Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Bảo Thắng (Có đáp án)

doc 4 trang xuanthu 24/08/2022 6540
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Bảo Thắng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2018_20.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Bảo Thắng (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN BẢO THẮNG Kè THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2018 - 2019 Mụn: Hoỏ học Thời gian: 150 phỳt (khụng kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 24/03/2019 (Đề thi gồm cú: 02 trang, 09 cõu) Cõu 1. (2,0 điểm) 1. Lập phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng sau: (1) NaOH + Al2(SO4)3 Na2SO4 + Al(OH)3 (2) CO + Fe2O3 Fe + CO2 (3) FexOy + CO FeO + CO2 (4) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 2. Cho cỏc cụng thức húa học sau: AlNO 3; KSO4; HPO4; Ca(OH)2. Cho biết cụng thức húa học nào viết đỳng? Cụng thức húa học nào viết sai? Nếu sai, hóy sửa lại cho đỳng? Cõu 2. (3,5 điểm) 1. Hoàn thành sơ đồ chuyển húa sau (ghi rừ điều kiện nếu cú) và cho biết mỗi loại phản ứng trờn thuộc phản ứng húa học nào? (1) (2) (3) a. KClO3  O2  P2O5  H3PO4 (1) (2) b. BaCO3  BaO  Ba(OH)2 2. Trỡnh bày phương phỏp húa học để nhận biết cỏc khớ riờng biệt sau: H2; O2; CO2; CO; N2. Cõu 3. (1,0 điểm) 1. Em hóy giải thớch vỡ sao sau khi nung núng một cục đỏ vụi thỡ khối lượng nhẹ đi, cũn khi nung núng một quả đồng thỡ khối lượng lại nặng thờm? 2. Khi một miếng cơm, một miếng bỏnh mỡ vào miệng được nhai vụn ra, càng nhai lõu càng thấy ngọt. Theo em quỏ trỡnh trờn đõu là hiện tượng vật lý, đõu là hiện tượng húa học? Giải thớch? Cõu 4. (2,0 điểm) Cho biết khối lượng mol của một oxit kim loại là 160 gam, thành phần về khối lượng của kim loại đú là 70%. Lập cụng thức húa học của oxit đú. Gọi tờn? Cõu 5. (2,5 điểm) Cho 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl và H 2SO4 loóng vào 2 đĩa cõn, sao cho cõn ở vị trớ thăng bằng. Sau đú tiến hành thớ nghiệm sau: - Cho 25,44 gam Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Cõn ở vị trớ thăng bằng. Tớnh giỏ trị của m (biết cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn) Cõu 6. (3,5 điểm) Nhiệt phõn hoàn toàn 79 gam Kali pemanganat thu được hỗn hợp chất rắn X cú khối lượng là 72,6 gam. 1. Tớnh thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X? 2. Tớnh hiệu suất của phản ứng nhiệt phõn Kali pemanganat. Cõu 7. (3,5 điểm) Cho m gam hỗn hợp bột Cu và Mg. Chia đều hỗn hợp thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 đem nung núng ngoài khụng khớ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thỡ thấy khối lượng hỗn hợp tăng thờm 8 gam. - Phần 2 đem hũa tan trong dung dịch HCl thấy thoỏt ra 3,36 lớt khớ H2 (đktc) Tỡm giỏ tri của m và tớnh thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? Cõu 8. (1,0 điểm) Để diệt chuột trong một nhà kho, người ta thường dựng phương phỏp đốt lưu huỳnh, đúng kớn cửa nhà kho lại. Chuột hớt phải khúi đú sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tờ liệt cơ quan hụ hấp dẫn đến ngạt mà chết. Hóy viết phản ứng đốt chỏy lưu huỳnh. Chất gỡ đó làm chuột chết? Giải thớch? Cõu 9. (1,0 điểm) Lấy vớ dụ về việc vận dụng kiến thức mụn Húa học với một mụn học khỏc (lựa chọn ớt nhất một trong cỏc mụn: Toỏn, Cụng nghệ, Sinh học, Địa lý, Tin học, Mỹ thuật ) mà em đó được học
  2. để giải quyết một số vấn đề thực tiễn cụ thể trong cuộc sống hàng ngày hoặc tạo ra một sản phẩm trong sản xuất, sinh hoạt? Lưu ý: Chỉ ra những kiến thức cỏc mụn học mà em đó vận dụng để giải quyết vấn đề. (Cho biết: H = 1; O = 16; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64) Hết Ghi chỳ: - Thớ sinh được sử dụng bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học. - Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm. HƯỚNG DẪN GIẢI Cõu 1. 1. Phương trỡnh húa học: (1) 6NaOH + Al2(SO4)3 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 to (2) 3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2 to (3) FexOy + (y - x)CO  xFeO + (y - x)CO2 to (4) 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 2. Cỏc cụng thức đỳng: Ca(OH)2. Cỏc cụng thức sai: AlNO3 sửa lại: Al(NO3)3 KSO4 sửa lại: K2SO4 HPO4 sửa lại: H3PO4. Cõu 2. 