Đề thi kiểm định chất lượng học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Phòng giáo dục và đào tạo Triệu Sơn (Có đáp án)

doc 4 trang xuanthu 10300
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm định chất lượng học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Phòng giáo dục và đào tạo Triệu Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_kiem_dinh_chat_luong_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_8_nam.doc

Nội dung text: Đề thi kiểm định chất lượng học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Phòng giáo dục và đào tạo Triệu Sơn (Có đáp án)

  1. PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 TRIỆU SƠN Năm học 2011 - 2012 Đề chớnh thức Mụn: Hoỏ học Thời gian: 150 phỳt (khụng kể thời gian giao đề) Số bỏo danh Ngày thi: 09/05/2012 (Đề thi cú 01 trang, gồm 05 cõu). Câu 1: (4,0 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình hoá học sau: a) P2O5 + H2O b) + H2O NaOH + H2 c) + H2O Ba(OH)2 o d) Fe2O3 + CO t FexOy + CO2 e) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O o f) CnH2n+2O + O2 t CO2 + H2O 2. Nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau: H2SO4; KOH; Ca(OH)2; NaCl. Câu 2: (3,0 điểm) 1. Hãy viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: Fe Fe3O4 Fe FeCl2 Fe. 2. Tổng số hạt p, e, n trong một nguyên tử X là 40, trong đó số hạt không mang điện chiếm 35%. Tính số hạt mỗi loại có trong nguyên tử X? Câu 3: (5,0 điểm) 1. a) Hãy xác định công thức hoá học của một oxit sắt, biết trong oxit đó nguyên tố oxi chiếm 30% về khối lượng. b) Cho dòng khí hiđro dư đi qua 8 gam oxit sắt trên khi nung nóng ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng, biết hiệu suất của phản ứng đạt 90%. 2. Cho 10,8 gam một kim loại M hóa trị III tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 13,44 lít H2 (đktc). a) Xác định kim loại M. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng và nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng. Câu 4: (4,0 điểm) Để hòa tan hết 6,6 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al cần dùng vừa đủ 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,2M. Sau phản ứng thu được dung dịch B và V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch B thu được m gam muối khan. a) Viết các PTHH xảy ra. b) Tính V và m. c) Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A. Câu 5: (4,0 điểm) Hỗn hợp X gồm hai khí hiđro và metan (CH4), có tỉ khối so với khí oxi bằng 0,325. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X (đktc) trong bình chứa 28,8 gam khí oxi, phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. a) Viết các PTHH xảy ra. b) Xác định thành phần phần trăm về thể tích các khí có trong hỗn hợp X? c) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng các khí có trong hỗn hợp Y? (Cho: Fe = 56; Mg = 24; Al = 27; O = 16; H = 1; C = 12; S=32; Cl = 35,5) Hết
  2. PHềNG GIÁO DỤC VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 ĐÀO TẠO Năm học 2011 - 2012 TRIỆU SƠN Mụn thi: Hoỏ học Hướng dẫn chấm Ngày thi: 09/05/2012 (Đỏp ỏn cú 03 trang, gồm 05 cõu). Đề chớnh thức Câu 1: (4 điểm) 1. 2,25 điểm 2. 1,75điểm 1. a) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 0,25đ b) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 0,25đ c) BaO + H2O Ba(OH)2 0,25đ o d) xFe2O3+ (3x-2y)CO t 2FexOy + (3x-2y)CO2 0,5đ e) Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 0,5đ 3n to f) CnH2n+2O + O2 nCO2 + (n+1)H2O 0,5đ 2 2. - Trích mẫu thử và đánh số thứ tự. - Cho mẫu thử các dung dịch tác dụng với quỳ tím, nếu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch H2SO4; nếu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là 2 dung dịch KOH và Ca(OH)2; không hiện tượng là dung dịch NaCl. 0,75đ - Sục khí CO2 vào hai dd KOH và Ca(OH)2, dung dịch nào bị vẩn đục là Ca(OH)2 ; không hiện tượng là KOH. 0,5đ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O 0,5đ Câu 2: (3 điểm) 1. 