Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Lý Nhân (Có đáp án)

doc 5 trang xuanthu 24/08/2022 6020
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Lý Nhân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2018_20.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Lý Nhân (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT LÝ NHÂN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Hoá Học 8 Thời gian làm bài: 150 phút ĐỀ BÀI Câu 1:(2,0 điểm) Hoàn thành các PTHH có sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): a. Al + H2SO4 đặc, nóng >Al2(SO4)3+ H2S + H2O b. Na2SO3+ KMnO4+ NaHSO4 >Na2SO4+ MnSO4+ K2SO4+ H2O c. FexOy+ Al >FeO + Al2O3 d. Mg + HNO3 > Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Câu 2:(2,5 điểm) 1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong 3 lọ không nhãn gồm không khí, oxi và nitơ. 2. Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân KMnO4 và KClO3. Hãy tính tỉ lệ khối lượng giữa KMnO4 và KClO3 để thu được lượng oxi bằng nhau. Câu 3:(3,5 điểm) Một hỗn hợp X có thể tích 17,92 lít gồm hiđro và axetilen C 2H2 , có tỉ khối so với nitơ là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 35,84 lít khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 1. Viết phương trình hoá học xảy ra. 2. Xác định % thể tích và % khối lượng của Y. Câu 4 :(4,5 điểm) 1. Khử hoàn toàn 24 g một hỗn hợp có CuO và FexOy bằng khí H2, thu được 17,6 gam hai kim loại. Cho toàn bộ hai kim loại trên vào dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Xác định công thức oxit sắt. 2. Cho 0,2 (mol) CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 20% đun nóng, o sau đó làm nguội dung dịch đến 10 C. Tính khối lượng tinh thể CuSO 4.5H2O đã tách o ra khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 10 C là 17,4 (g). Câu 5: (5,0 điểm) 1. Hoà tan hoàn toàn 7,0 gam kim loại R (chưa rõ hoá trị) vào dung dịch axitclohiđric. Khi phản ứng kết thúc thu được 2,8 lít khí hiđro (đktc). a. Xác định kim loại R biết R là một trong số các kim loại: Na; Fe; Zn; Al b. Lấy toàn bộ lượng khí hiđro thu được ở trên cho vào bình kín chứa sẵn 2,688 lít khí oxi (đktc). Bật tia lửa điện đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp. Tính số phân tử nước thu được. 2. Cho 11,7 gam hỗn hợp Kẽm và Magie tác dụng với dung dịch axitclohiđric sau phản ứng thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Chứng minh hỗn hợp Kẽm và Magie không tan hết. Câu 6:(2,5 điểm)Có 3 dung dịch KOH với các nồng độ tương ứng là 3M, 2M, 1M, mỗi dung dịch có thể tích 1 lít. Hãy trộn lẫn các dung dịch này để thu được dung dịch KOH có nồng độ 1,8M và có thể tích lớn nhất. Hết
  2. HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA 8 Câu 1( 2,0 điểm) Ý Nội dung - Yêu cầu Điểm to 1 a. 8Al + 15H2SO4 đặc  4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O 0,5 b. 5Na2SO3+ 2KMnO4+ 6NaHSO4  8Na2SO4+ 2MnSO4+ 0,5 K2SO4+ 3H2O o c. 3Fe O + 2(y-x)Al t 3xFeO + (y-x)Al O x y 2 3 0,5 d. 4Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O (Thiếu điều kiện trừ 0,25 điểm) 0,5 Câu 2( 2,5 điểm) Ý Nội dung - Yêu cầu Điểm 1. - Cho que đóm còn tàn đỏ lần lượt vào 4 mẫu chất khí, tàn đóm bùng 0,25 cháy là khí oxi. - Cho ngọn lửa đang cháy vào 3 mẫu chất khí còn lại. 0,25 + Ngọn lửa tắt là nitơ. 0,25 + Không thay đổi màu ngọn lửa là không khí. 0,25 2. Gọi a, b lần lượt là khối lượng KMnO4 và KClO3. 0,25 PTHH: to 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) 0,25 a/158 a/316 to 2KClO3  2KCl + 3O2 (2) b/122,5 3b/245 0,25 Vì thể tích O2 thu được ở (1) và (2) bằng nhau, nên: a 948 0,25 a/316 = 3b/245 = 3,87 0,5 b 245 Câu 3( 3,5 điểm) Ý Nội dung - Yêu cầu Điểm
