Đề thi Olympic cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và đào tạo Nghĩa Đàn (Có đáp án)

doc 3 trang xuanthu 24/08/2022 4160
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Olympic cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và đào tạo Nghĩa Đàn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_olympic_cap_huyen_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2016_2017_pho.doc

Nội dung text: Đề thi Olympic cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và đào tạo Nghĩa Đàn (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN KỲ THI OLYMPIC CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 – 2017 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: Hóa học 8 (Đề gồm có 01 trang) Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu I: ( 4,5 điểm ) 1.Cân bằng các PTHH sau. a. Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + N2 + H2O b. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + H2O c. FexOy + H2 FeO + H2O d. CxHy + O2 CO2 + H2O e. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O f. CnH2n-2 + O2 CO2 + H2O 2. Có các lọ đựng các chất bột rắn sau: NaCl, SiO2, CaO, Na, Ca, Na2O, P2O5. Hãy nhận biết các chất trên bằng phương pháp hóa học. Câu II (4,0 điểm) Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích? Cho biết các phản ứng đó thuộc phản ứng hóa học nào? a. Đốt P trong lọ có sẵn 1 ít nước cất sau đó đậy nút lại rồi lắc đều cho đến khi khói trắng tan hết vào trong nước. Cho mẩu quỳ tím vào dd trong lọ. b. Cho Zn vào dd H2SO4 loãng , dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2 .Đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn. c. Cho một mẩu Na vào cốc nước để sẵn mẩu giấy quỳ tím. d. Cho một mẩu Ca(OH)2 vào nước, khuấy đều rồi đem lọc, sau đó thổi khí thở vào nước lọc Câu III (3,5 điểm) Nung 10,2g hỗn hợp Al, Mg, Na trong khí Oxi dư. Sau phản ứng kết thúc thu được 17g hỗn hợp chất rắn . Mặt khác cho hỗn hợp các kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thấy thoát ra V lít khí (đktc)và dung dịch A. Cô cạn A thì thu được mg muối Clorua khan. Tính V và m Câu IV: (4 điểm) Hỗn hợp X gồm CH4 và H2 có khối lượng 2,2 gam. Tỉ khối của hỗn hợp X so với hiđro là 2,75. Trộn V lít khí oxi với 2,2 gam hỗn hợp khí X thì được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của hỗn hợp Y so với hiđro là 9,375. Cung cấp nhiệt để thực hiện phản ứng cháy hỗn hợp Y, phản ứng xong làm lạnh hỗn hợp sản phẩm thì thu được hỗn hợp khí Z. a. Tính V.(đktc) b. Xác định thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí trong X, Y, Z. Câu V: (3 điểm) Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit của sắt bằng khí H 2 dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn, cho hỗn hợp rắn này tác dụng hoàn toàn với axit H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít khí (ở đktc) và 6,4 gam chất rắn. a. Tìm công thức oxit của sắt b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. Hết Họ tên thí sinh: SBD:
  2. PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN KỲ THI OLYMPIC CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 – 2017 ĐÁP ÁN Môn: Hóa học 8 Câu Nội dung Điểm 1.(3,0) Mỗi a. 10Fe + 36HNO3 10Fe(NO3)3 + 3N2 + 18H2O pư b. 3Mg + 8HNO3 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O đúng c. FexOy + (y-x)H2 xFeO + (y-x)H2O cho d. 2CxHy + (2x+y)O2 2xCO2 + yH2O 0,25đ e. 