Đề thi kiểm định chất lượng học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng giáo dục và đào tạo Triệu Sơn (Có đáp án)

doc 5 trang xuanthu 8480
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm định chất lượng học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng giáo dục và đào tạo Triệu Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_kiem_dinh_chat_luong_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_8_nam.doc

Nội dung text: Đề thi kiểm định chất lượng học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng giáo dục và đào tạo Triệu Sơn (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 TRIỆU SƠN Năm học 2013 - 2014 Môn: Hoá học Đề chính thức Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Số báo danh Ngày thi: 28/04/2014 (Đề thi có 01 trang, gồm 06 câu). Câu 1: (3,0 điểm) 1. Nêu các hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho: a) Viên kẽm vào dung dịch axit clohiđric. b) Mẫu canxioxit vào nước có sẵn dung dịch phenolphtalein. 2. Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) P2O5  O2  Fe3O4  Fe  H2  H2O  H2SO4  Al2(SO4)3 (8) NaOH Câu 2: (3,0 điểm) 1. Hãy nêu phương pháp phân biệt các dung dịch hoặc chất lỏng không màu đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn sau: dung dịch axit clohiđric, dung dịch nari hiđroxit, dung dịch natri clorua và nước cất. 2. Khí CO2 có lẫn khí CO và khí O2. Hãy trình bày phương pháp để thu được khí CO 2 tinh khiết. Câu 3: (4,0 điểm) 1. Cho các oxit sau: P2O5, Fe2O3, Na2O, NO2. a) Trong các oxit trên, oxit nào có hàm lượng oxi cao nhất, thấp nhất? b) Gọi tên các oxit trên và cho biết chúng thuộc loại oxit nào. c) Viết công thức hóa học của axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit trên. 2. Hoà tan 4g oxit sắt FexOy dùng vừa đủ 52,14ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml). a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b) Tìm công thức của oxit sắt trên. Câu 4: (5,0 điểm) 0 0 1. Cho biết độ tan của CuSO4 ở 90 C là 50g, ở 10 C là 15g. Hỏi khi làm lạnh 600g dung dịch 0 0 bão hòa CuSO4 từ 90 C xuống 10 C thì có bao nhiêu gam CuSO4.5H2O kết tinh thoát ra. 2. Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí cân bằng. Tính m? Câu 5: (2,0 điểm) Khử hoàn toàn 16 gam oxit của một kim loại M phải dùng 6,72 lít khí H 2 (đktc). Tìm công thức oxit biết trong oxit này kim loại M có hóa trị duy nhất và không vượt quá III. Câu 6: (3,0 điểm) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4. a) Để điều chế được 8,4 lít khí oxi (đktc) thì cần phải dùng bao nhiêu gam KMnO4? b) Nếu nhiệt phân 79 gam KMnO4 thì sẽ thu được bao nhiêu lít khí oxi (đktc) biết hiệu suất phản ứng là 80%. Cho: Mn=55; O=16; Fe=56; Cl=35,5; H=1; N =14; S=32; Na=23; K=39; P=31; Al=27; Cu=64. Hết
  2. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 TRIỆU SƠN Năm học 2013 – 2014 Môn thi: Hóa học Hướng dẫn chấm Ngày thi: 28/04/2013 Đề chính thức (Đáp án có 03 trang, gồm 06 câu). Câu 1: (3,0 điểm) a. Viên kẽm tan dần, có bọt khí không màu thoát ra. 0,25 PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 0,25 1 b. Chất rắn tan dần, dung dịch từ không màu chuyển sang màu đỏ. 0,25 PTHH: CaO + H2O  Ca(OH)2 0,25 t 0 (1) 5O2 + 4P  2P2O5 0,25 t 0 (2) 2O2 + 3Fe  Fe3O4 0,25 t 0 0,25 (3) Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O 2 (4) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,25 t 0 (5) 2H2 + O2  2H2O 0,25 (6) H2O + SO3  H2SO4 0,25 (7) 3H2SO4 + 2Al  Al2(SO4)3 + 3H2 0,25 (8) H2O + Na2O  2NaOH 0,25 Câu 2: (3,0 điểm) - Lần lượt nhỏ mẫu thử các dung dịch hoặc chất lỏng vào giấy quỳ tím. 0,25 Nếu: + Quỳ tím hoá đỏ là dd HCl. 0,25 + Quỳ tím hoá xanh là dd NaOH. 0,25 1 + Quỳ tím không đổi màu là H2O và dd NaCl. 0,25 - Đun nóng 2 ống nghiệm chứa hai mẫu thử còn lại để nước bay hơi hết: + Ống nghiệm nào để lại cặn màu trắng, đó là dd NaCl. 0,5 + Ống nghiệm nào không để lại cặn, đó là H2O. 0,5 - Dẫn hỗn hợp khí CO 2 có lẫn khí CO và khí O2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư, CO2 phản ứng hết, còn 2 khí CO và O2 thoát ra ngoài. