Đề thi kiểm định chất lượng học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo Triệu Sơn (Có đáp án)

doc 6 trang xuanthu 24/08/2022 6020
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm định chất lượng học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo Triệu Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_kiem_dinh_chat_luong_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_8_nam.doc

Nội dung text: Đề thi kiểm định chất lượng học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo Triệu Sơn (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 TRIỆU SƠN Năm học 2014 - 2015 Môn: Hoá học Đề chính thức Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Số báo danh Ngày 14 tháng 4 năm 2015 (Đề có 02 trang, gồm 06 câu). Câu 1: (4,0 điểm) 1. Tìm các chất X1, X2, X3, , X9, X10 thích hợp và hoàn thành các phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có). (1) KClO3 → X1 + X2 (2) X1 + X3 → X4 (3) X4 + X5 → X6 (4) Zn + X6 → Zn3(PO4)2 + X7 (5) X7 + X1 → X5 (6) CaCO3 →X 8 + X9 (7) X8 + X5 → X10 Biết X10 làm quỳ tím hóa xanh. 2. Có 4 lọ mất nhãn đựng bốn chất bột là: Na 2O, P2O5, CaO, Fe2O3. Hãy trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 2: (3,0 điểm) Hợp chất có công thức A 2B3 trong phân tử hợp chất có tổng số hạt là 152. Trong phân tử hợp chất số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 48. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn trong hạt nhân nguyên tử B là 5. Xác định công thức A 2B3. Câu 3: (3,0 điểm) Đặt 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl và H 2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 25,44 gam Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl (sản phẩm của phản ứng là natriclorua, nước và khí cacbonic). - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Cân ở vị trí thăng bằng. Tính m, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 4: (4,0 điểm) Hòa tan 8,7 gam một hỗn hợp gồm K (Kali) và kim loại M hóa trị II trong dung dịch HCl dư thì thu được 5,6 lít khí H 2 (đktc). Khi hòa tan 9 gam kim loại M trong dung dịch HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra nhỏ hơn 11 lít (đktc). Hãy xác định kim loại M. Câu 5: (3,0 điểm) Một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng chứa 98 gam H2SO4. a) Cho vào cốc 10,8 gam Al. Tính khối lượng H 2SO4 đã phản ứng, biết sản phẩm của phản ứng là nhôm sunfat và khí hiđro. b) Cho tiếp vào cốc 39 gam Zn. Tính thể tích khí hiđro thoát ra (đktc), biết sản phẩm của phản ứng là kẽm sunfat và khí hiđro.
  2. Câu 6: (3,0 điểm) Cho 11,2 lít hỗn hợp X gồm khí hiđro và metan (CH4) (đktc) có tỉ khối so với oxi là 0,325. Đốt cháy hỗn hợp với 28,8 gam khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hoàn toàn, được hỗn hợp khí Y. a) Viết phương trình hoá học xảy ra. Xác định % thể tích các khí trong X? b) Xác định % thể tích và % khối lượng của các khí trong Y. Hết Chú ý: Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 TẠO Năm học 2014 - 2015 TRIỆU SƠN Môn: Hóa học Hướng dẫn chấm Ngày 14 tháng 4 năm 2015 (Hướng dẫn chấm có 03 trang, gồm 06 câu) Câu Nội dung Điểm 1. Dựa vào các dự kiện của bài toán xác định được: X1: O2 X2: KCl X3: P X4: P2O5 X5: H2O 0,75 X6: H3PO4 X7: H2 X8: CaO X9: CO2 X10: Ca(OH)2 - Phương trình hóa học: t° 0,25 1/ 2KClO3 3O2 + 2KCl