Đề thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 - Đề số 12 (Có đáp án)

doc 3 trang xuanthu 9340
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 - Đề số 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_9_de_so_12_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 - Đề số 12 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Môn: Hoá học 9 ĐỀ SỐ 12 Thời gian: 120 phút Câu 1 (3điểm). Viết phương trình xảy ra giữa mỗi chất trong các cặp sau đây: 2 2 2 A. Ba và d NaHCO3 C. K và d Al2(SO4)3 D. Mg và d FeCl2 2 2 B. Khí SO2 và khí H2S D. d Ba(HSO3)2 và d KHSO4 2 E. Khí CO2 dư và d Ca(OH)2 Câu 2 (3 điểm). Chỉ dùng một thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch sau: NaOH, CuSO4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, NH4Cl, AlCl3 Câu 3 (4 điểm). 1. Cho 44,2g một hỗn hợp của 2 muối sunfát của một kim loại hoá trị I và một kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 thu được 69,9g một chất kết tủa. Tính khối lượng các muối thu được sau phản ứng? 2. Dẫn H2 dư đi qua 25,6g hỗn hợp X gồm Fe 3O4, ZnO, CuO nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8g chất rắn. Hỏi nếu hoà tan hết X bằng dung dịch H2SO4 thì cần bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 20%. Câu 4 (4 điểm). Cho 16,4g hỗn hợp M gồm Mg, MgO và CaCO3 vào dung dịch HCl dư thì thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 là 11,5. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 30,1g hỗn hợp muối khan. a. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp M? b. Nếu cho hỗn hợp M trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 4,48l hỗn hợp X gồm 2 khí ở đktc có khối lượng 10,8g thì X gồm những khí gì? Câu 5 (3điểm). Hoà tan m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc) Cũng hòa tan m gam kim loại trên bằng dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc) a. Viết các phản ứng xảy ra? b. M là gì? Biết khối lượng muối Nitrat gấp 1,905 lần muối Clorua. Câu 6 (3điểm). Hỗn hợp A gồm 2 kim hoại là Mg và Zn. B là dung dịch H 2SO4 có nồng độ là x mol/l TH1: Cho 24,3g (A) vào 2l dung dịch (B) sinh ra 8,96l khí H2. TH2: Cho 24,3g (A) vào 3l dung dịch (B) sinh ra 11,2l khí H2. (Các thể tích khí đo ở đktc) a. Hãy CM trong TH1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, trong TH2 axít còn dư? b. Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % khối lượng mỗi kim loại trong A? HẾT
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 12 Câu 1: Viết đúng mỗi phần được 05 x 6 = 3đ a. 2Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2 0,25 Ba(OH)2 + 2NaHCO3 -> Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O 0,25 b. 2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O 0,5 c. 2K + 2H2O -> 2KOH +H2 0,25 6KOH + Al2(SO4)3 -> 3K2SO4 + 2Al(OH)3 0,25 KOH + Al(OH)3 -> KAlO2 + 2H2O 0,25 d. Ba(HSO3)2 + 2KHSO4-> K2SO4 +BaSO4+ SO2 + 2H2O 0.5 d. Mg + FeCl2 -> MgCl2 + Fe 0,25 e. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O 0,25 CaCO3 + H2O + CO2 -> Ca(HCO3)2 0,25 Câu 2: (3đ) a. - Biết dùng quỳ tím -> NaOH (quỳ xanh) 0,5đ - Từ NaOH nhận biết được các chất còn lại được 2,5đ và viết đúng các phương trình + Xuất hiện  xanh -> CuSO4 -> Viết PT 0,5đ + Xuất hiện  đỏ mâu -> Fe(NO3)3 -> Viết PT 0,5đ 2 + Xuất hiện  trắng xanh, hoá nâu trong K là Fe(NO3)2 -> Viết PT 0,5đ + Có khí mùi khai -> NH4Cl -> Viết PT 0,5đ + Xuất hiện  keo,  tan dần -> AlCl3 -> Viết PT 0,5đ Câu 3: a. Gọi kim loại hoá trị I là A, hoá trị II là B => Các muối sun fát: A2SO4, BSO4 0,5đ A2SO4 + BaCl2 => 2ACl + BaSO4 (1) BSO4 + BaCl2 -> BCl2 + BaSO4 (2) 0,5đ 69,9 Theo PT ta thấy n n 0,3mol BaCl 2 BaSO4 232 => Áp dụng ĐL TBKL: Tính được m muối sau phản ứng = 36,7g 1đ 2. Gọi x, y, z là số mol Fe3O4, ZnO, CuO (x,y,z>0) => 232x + 81y + 80z = 25,6 - Viết được phản ứng => Lập PT: Mkim loại = 168x + 65y + 64z = 20,8 -> nO (oxít) = 4x + y + z = 0,3 mol 1đ - Viết PT: oxít + H2SO4 => nH2SO4 = nO = 0,3 mol m m 2 -> H2SO4 = 0,3 x98 = 29,4g => d H2SO4 = 147g 1đ Câu 4 (4đ): a. - Viết đúng các PT 0,75đ - Lập được các PT đại số, giải chính xác 1đ - Tính được khối lượng các chất trong M 0,5đ b. - Viết đúng mỗi PT được 0,25đ x 3 = 0,75đ
  3. - Khẳng định trong X có CO2 0,25đ H2S hoặc SO2 Tìm Mkhí còn lại = 64 -> Kết luận là SO2. Vậy hỗn hợp khí X gồm SO2 Và CO2 0,75đ Câu 5 (3đ): Kim loại M phản ứng với HCl có hoá trị n (m, n N) m n Kim loại M phản ứng với HNO3 có hoá trị m 0,5đ 2M +2nHCl = 2MCln + nH2 (1) (mol) x x nx 1đ 2 3M + mHNO3 -> 3M(NO3)m + mNO + H2O (2) (mol) x x mx 3 mx nx n 2 VìV V n n (chọn n = 2; m = 3) 0,5đ NO H 2 NO H 2 3 2 m 3 Mặt khác KL muối nitrat = 1,905 lần khối lượng muối clorua m 1,905m M 56(Fe) Nên: M .(NO3 )3 MCl2 1đ Câu 6 (2đ): a. - Giải thích được TH1 dư kim loại, TH2 dư axít 1đ Viết đúng 2 PT 0,5đ - Xét TH2 lâp hệ phương trình 65x+24y = 24,3 x =0,3 % Zn = 80,25% x+y = 0,5 y = 0,2 % Mg = 19,75% 1đ - Xét TH1, nH2SO4 = nH2 = 0,4 mol =>CM H2SO4 = x M = 0,2M 0,5đ