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O 0,5 2 Lọc tách kết tủa, rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được khí CO2 tinh khiết: t 0 CaCO3  CaO + CO2  0,5 Câu 3: (4,0 điểm) a) Phần trăm về khối lượng của oxi trong mỗi hợp chất trên là: 5.16 Trong P2O5: %m 100% 56,34% O 142 3.16 Trong Fe2O3: %m 100% 30% 1 O 160 16 Trong Na2O: %mO = 100% 25,81% 62 2.16 Trong NO2: %m 100% 69,57% O 46 2
  3. Từ các kết quả trên ta thấy, trong NO 2 có hàm lượng oxi cao nhất, trong Na2O có hàm lượng oxi thấp nhất. 0,75 b) Gọi tên và phân loại đúng mỗi oxit cho 0,25 đ P2O5: điphotpho pentaoxit (oxit axit) 0,25 Fe2O3: sắt (III) oxit (oxit bazơ) 0,25 Na2O: natri oxit (oxit bazơ) 0,25 NO2: nitơ đioxit (oxit axit) 0,25 c) Viết đúng một CTHH của axit hoặc bazơ được 0,25 đ P2O5 có axit tương ứng là H3PO4 0,25 Fe2O3 có bazơ tương ứng là Fe(OH)3 0,25 NO2 có hai axit tương ứng là HNO3 và HNO2 0,25 4 52,14.1,05.10 0,25 a) Ta có: n (mol) ; nHCl = = 0,15 (mol) FexOy 56x 16y 100.36,5 0,5 PTHH: FexOy + 2yHCl  xFeCl2y/x + yH2O Theo PT: 1 2y (mol) 2 Theo đề bài: 4 0,15 (mol) 56x 16y 4 x 2 b) Theo ta có: 0,15 = 2y. = 0,5 56x 16y y 3 => x = 2; y = 3 0,25 Vậy CTHH của oxit sắt đã cho là Fe2O3. Câu 4: (5,0 điểm) * Ở 900C: Cứ 100g H2O hòa tan được 50g CuSO4 tạo thành 150g dd bão hòa Vậy x g H2O hòa tan được y g CuSO4 tạo thành 600g dd bão hòa => x = 100.600 =400 (g) 0,5 150 y = 50.600 =200 (g) (hoặc y = 600 - 400 = 200 (g)) 150 Gọi số mol của CuSO4.5H2O kết tinh là a mol. Vậy: 0,5 - Số gam CuSO4 kết tinh là 160a gam - Số gam H2O kết tinh là 90a gam - Số gam nước còn lại trong dd là: 400 - 90a gam 0,5 1 - Số gam CuSO4 còn lại trong dd là: 200 - 160a gam * Ở100C: Cứ 100g H2O hòa tan được 15g CuSO4 tạo thành dd bão hòa 400-90a(g) H2O hòa tan được 200-160a(g) CuSO4 tạo thành dd bão hòa 0,5 Ta có: 15.(400 - 90a) = 100.(200 - 160a) 280 => a (mol) 293 0,5 280 m 250. 238,9 g CuSO4 .5H 2O 293 0 0 Vậy khi hạ nhiệt độ từ 90 c xuống 10 c thì có 238,9 gam CuSO4.5H2O 0,5 kết tinh thoát ra. 3
  4. 11,2 m nFe = = 0,2 (mol); nAl = (mol) 0,25 56 27 - Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng: Fe + 2HCl FeCl2 +H2  0,25 0,2 0,2 (mol) - Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc A tăng thêm: 11,2 - (0,2.2) = 10,8 (g) 0,25 - Khi thêm Al vào cốc đựng dd H SO (cốc B) có phản ứng: 2 2 4 2Al + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 0,25 m 3.m (mol) 27 27.2 3.m m - Khối lượng cốc B tăng thêm: m - .2= m- (g) 0,25 27.2 9 m - Để cân thăng bằng thì: m - = 10,8 0,5 9 => m = 12,15 (g) 0,25 Câu 5: (2,0 điểm) Gọi x là hóa trị của M (x N*; x 3 ). CTHH của oxit là M2Ox. 0,25 6,72 16 Theo bài ra: n 0,3(mol); n (mol) 0,25 H2 22,4 M2Ox 2M 16x t0 PTHH: M2Ox + xH2  2M + x H2O 0,5 16 56 Theo PTHH: n x.n 0,3 x. M x H 2 M 2Ox 2M 16x 3 0,5 Khi x 1 M 18,67 (loại) Khi x 2 M 37,33(loại) 0,25 Khi x = 3 M = 56 (thỏa mãn). Vậy M là Fe. 0,25 CTHH của oxit đã cho là Fe2O3. Câu 6: (3,0 điểm) t0 a) PTHH: 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 0,5 8,4 Theo bài ra: n 0,375(mol) 0,25 O2 22,4 Theo PTHH: n 2n 20,375 0,75(mol) KMnO 4 O2 0,25 m 0,75.158 118,5(g) KMnO4 0,5 79 b) Theo bài ra: n 0,5(mol) 0,25 KMnO4 158 1 Theo PTHH: n n 0,25(mol) O2 (lt) 2 KMnO4 => V 0,25.22,4 5,6(l) O2 (lt) 0,5 Vì hiệu suất phản ứng là 80% nên thể tích O2 thực tế thu được là: 80 V 5,6  4,48(l) O2 (tt) 100 0,75 Chú ý: - Nếu HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa với mỗi ý, câu của đề ra. 4
  5. - Nếu PTHH chưa cân bằng, cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện phản ứng (nếu có), hoặc cả hai thì cho một nửa số điểm tương ứng của PTHH đó. 5