2,0 điểm 2. 1,0 điểm 1 to 3Fe + 2O2 Fe3O4 0,5đ to Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O 0,5đ Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,5đ Mg + FeCl2 MgCl2 + Fe 0,5đ 2. - Theo đề ra ta có: p + e + n = 40 (1) 0,25đ - Trong nguyên tử có các hạt mang điện là p và e, hạt không mang điện là n 35 => n = 40  14 (hạt) 100 0,25đ - Từ (1) ta có: p + e = 40 – 14 = 26 0,25đ 26 - Mà trong nguyên tử số p bằng số e => p = e = 13 (hạt) 0,25đ 2 Câu 3: (5 điểm) 1. 2,0 điểm 2. 3,0 điểm 1. a) Gọi công thức hóa học của oxit sắt đã cho là FexOy (x, y N*) %Fe = 100% - 30% = 70% m %Fe 56x 70% 7 x 7.16 2 - Ta có: Fe mO %O 16y 30% 3 y 3.56 3 - Vậy : x=2; y=3 - Công thức hóa học của oxit sắt đã cho là: Fe2O3 1,0đ to b) PTHH: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Hết
  3. 160g 112g 8g xg - Theo PTHH ta có khối lượng Fe thu được theo lý thuyết là: 8.112 mFe(Lí thuyết) = x = 5,6 (g) 160 - Vì hiệu suất phản ứng đạt 90% nên khối lượng Fe thực tế thu được là: 90 mFe(Thực tế) = 5,6. 5,04(g) 1,0đ 100 2. 13,44 a) n = 0,6 (mol) H 2 22,4 PTHH: 2M + 6HCl 2MCl3 + 3H2 0,4 1,2 0,4 0,6 (mol) 0,5đ 2 Theo PTHH ta có: nM nH 0,4 (mol) 0,25đ 3 2 10,8 M 27(g) . Vậy M là Al 0,4 0,25đ b) - Theo PTHH ta có: nHCl = 2nH2 = 1,2 (mol) => mHCl = 1,2.36,5 = 43,8 (g) 0,25đ 43,8 => C%(HCl) = 100% 21,9% 200 0,25đ - Dung dịch muối sau phản ứng là dung dịch AlCl3. n n 0,4(mol) 0,25đ - Theo PTHH ta có: AlCl3 Al m 0,4.133,5 53,4(g) 0,25đ => AlCl3 - áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m m m m 10,8 200 0,62 209,6(g) ddAlCl3 Al ddHCl H2 0,5đ 53,4 => C%(AlCl3) = 100% 25,48% 209,6 0,5đ Câu 4: (4 điểm) n 0,5.1 0,5(mol); n 0,5.0,2 0,1(mol) HCl H 2SO4 a)PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) 0,25đ Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (2) 0,25đ 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (3) 0,25đ 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (4) 0,25đ b) Theo PTHH (1), (2), (3), (4) ta có: 1 1 n n n  0,5 0,1 0,35(mol)  H HCl H 2SO4 0,5đ 2 2 2 => V V 0,35.22,4 7,84(l) H 2 0,25đ - áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m + m = m + m kim loại axit muối khan H 2 => m = m + m - m muối khan kim loại axit H 2 = 6,6 + 0,5.36,5 + 0,1.98 – 0,35.2 = 33,95 (g) Vậy giá trị của m bằng 33,95 gam. 0,75đ c) Gọi số mol Mg và Al có trong 6,6 gam hỗn hợp A lần lượt là a và b Hết
  4. - Theo đề ra ta có: mA= 24a + 27b = 6,6 (g) (I) 0,25đ - Theo các PTHH (1), (2), (3), (4) ta có: 3 3 n n n a b 0,35(mol)  H Mg Al (II) 0,25đ 2 2 2 - Từ (I) và (II) giải ra ta được: a = 0,05 ; b = 0,2 0,5đ mMg = 0,05.24 = 1,2 (g) 1,2  %Mg = 100% 18,18% ; 0,5đ 6,6 %Al = 100% - 18,18% = 81,82% Câu 5: (4 điểm) t0 a) PTHH: 2H2 + O2 2H2O (1) 0,25đ 0,2 0,1 t0 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (2) 0,25đ 0,3 0,6 0,3 11,2 28,8 b) nhhX= 0,5(mol) ; n 0,9(mol) 0,25đ 22,4 O2 32 - Gọi số mol H2 và CH4 trong hỗn hợp lần lượt là x và y. - Ta có: nhhX = x + y = 0,5 (mol) (I) 0,25đ 2x 16y d 0,325 (II) 0,25đ hhX / O2 0,5.32 - Từ (I) và (II) giải ra ta được: x = 0,2; y = 0,3 0,25đ Thành phần phần trăm về thể tích của các khí có trong hỗn hợp X là: 0,2.22,4 %VH2 = 100% 40% 0,25đ 11,2 %VCH4 = 100% - 40% = 60% 0,25đ c) Theo PTHH (1) và (2) ta có: 1 nO2(p/ư) = n 2n 0,1 0,6 0,7(mol) O dư H 2 CH 4 2 0,25đ 2 Vậy hỗn hợp khí Y gồm CO2 và O2 dư. 0,25đ - Theo PTHH (2) ta có: n n 0,3(mol) m 0,3.44 13,2(g) CO2 CH 4 CO2 0,5đ nO2(dư) 0,9 0,7 0,2(mol) mO2(dư) 0,2.32 6,4(g) 0,5đ - Phần trăm về khối lượng của các khí trong hỗn hợp Y là: 13,2 %mCO2 = 100% 67,35% 13,2 6,4 0,25đ %mO2 (dư) = 100% - 67,35% = 32,65% 0,25đ Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa tương ứng với mỗi phần. Hết