t° 0,25 2/ 5O2 + 4P 2P2O5 3/ P O + 3H O 2H PO 0,25 2 5 2 3 4 0,25 4/ 3Zn + 2H3PO4 Zn3(PO4)2 + 3H2 t° 0,25 5/ 2H2 + O2 2 H2O 6/ CaCO t° CaO + CO 0,25 3 2 0,25 7/ CaO + H2O Ca(OH)2 1 2. Trích mẫu thử và đánh số thứ tự. (4,0đ) - Hòa tan các mẫu thử vào nước (dư). Chất nào tan được trong nước là: 0,25 Na2O, P2O5, CaO. Phương trình phản ứng: Na2O + H2O  2NaOH 0,25 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 0,25 CaO + H2O  Ca(OH)2 0,25 - Chất không tan là Fe2O3. - Dùng quỳ tím nhúng vào 3 dung dịch thu được, dung dịch nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ là H 3PO4 => chất bột là P 2O5. Dung dịch làm quỳ tím 0,25 chuyển màu xanh đó là NaOH và Ca(OH)2. - Dùng CO2 sục vào 2 dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh, dung dịch nào xuất hiện vẫn đục đó là dung dịch Ca(OH)2 => chất bột CaO, dung dịch còn lại là NaOH => chất bột là Na2O. 0,25 Phương trình phản ứng: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O . Vì trong phân tử hợp chất A 2B3 có tổng số hạt là 152 nên ta có: 2(PA + nA + eA) + 3(PB + nB + eB) = 152 (1) 0,5 Vì trong phân tử hợp chất số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không 2 mang điện là 48 nên ta có: (3,0đ) 2(PA + eA) + 3(PB + eB) - 2nA- 3nB = 48 (2) 0,5 Vì số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn trong hạt nhân nguyên tử B là 5 nên ta có: PA - PB = 5 PA = PB + 5 (3) 0,5
  4. Mà PA = eA; PB = eB Từ (1) và (2) ta có: 4(P A + eA) + 6(PB + eB) = 200 0,5 8PA + 12PB = 200 (4) Từ (3) và (5) suy ra: P A = 13 (Al) 0,5 PB = 8 (O) Công thức: Al 2O3 0,5 25,44 m Ta có: n 0,24 mol ; n mol Na2CO3 106 Al 27 0,5 - Khi thêm dung dịch Na CO vào cốc đựng dung dịch HCl có phản ứng: 3 2 3 (3,0đ) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O 1 mol 1 mol 0,5 0,24 mol 0,24 mol Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: Khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm là: 25,44 - 0,24.44 = 14,88 (g). 0,5 - Khi thêm Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 có phản ứng: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 0,5 2 mol 3 mol m mol 3m mol 27 2.27 0,25 Để cân thăng bằng, khối lượng cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 14,88 (g) 3m m .2 14,88 (*) 2.27 Giải phương trình ta được: m = 16,74 (g). 0,75 Đặt a, b lần lượt là số mol của mỗi kim loại K, M trong hỗn hợp. Thí nghiệm 1: 2K + 2HCl 2KCl + H  0,5 4 2 (4,0đ) a a/2 M + 2HCl MCl 2 + H2  0,5 b b a 5, 6 0,5 số mol H2 = b 0, 25 a 2b 0,5 2 22, 4 Thí nghiệm 2: 0,5 M + 2HCl MCl2 + H2  9/M(mol) 9/M
  5. 9 11 Theo đề bài: M > 18,3 (1) 0,5 M 22,4 39a b.M 8,7 39(0,5 2b) bM 8,7 Mặt khác, ta có: a 2b 0,5 a 0,5 2b 0,5 10,8 b = 78 M 0,5 10,8 Vì 0 n 0,3 mol ; n 0,2 mol CH 4 H 2 6 0,3 0,75 (3,0đ) Suy ra: %VCH .100% 60%; %VH 100% 60% 40%. 4 0,5 2 28,8 b) Ta có: n 0,9 mol O2 32 Phương trình phản ứng: t0 0,5 2H2 + O2 2H2O 0,2mol 0,1mol t0
  6. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 0,25 0,3mol 0,6mol 0,3mol Hỗn hợp khí còn trong Y gồm: CO2 và khí O2(dư). nO2dư = 0,9 – (0,6 + 0,1) = 0,2 (mol); nCO2 = 0,3 (mol). 0,3 Suy ra: %V .100% 60%; %V 100% 60% 40%. CO2 0,2 0,3 O2 mCO2 = 0,3.44 = 13,2 (g); mO2 = 0,2.32 = 6,4 (g). 0,75 13,2 %m .100% 67,35%; %V 100% 67,35 32,65%. CO2 13,2 6,4 O2 Chú ý: Thí sinh có thể làm bài bằng cách khác, nếu đúng vẫn được điểm tối đa.