  3. 1. PTHH. to 2H2 + O2  2H2O (1) 0,25 x 0,5x to 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O (2) 0,25 y 2,5y 2y 2. MTB = 0,5.28 = 14(g). n = 17,92 / 22,4 = 0,8 (mol) hh khí 0,5 mx = 0,8 . 14 = 11,2 (g) nO2 = 35,84/22,4 = 1,6 mol 0,25 Gọi x,y lần lượt là số mol của H2 và C2H2 trong hỗn hợp X. Ta có hệ phương trình sau. 2 x + 26 y = 11,2 x = 0,4 = nH2 0,25 x + y = 0,8 => y = 0,4 = nC2H2 Theo PTHH (1) và (2) ta có số mol của oxi tham gia phản ứng là nO2 pư = 0,2 + 1 = 1,2 mol. => nO2 dư = 1,6 – 1,2 = 0,4 mol. 0,5 => Hỗn hợp khí Y gồm O2 dư và CO2 tạo thành. Theo PTHH (2) ta có : n = 2n = 0,8 mol. CO2 C2H2 0,25 Thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp Y là. %VO2 = 0,4 . 100 / 1,2 = 33,33 %. % V CO2 = 100% - 33,33% = 66,67%. 0,25 mO2 = 0,4.32= 12,8 gam. 0,25 m CO2 = 0,8. 44 = 35,2 gam. => mhhY = 48 gam. 0,25 %mO2 = 12,8.100/ 48 = 26,67% 0,25 %m CO2 = 100% - 26,67% = 73,33%. 0,25 Câu 4(4,5 điểm) Ý Nội dung - Yêu cầu Điểm t0 1(2,25 Các PTHH: CuO + H2  Cu + H2O (1) t0 đ) FexOy + yH2  xFe + yH2O (2) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3) 0,5 4,48 nH2 = = 0,2 (mol) 22,4 0,25 Theo PTHH (3): nFe = nH2 = 0,2mol Khối lượng Fe là: mFe = 0,2 x 56 = 11,2(g) 0,25 Khối lượng Cu tạo thành là : mCu = 17,6 - 11,2 = 6,4 (g) 0,25 nCu = 6,4 = 0,1(mol) 0,25 64 Theo PTHH (1) : nCuO = nCu = 0,1 mol 1 0,2 Theo PTHH(2): nFexOy = nFe = mol x x 0,25 x Theo bài ra ta có: 0,1 x 80 + 0,2 ( 56x + 16y) = 24 => = 2 x y 3 Vì x,y là số nguyên dương và tối giản nhất nên : x = 2 và y = 3 0,25 Vậy CTHH là : Fe2O3 0,25
  4. 0,25 2(2,25) CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 0,2(mol) 0,2(mol) 0,2(mol) 100 Khối lượng dung dịch CuSO4 : 0,2.80 +(0,2.98). =114(g) 0,25 20 0,5 Trong 114 (g) dung dịch CuSO4 nóng có chứa : 0,2.160 = 32 (g) CuSO4 và : 114 - 32 = 82 (g) H2O Khi hạ nhiệt độ xuống 10oC : Gọi n tách ra là x (mol). CuSO4 .5H 2O 0,25 Khối lượng CuSO4 trong dung dịch bão hòa là : 32 - 160x (g) 0,25 Khối lượng H2O trong dung dịch bão hòa là : 82 - 90x (g) o Độ tan của CuSO4 ở 10 C là 17,4 (g) 0,25 32 160x .100 17,4 0,25 82 90x 0,25 x 0,123 (mol) m 0,123.250 30,75(g) CuSO4 .5H 2O Câu 5( 5,0 điểm) Ý Nội dung - Yêu cầu Điểm 1(3,0đ) 1. a. Gọi x là hoá trị của kim loại R 0,25 PTHH: 2R + 2xHCl → 2RClx + xH2 Số mol H2 = 2,8/22,4=0,125mol 0,25 Theo PTHH ta có số mol R = 2/xsố mol H2 = 0,25/x mol 0,25 Khối lượng mol của R là: MR = 7/0,25/x= 28xg/mol 0,25 Chỉ có giá trị x=2, MR = 56 là thoả mãn 0,25 Vậy R là sắt KH: Fe 0,25 b. số mol của O2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol 0,25 to 2H2 + O2  2H2O 0,25 TPƯ 0,125mol 0,12mol PƯ 0,125 mol 0,0625 mol 0,125 mol 0,5 SPƯ 0 0,0575 mol 0,125 mol Vậy O2 dư tính theo H2 0,25 Số phân tử nước thu được là= 0,125.6.1023 = 7,5.1022 phân tử 0,25 2(2,0đ) 2. Số mol H2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol 0,25 PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (2) 0,25 Nếu hỗn hợp toàn Mg khi đó số mol hỗn hợp = số mol Mg = 11,7/24 0,25 =0,4875 mol Nếu hỗn hợp toàn Zn khi đó số mol hỗn hợp = số mol Zn = 11,7/65 = 0,25 0,18 mol Giả sử hỗn hợp tan hết khi đó số mol hỗn hợp nhỏ hơn phải tan hết 0,25 hay hỗn hợp toàn là Zn Theo PTHH (2) ta có số mol H2 = số mol Zn = 0,18 > 0,15 chứng tỏ 0,5
  5. hỗn hợp không tan hết, điều giả sử sai. Vậy khi cho 11,7 g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dd HCl thu được 0,25 3,36 lít thì hh không tan hết Câu 6(2,5 điểm) Ý Nội dung cần đạt Điểm - Nếu trộn cả 3 lít dung dịch trên thì được dung dịch 2M và V = 3 lít 0,25 - Muốn có được dung dịch 1,8M và thể tích lớn nhất cần phải bớt khỏi dung dịch một thể tích nhỏ nhất của dung dịch có nồng độ lớn nhất 0,5 =>Cần bớt thể tích của dung dịch KOH có nồng độ 3M Gọi thể tích của dung dịch KOH có nồng độ 3M cần lấy ra là x (lít) 0, 25 Ta có - Thể tích của dung dịch cần pha là: 1 + 1+ x = 2 + x (lít) 0, 25 - Số mol KOH trong dung dịch cần pha là: 1.1+1.2+3x = 3 + 3x (mol) 0, 25  = 1,8 0,5  => x = 0,5 (lít) 0, 25  Để có được dung dịch cần pha ta trộn : 1 lít dung dịch KOH 1M, 1 lít dung dịch KOH 2M và 0,5 lít dung dịch KOH 3M. 0,25