Đề thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Gia Viễn (Có đáp án)

docx 3 trang xuanthu 24/08/2022 6740
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Gia Viễn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2018_2019_phong_g.docx

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Gia Viễn (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 HUYỆN GIA VIỄN Năm học: 2018-2019 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (4,0 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) t0 a) FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 b) Na + H2O c) KMnO4 d) CxHy + O2 CO2 + H2O e) FexOy + CO FeO + . 2. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) C CO2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CaCO3 CaO Ca(OH)2 Câu 2: (3,5 điểm) 1. Nguyên tử X có tổng số hạt là 52 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Hãy xác định nguyên tử nguyên tố nào và cho biết kí hiệu hóa học. 2. Có bốn bình đựng riêng biệt các chất khí: CO 2, O2, H2, N2. Hãy nêu phương pháp hóa học phân biệt các chất khí trên. Câu 3: (5,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng (nếu có) của các thí nghiệm sau: a) Cho luồng khí hidro đi qua ống nghiệm không đáy chứa bột đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. b) Cho một mẫu kim loại natri vào cốc nước cất sau đó cho mẫu quỳ tím vào. 2. Đốt cháy hoàn toàn 27,6g hợp chất A. Sau phản ứng thu được 26,88 lít khí CO2 và 32,4g nước. Tỉ khối hơi của A so với hidro là 23. Hãy cho biết: a. Hợp chất A gồm những nguyên tố nào? b. Công thức phân tử của hợp chất A c. Viết phương trình phản ứng hóa học của A với oxi ở nhiệt độ cao Câu 4: (4,0 điểm) 1. Khử hoàn toàn 32 g bột oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 9,6g. Xác định công thức oxit sắt. 2. Trong một giờ thực hành, bạn Nam làm thí nghiệm sau: Đặt cốc (1) đựng dung dịch axit clohidric (HCl) và cốc (2) đựng dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng vào 2 đĩa cân sao cho 2 đĩa cân ở vị trí cân bằng. Sau đó, Nam làm thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Cho 13g kẽm vào cốc (1). - Thí nghiệm 2: Cho a (g) nhôm vào cốc (2). Khi cả kẽm và nhôm tan hoàn toàn vẫn thấy cân ở vị trí cân bằng. Em hãy giúp bạn Nam xác định giá trị a (g). Câu 5: (3,5 điểm) Hỗn hợp A gồm FeO và CuO. Chia hỗn hợp A thành hai phần bằng nhau: Phần 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch có chứa 14,6 g HCl. Cho phần 2 vào ống sứ, đốt nóng, và dẫn một dòng khí CO đi qua ống. Sau phản ứng thấy trong ống còn lại 14g hỗn hợp B gồm 4 chất rắn và còn lại 3,3 g khí D đi ra khỏi ống. Cứ 1 lít khí D nặng gấp 1,375 lần 1 lít khí oxi đo ở cùng điều kiện. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; N=14; Al=27; S=32; Cl=35,5; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; K=39. Hết . Chú ý: Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
  2. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HDC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 HUYỆN GIA VIỄN Năm học: 2018-2019 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (4,0 điểm) t0 1/. a) 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 b) 2Na+ 2H2O 2NaOH + H2. t0 c) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 d) 2CxHy + (2x+ y/2)O2 2xCO2 + yH2O e) 2FexOy + (2y-2x)CO 2xFeO+ (2y-2x)CO2 2/. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) t0 C + O2  CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 t0 CaCO3 + CO2+ H2O Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2+ H2O t0 CaCO3  CaO+ CO2 CaO + H2O Ca(OH)2 Câu 2: (3,5 điểm) 2Z N 52 Z 17 1. Vậy nguyên tử nguyên tố X là Clo (Cl) 2Z N 16 N 18 2. Dẫn từng khí lần lượt qua que đóm. Khí làm que đóm bùng cháy là khí O2. Dẫn tiếp các khí còn lại qua bột đồng (II) oxit nung nóng, khí làm bột đồng (II) oxit chuyển từ màu đen sang màu đỏ là khí H2. to CuO + H2  Cu + H2O. Dẫn tiếp hai khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong dư, khí làm đục nước vôi trong là khí CO2, còn lại là khí N2. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 Câu 3: (5,0 điểm) 1/. t0 a/. Bột đồng (II) oxit chuyển từ màu đen sang màu đỏ: CuO + H2  Cu + H2O. b/. Mẫu natri cháy, có hiện tượng sủi bọt khí mạnh: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2. Sau khi cho mẫu quỳ tím vào dung dịch NaOH tạo thành chuyển màu quỳ tím sang xanh. 26,88 2/. n 1,2mol m 1,2 12 14,4g C 22,4 C 32,4 m 1,8mol m 1,8 2 3,6g m 27,6 14,4 3,6 9,6g H2O 18 H O 27,6 Vậy A có chứa C, H, O. M 23 2 46 n 0,6mol A A 46 0,6 mol A chứa 1,2 mol C; 3,6 mol H và 9,6/16= 0,6mol O Vậy 1 mol A chứa 1,2/0,6=2 mol C; 3,6/0,6 = 6 mol H; 0,6/0,6=1 mol O CTPT A: C2H6O. Câu 4: (4,0 điểm) 1. Khối lượng chất rắn giảm đi là khối lượng oxi 9,6 22,4 m 9,6g n 0,6mol ; mFe 32 9,6 22,4g nFe 0,4mol O O 16 56 x nFe 0,4 2 . Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3. y nO 0,6 3 2. Thí nghiệm 1: Cho 13g kẽm vào cốc (1). Độ thay đổi khối lượng trong cốc (1) và cốc (2) như nhau thì cân mới thăng bằng
  3. 13 n 0,2mol n m 13 0,2 2 12,6g Zn 65 H2 a 3 m a 12,6 a 32,4g 27 2 Câu 5: (3,5 điểm) Gọi số mol của FeO và CuO tương ứng trong mỗi phần là x và y. Phần 1: FeO + 2HCl→ FeCl2 + H2O CuO + 2HCl →CuCl2 + H2O x mol → 2x y mol→ 2x 14,6 n 0,4mol 2x 2y 0,4mol HCl 36,5 to to Phần 2: FeO + CO  Fe + CO2; CuO + CO  Cu+ CO2 Dựa vào phương trình chất rắn giảm đi là do lượng O bị mất và 3,3 n n 0,075mol m 0,075 16 1,2g mFeO mCuO 14 1,2 15,2g O CO2 44 O x y 0,2 x 0,1 0.1*72 có %mFeO 47,37 %mCuO 52,63% 72 80y 15,2 y 0,1 15,2