Đề thi Olympic cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo Nghĩa Đàn (Có đáp án)

doc 4 trang xuanthu 24/08/2022 6600
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Olympic cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo Nghĩa Đàn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_olympic_cap_huyen_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2014_2015_pho.doc

Nội dung text: Đề thi Olympic cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo Nghĩa Đàn (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN ĐỀ THI OLYMPIC CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Hóa học 8 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (3 điểm) Cân bằng các phương trình phản ứng có sơ đồ sau: a. P + O2 P2O5 b. FeS + O2 Fe2O3 + SO2 c. Fe2(SO4)3 + KOH Fe(OH)3 + K2SO4 d. FexOy + H2 Fe + H2O e. Cn H2n + O2 CO2 + H2O d. Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + N2O + H2O Câu 2: (3,5 điểm) Hãy xác định các chữ cái A, B, C, D, E, F, G, I, J, K là những công thức hóa học nào và viết phương trình phản ứng (Ghi rõ điều kiện phản ứng – nếu có) KClO3 (A) + (B) (A) + (C) → (D) (D) + (E) → (F) Zn + (F) → Zn3(PO4)2 + (G) (G) + (A) → (E) CaCO3 (I) + (J) (J) + (E) → (K). Biết K làm quỳ tím hóa xanh Câu 3: (5 điểm) 1. Cho khí Hiđro dư đi qua hỗn hợp chất rắn A gồm: CuO, Na2O, MgO, Fe nung nóng thu được chất rắn B. Cho B vào nước dư thu được chất rắn C và dung dịch D. Đốt cháy hoàn toàn chất rắn C thu được chất rắn G. Hỏi B, C, D, G là những chất gì ? Viết PTHH của các phản ứng xẩy ra ? 2. Có 4 chất rắn, dạng bột sau đựng trong 4 lọ mất nhãn: MgO, P2O5, Na2O, CuO. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết mỗi chất. Viết PTHH của các phản ứng xẩy ra ? Câu 4: (3 điểm) Hòa tan 16,25 gam kim loại A (hóa trị II) vào dung dịch HCl, phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) a. Xác định kim loại A ? b. Nếu dung kim loại trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thì thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Tính hiệu suất của phản ứng ? Câu 5: (3,5 điểm) Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đktc). Tỷ khối của hỗn hợp X so với Oxi là 0,325. Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí Oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy. Phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y. a. Viết các PTHH của các phản ứng và tính phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp X ? b. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với không khí ? Câu 6: (2 điểm) Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hiđro (đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lít khí hiđro ở đktc.Tìm kim loại M và oxit của nó. Cho: Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5; S = 32; O = 16; C = 12; Fe = 56 HẾT
  2. PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN ĐÁP ÁN ĐỀ THI OLYMPIC CẤP HUYỆN. NĂM HỌC 2014-2015 Câu Nội dung Điểm Câu 1 a. 4P + 5O2 2P2O5 Môi (3 điểm) b. 4FeS + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 PTHH c. Fe (SO ) + 6KOH 2Fe(OH) + 3K SO đúng 2 4 3 3 2 4 được d. Fe O + yH xFe + yH O x y 2 2 0,5 e. 2Cn H2n + 3nO2 2nCO2 + 2nH2O điểm d. 4Cu + 10HNO3 4Cu(NO3)2 + N2O + 5H2O Câu 2 2KClO 3O + 2KCl (3,5 điểm) 3 2 0,5 (A) (B) 5O2 + 4P → 2P2O5 0,5 (C) (D) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 0,5 (E) (F) 3Zn + 2H3PO4 → Zn3(PO4)2 + 3H2 0,5 (G) 2H2 + O2 → 2H2O 0,5 (G) (A) (E) CaCO3 CaO + CO2 0,5 (J) (I) 0,5 CaO + H2O → Ca(OH)2 (J) (E) (K). Câu 3 1. (3 điểm) (5 điểm) - Cho khí Hiđro dư đi qua hỗn hợp chất rắn A gồm: CuO, Na2O, MgO, Fe nung nóng thu được chất rắn B: CuO + H Cu + H O 2 2 0,5 Chất rắn B: Cu, Na2O, MgO, Fe. 0,5 - Cho B vào nước dư thu được chất rắn C và dung dịch D: 0,5 Na2O + H2O → 2NaOH Chất rắn C: Cu, MgO, Fe 0,5 Dung dịch D: NaOH - Đốt cháy hoàn toàn chất rắn C thu được chất rắn G: 2Cu + O2 2CuO 0,5 3Fe + 2O2 Fe3O4 0,5 Chất rắn G: CuO, Fe3O4, MgO 2. (2 điểm) Nhận - Trích 4 mẫu thí nghiệm từ 4 chất biết - Hòa tan lần lượt 4 mẫu thí nghiệm vào nước được + Mẫu nào tan trong nước tạo thành 2 dung dịch là P2O5, Na2O mỗi Na2O + H2O → 2NaOH chất P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 được + Mẫu không tan là MgO, CuO 0,5 - Thử lần lượt 2 dung dịch thu được bằng quỳ tím: điểm + Nếu quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH ta xác định được Na2O
  3. + Nếu quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H3PO4 ta xác định được P2O5 - Dẫn luồng khí H2 lần lượt đi qua MgO, CuO nung nóng: + Nếu có chất rắn màu đỏ tạo thành là CuO CuO + H2 Cu + H2O + Chất rắn còn lại là MgO Câu 4 a. Ta có: (3 điểm) 0,5 A + 2HCl → ACl2 + H2 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 A là Kẽm (Zn) b. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 0,25 0,25 0,5 Hiệu suất của phản ứng: 0,5 Câu 5 a. Ta có: (3,5 điểm) 0,25 Gọi 0,25 0,5 0,25 0,25 b. Ta có: 0,25 0,5 2H2 + O2 2H2O 0,2 0,1 0,5 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 0,3 0,6 0,3 0,25 Hỗn hợp khí Y gồm: 0,25 CO2 = 0,3 mol O2 (dư) = 0,9 – (0,1 + 0,6) = 0,2 mol 0,25 Câu 6 Gọi 0,25 (2 điểm) MxOy + yH2 xM + yH2O (1) 0,25 a ay ax = 3.48 (g) => Max + 16ay = 3.48 (2) 0,25
  4. = 0.06 (mol) => ay = 0.06 (3) 2M + 2nHCl 2MCln + nH (4) 0,25 2 0,25 ax 0.5axn 0.045 (mol) => 0.5axn = 0.045 => ax (5) 0,25 Thay (3) và (5) vào (2) ta có M = 28n Với n = 1 => M = 28 (loại) 0,25 Với n = 2 => M = 56 (Fe) Với n = 3 => M = 84 (loại) n = 2 => ax = 0.045 ax/ay = 0.045/0.06 = 3/4 => Fe3O4 0,25