Đề thi học sinh giỏi cấp trường Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên (Có đáp án)

doc 6 trang xuanthu 9320
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp trường Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_truong_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2017_2.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp trường Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN ĐỀ THI TRƯỜNG THCS TT THAN UYÊN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2017 - 2018 Môn: Hoá học Lớp 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1 (5 điểm): 1.1: Bằng phương pháp hoá học em hãy nhận biết 4 chất khí không màu đựng trong 4 lọ bị mất nhãn sau: O2, N2, CO2, không khí. 1.2: Từ các chất KMnO 4, P, H2O, Na, S, FeO và dụng cụ cần thiết em hãy viết các phương trình hóa học điều chế các chất sau: NaOH, P2O5, H2SO4, Fe. Câu 2 (3,0 điểm): 2.1: Xác định chất A, B và viết phương trình hoá học thực hiện những biến đổi sau (ghi rõ điều kiện nếu có): A (1) (3) (4) (5) O2  Fe2O3  Fe  H2 (2) (6) B P2O5 2.2: Em hãy giải thích tại sao khi nung một cục đá vôi thì khối lượng lại giảm đi còn khi nung một que đồng thì khối lượng lại tăng thêm? Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có). Câu 3: (3 điểm): Có hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3. Chia hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Ngâm trong HCl dư, phản ứng xong thu được 4,48lít khí hiđrô (đktc) Phần 2: Nung nóng và cho dòng khí hiđrô dư đi qua thì thu được 33,6g Fe. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? Câu 4 (3 điểm). Cho 16g một oxit sắt tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 32,5g một muối khan. Hãy tìm công thức hóa học của oxit sắt. Câu 5 (3 điểm). Đặt 2 cốc như nhau trên 2 đĩa cân (cân ở vị trí thăng bằng), rót cùng một lượng dung dịch HCl vào 2 cốc, thêm vào cốc thứ nhất một lá sắt và cốc thứ 2 một lá nhôm (biết rằng mFe = mAl). Hãy cho biết vị trí của 2 đĩa cân trong mỗi trường hợp sau: a. 2 lá kim loại đều tan hết.
  2. b. Thể tích của khí H2 sinh ra ở mỗi cốc bằng nhau (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Câu 6 ( 3 điểm). Nung 500g đá vôi chứa 80% CaCO3 (còn lại là chất trơ). Sau một thời gian thu được chất rắn X và khí CO2. a. Tính khối lượng chất rắn X, biết hiệu suất phản ứng phân hủy CaCO3 là 70% b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của CaO trong chất rắn X. (Biết: H=1; C=12; O=16;Al=27; Cl=35,5; Ca=40; Fe=56; Cu=64) Hết (Đề thi gồm có 02 trang, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  3. PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TRƯỜNG THCS TT THAN UYÊN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2017 - 2018 Môn: Hóa - Lớp 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu Ý Đáp án Biểu điểm - Đánh STT cho các lọ 0,25 - Đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. Nếu: + Khí trong lọ nào làm que đóm bùng cháy thì lọ đó chứa khí O2. Các khí còn lại không có hiện tượng gì. 0,5 t0 PTHH: C + O2  CO2 a - Xục các khí còn lại vào dung dịch nước vôi trong. Nếu: 0,25 + Khí trong lọ nào làm đục nước vôi trong thì khí đó là CO2. Các khí còn lại không có hiện tượng gì. 0,5 PT: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O - Đưa que đóm đang cháy vào 2 lọ còn lại, nếu lọ nào làm que 1 0,5 đóm tắt thì lọ đó chứa khí N2. Lọ còn lại là không khí. (5đ) * Điều chế: NaOH, P O , H SO , Fe. 2 5 2 4 0,25 Na + H2O -> NaOH + H2 0,5 t0 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 0,5 t0 4P + 5O2  2P2O5 b t0 0,5 S + O2  SO2 t0 0,5 2SO2 + O2  2SO3 SO3 + H2O -> H2SO4 0,25 t0 FeO + H2  Fe + H2O 0,5 PTHH: A: KMnO4; B: KClO3 2 (3đ) a t0 (1) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
  4. t0 (2) 2KClO3  2KCl + 3O2 0,25 t0 (3) 4Fe + 3O2  2Fe2O3 0,25 t0 (4) Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O 0,25 (5) Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 0,25 t0 (6) 4P + 5O2  2P2O5 0,25 0,25 Khi nung một cục đá vôi thì khối lượng lại giảm đi còn khi nung một que đồng thì khối lượng lại tăng thêm vì khi nung cục đá vôi 0,5 thì bị phân hủy tạo ra chất khí bay lên, làm cho khối lượng giảm đi. 0,25 b t0 PT: CaCO3  CaO + CO2 0,5 - Khi nung đồng thì đồng đã kết hợp với oxi làm cho khối lượng tăng lên. 0,25 t0 PT: 2Cu + O2  2CuO PTHH xảy ra: * Phần 1: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1) 0,25 Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O (2) 0,25 Theo (1) ta có: nFe = nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) 0,25 => Khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là: 3 (3đ) mFe = 0,2 .2 .56 = 22,4 (g) 0,5 * Phần 2: t0 Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O (3) 0,25 Theo (3) ta có: nFe2O3 = ½.nFe = ½. 33,6:56 = 0,3 (mol) 0,25 => Khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu là: mFe2O3 = 0,3.2.160 = 96(g) 0,5
  5. Vậy khối lượng của hỗn hợp ban đầu là: 96 + 22,4 = 118,4 (g) 0,25 22,4 %Fe = .100% 18,9% 0,25 118,4 0,25 %Fe2O3 = 100% - 18,9% = 81,1% PTHH: Fe O + 2yHCl -> xFeCl + yH O x y 2y/x 2 0,5 56x+16y (g) 56x+71y (g) 1 4 (3đ) 16 (g) 32,5 (g) Ta có phương trình: 16.(56x+71y ) = 32,5.(56x+16y ) 0,5 Giải ra ta có: x = 2; y = 3. Vậy công thức hóa học của oxit sắt là 1 Fe2O3 *Trường hợp 2 lá kim loại cùng tan hết: PTHH: a Fe + HCl -> FeCl2 + H2 (1) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2) 0,25 - Gọi a là khối lượng của mỗi kim loại. 0,25 a a nFe = -> n 56 H2 (1) 56 5 (3đ) 0,5 a 3.a a nAl = -> n = 27 H2 (2) 2.27 18 0,5 a a Ta thấy: m bay ra m = m Vậy cân ở vị trí thăng bằng. 0,5 H2 (1) H2 (2) H2 (1) H2 (2) 6 (3đ) PTHH:
  6. t0 CaCO3  CaO + CO2 0,25 500.80 0,5 Ta có: nCaCO3 = 4(mol) 100.100 - Số mol CaCO3 bị phân hủy là: 4.70 nCaCO3 = nCaO = nCO2 = 2,8(mol) 100 0,75 - Khối lượng chất rắn sau phản ứng là: 0,75 mCR = 500 – 2,8.44 = 376,8 (g) 2,8.56 0,5 %CaO = .100% 41,6% 376,8 20 Tổng điểm điểm (Lưu ý: Học sinh làm các cách khác ( nếu đúng) vẫn cho điểm nhưng không được vượt quá điểm tối đa của ý đó)