1. Cỏc phương trỡnh theo cỏc chuyển húa: to a. (1) 2KClO3  2KCl + 3O2 to (2) 5O2 + 4P  2P2O5 (3) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 to b. (1) BaCO3  BaO + CO2 (2) BaO + H2O Ba(OH)2 2. Dẫn cỏc khớ qua nước vụi trong dư, khớ nào làm nước vụi vẩn đục là CO2: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O - Dẫn cỏc khớ cũn lại qua ống vuốt nhọn, đưa que đúm cú tàn đỏ vào đầu ống vuốt, khớ nào làm que đúm cú tàn đỏ bựng chỏy là O2: to C + O2  CO2 - Cho que đúm đang chỏy vào đầu cỏc ống vuốt, khớ nào khụng chỏy là N2. - Hai khớ cũn lại chỏy: to 2H2 + O2  2H2O to 2CO + O2  2CO2 - Dẫn sản phẩm chỏy từ hai khớ vào nước vụi trong, khớ nào làm cho nước vụi vẩn đục là CO2, khớ ban đầu là CO. Khớ cũn lại là H2. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O Cõu 3. 1. Khi đun núng mẩu đỏ vụi thỡ khối lượng chất rắn nhẹ đi là do đỏ vụi cú thành phần chớnh là CaCO3, khi nung CaCO3 bị nhiệt phõn theo phản ứng: to CaCO3  CaO + CO2 Khớ CO2 thoỏt ra khỏi hệ phản ứng làm cho khối lượng nhẹ đi. Ngược lại, khi nung núng một quả đồng trong khụng khớ thỡ khối lượng tăng thờm do sản phẩm của quỏ trỡnh đốt núng là CuO. Lượng tăng thờm chớnh là lượng O2 phản ứng: to 2Cu + O2  2CuO 2. Quỏ trỡnh nhai vụn miếng cơm hoặc miếng bỏnh mỳ là hiện tượng vật lý.
  3. Quỏ trỡnh nhai thấy ngọt là hiện tượng húa học. Do trong nước bọt cú enzim amilaza, enzim này làm cho tinh bột biến đổi một phần thành đường glucozơ do vậy ta thấy ngọt. * Cõu 4. Gọi oxit cần tỡm cú cụng thức: MxOy (x, y N ) Theo đề bài ta cú: Mx 70 = Mx 16y 100 112 Mặt khỏc: Mx + 16y = 160 Mx = 112 gam M = x Vỡ x N* nờn ta cú: x 1 2 3 4 M 112 56 37,33 28 Vậy với x = 2 M = 56, M là sắt: Fe. Vậy oxit cần tỡm là Fe2O3. Cõu 5. Gọi a là khối lượng ban đầu của mỗi cốc. Xột cốc 1: xảy ra phản ứng: 2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O 25,44 Theo PTHH: n = n = = 0,24 mol m = 10,56 gam. CO2 Na2CO3 106 CO2 Vậy khối lượng của cốc 1 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là: a + 25,44 - m = (a + 14,88) gam CO2 Xột cốc 2. xảy ra phản ứng: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 3 3 m m Theo PTHH: n = nAl = . = mol. H2 2 2 27 18 Khối lượng cốc 2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là: m a + m - m = (a + m - ) gam H2 9 Theo đề bài, sau phản ứng để cõn ở vị trớ thăng bằng thỡ: m a + 14,88 = a + m - m = 16,74 gam 9 Cõu 6. Phương trỡnh húa học xảy ra: to 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) Gọi x là số mol KMnO4 bị nhiệt phõn (x > 0). 1 x Theo đề bài: n = n = mol m = 16x gam O2 2 KMnO4 phản ứng 2 O2 Theo đề bài, khối lượng chất rắn giảm là do lượng O2 được giải phúng: 79 - 72,6 = 16x x = 0,4 mol Theo (1): 1 n = n = n = 0,2 mol K2MnO4 MnO2 2 KMnO4 Vậy thành phần % khối lượng cỏc chất trong X là: 0,2 197 %K2MnO4 = 100 = 54,27% 72,6 0,2 87 %MnO2 = 100 = 23,97% 72,6 %KMnO4 = 100 - (54,27 + 23,97) = 21,76% Hiệu suất của phản ứng nhiệt phõn là: 0,4 158 H = 100 = 80% 79 Cõu 7.
  4. Xột phần 2: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 3,36 Theo PTHH: nMg = n = = 0,15 mol H2 22,4 Xột phần 1: to 2Cu + O2  2CuO to 2Mg + O2  2MgO Theo đề bài, khối lượng hỗn hợp chất rắn tăng là do O2 phản ứng. Theo đề bài: 1 8 nO = nCu nMg = nCu = 0,35 mol 2 2 32 Vậy giỏ trị của m = 2(0,35.64 + 0,15.24) = 52 gam Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là: 0,35 64 2 %Cu = 100 = 86,15%; %Mg = 100 - 86,15 = 13,85% 52 Cõu 8. Phương trỡnh húa học: to S + O2  SO2 Lưu huỳnh đioxit SO 2 là chất khớ, khụng màu, mựi hắc và độc. Trong nhà kho kớn, khi đốt lưu huỳnh chuột hớt phải khúi cú chứa SO 2 sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tờ liệt cơ quan hụ hấp dẫn đến ngạt mà chết. Cõu 9. HS lấy được vớ dụ cụ thể về vận dụng kiến thức liờn mụn để giải quyết cỏc vấn đề trong thực tiễn. và chỉ ra những kiến thức của cỏc mụn đó vận dụng.