng độ phấn trưm các chất trong dung dịch B C% = 0,3 . 95 /110 .100% = 25,91% 0,25 MgCl2 0,25 C% HCl = 0,2. 36,5 /110 .100% = 6,64% Câu 5 (3,25 điểm) Ý Nội dung cần đạt Điểm 1 Ta có MA = 2,759 x 29 = 80 đvC 0,25 Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là: 80 x 40 mS = = 32 g 0,25 100 80 x 60 mO = = 48 g 0,25 100 Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol nS= 32/32= 1 (mol) 0,25 5
  6. n0 = 48/16=3(mol) 0,25 Trong 1 phân tử hợp chất có : 1 nguyên tử S, 3 nguyên tử 0,25 O CTHH của hợp chất là: SO3 0,25 - Lấy các mẫu chất thử ra từng ống nghiệm rồi đánh số 0,25 thứ tự. - Nhúng quỳ tím vào từng mẫu chất thử + Nếu quỳ tím chuyển thành màu đỏ đó là dd H SO 2 4 0,25 + Nếu quỳ tím chuyển thành màu xanh đó là dd 0,25 Ca(OH)2 + Nếu quỳ tím không chuyển màu là dd NaCl và 0,25 Nước cất - Cô cạn 2 mẫu chất thử còn lại + Nếu thu được cặn trắng đó là dd NaCl 0,25 0,25 + Bay hơi hết là Nước cất Câu 6 (2,0 điểm) Ý Nội dung cần đạt Điểm a - Khí X là khí nhẹ hơn không khí và ít tan (hoặc không 0,25 tan) trong nước. - Thu khí X bằng 2 cách: đẩy nước (úp ngược ống 0,25 nghiệm) và đẩy không khí (úp ngược ống nghiệm) b X : H2 0,25 Y : Zn hoặc Fe hoặc Al, hoặc Mg; 0,5 Z : dd HCl hoặc dd H2SO4 loãng 0,25 Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 0,25 - Ứng dụng của H2: bơm bóng bay, bơm bóng thám 0,25 không, kinh khí cầu, sử dụng làm nhiên liệu, điều chế kim loại (HS đề xuất đc 1 chất Y, 1 chất Z phù hợp cho điểm tối đa. Trình bày được 2 trong số các ưng dụng của khi hidro cho điểm tối đa) 6