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 3n 1 f. CnH2n-2 + O2 nCO2 + (n-1)H2O 2 2. (2,5đ) Nhận Trích mẫu thử, cho các chất vào nước. Chất không tan là SiO2. Các chất tan tạo khí là Na và Ca 1 tạo thành dung dịch theo pư sau: biết đươc (5,5) Ca + H2O Ca(OH)2 + H2 ; 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 ; ( Nhóm 1) mỗi Các chất tan không tạo khí là NaCl, P2O5, Na2O, CaO tạo thành dung dịch. Theo các pư sau: chất Na2O + H2O 2NaOH; CaO + H2O Ca(OH)2. cho Cho quy tím vào các dung dịch thu được. Nếu quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 P2O5. Quỳ tím 0,5 đ. không đổi màu là NaCl. 2 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2 và NaOH( Nhóm 2). Sục khí CO2 vào các dung dịch nhóm 1. Nếu có kết tủa tạo thành là Ca(OH)2 chất ban đầu là Ca. Không có hiện tượng gì là NaOH Chất ban đầu là Na. Làm tương tự với nhóm 2 ta nhân ra được CaO và Na2O. a, - Quì tim chuyển thành màu đỏ. Giải - Vì đốt P ta thu được P2O5, P2O5 phản ứng với nước tạo thành axit, mà axit làm quì tím thích chuyển thành màu đỏ đúng to mỗi ý - Phương trình hoá học: 4P + 5O2  2P2O5 cho 1 P O + 3H O  2H PO 2 5 2 3 4 điểm b, - Cháy và nổ - Vì Zn phản ứng với dd H2SO4 loãng sinh ra khí hydro, khí hydro trộn với khí oxi sẽ có hiện tượng cháy nổ. 2 - Phương trình hoá học: Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2  to (4,0) 2H2 + O2  2H2O c. - Quì tím chuyển thành màu xanh - Vì cho Na vào nước, nó phản ứng với nước sinh ra kiềm. Kiềm thì làm quì tím chuyển thành màu đỏ. - Phương trình hoá học: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  d. - Cốc nước lọc từ trong chuyển thành đục - Vì Ca(OH)2 có một phần tan nên trong nước lọc có Ca(OH)2, mà Ca(OH)2 phẩn ứng với CO2 trong hơi thở tạo thành CaCO3 ít tan nên nước vẫn đục. - Phương trình hoá học: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  Các pư: 4Na + O2 2Na2O (1); 2Mg + O2 2MgO (2); 4Al + 3O2 2Al2O3 (3) 17 10,2 1,0 Gọi x, y, z là số mol của O2 pư ở (1),(2),(3) ta có: x + y + z = = 0,2125 mol. 32 Và số mol của Na, Mg, Al lần lượt là: 2x, 2y, 4/3z Pư: 2Na + 2HCl 2NaCl + H2 (4); Mg + 2HCl MgCl2 + H2(5); 3 1,0 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (6) (3,5) 3 4 Theo (4),(5),(6) thì số mol của H2 bằng lần lượt là: x + y + . z = 2x + 2y + 2z 2 3 2(x+y+z) = 1.0,2125 = 0,425 mol VH = 0,425.22,4 = 9,52 lit. 2 1,0 Theo (4)(5)(6) thì nHCl = 2nH = 0,425.2 = 0.85 mol. = nCl. mCl = 0,85.35,5 = 30,715g 2 0,5 Khối lượng muối là: mKL + mCl = 10,2 + 30,715 = 40,375 g
  3. Gọi x, y là số mol của CH4 và H2 ta có: 2,2 16x 2y x 1 1,0 Mhh = 2.2,75 = 5,5g. mhh = 2,2 g nhh = = 0,4 mol. Ta có: = 5,5 = 5,5 x y y 3 0,5 Thay vào ta có: x = 0,1 mol; y = 0,3 mol; %VCH4 = 25% ; %VH2 = 75% Hỗn hợp Y gồm (0,1 mol CH4 + 0,3 mol H2 và O2). Gọi a là số mol O2 ta có: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1) 4 Mol: 0,1 0,2 0,1 0,25 (4đ) 2H2 + O2 2H2O (2) Mol: 0,3 0,15 0,25 0,1.16 0,3.2 32.a Ta có: = 9,375.2 a = 0,4 mol. V = 0,4.22,4 = 8,96l 1,0 0,1 0,3 a Giả sử hh khí X pư hết: thì theo (1)(2) ta có nO2dư = 0,05 mol. Hỗn hợp khí Z gồm: 0,1 mol CO2 và 0,05 mol O2. %VCO2 = 66,67%; %VO2 = 33,33% 1,0 * nH2 = 0,3 mol. Gọi công thức của oxit sắt là FexOy ( x, y N ) ta có: CuO + H2 Cu + H2O (1) 0,25 Mol: FexOy + H2 Fe + H2O (2) 0,25 5 Mol: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (3) 0,25 (3,0) Mol: 0,3 0,3 Từ (3) mFe = 0,3.56 = 16,8 g. mCuO = 0,1.80 = 8g mFexOy = 32-8 = 24g. 0,5 56x 16,8 x 2 mO trong oxit = 24-16,8 = 7,2g. Ta có tỷ lệ: = = công thức là: Fe2O3 16y 7,2 y 3 0,5 24.100 b. % Fe2O3 = = 75% ; % CuO = 25% 0,25 32 Chú ý: Nếu học sinh giải cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa.