Đề thi Olympic Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Nghĩa Đàn (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Olympic Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Nghĩa Đàn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_olympic_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2017_2018_phong_giao_du.doc
Nội dung text: Đề thi Olympic Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Nghĩa Đàn (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2017 – 2018 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: Hóa học 8 (Đề gồm có 01 trang) Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1(3,0điểm): Hoàn thành các phản ứng hóa học sau: 1/ FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2 2/ KOH + Al2(SO4)3 > K2SO4 + Al(OH)3 3/ Fe2O3 + H2 > Fe3O4 + H2O 4/ FexOy + CO > FeO + CO2 5/ Al + Fe3O4 > Al2O3 + Fe 6/ CxHyOz + O2 > CO2 + H2O Câu 2(3,0điểm): Hợp chất A được cấu tạo bởi nguyên tố X hóa trị V và nguyên tố oxi. Biết phân tử khối của hợp chất A bằng 142 đvC. Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y ( hóa trị y, với 1 y 3) và nhóm sunfat ( SO4), biết rằng phân tử hợp chất A chỉ nặng bằng 0,355 lần phân tử hợp chất B. Tìm nguyên tử khối của các nguyên tố X và Y. Viết công thức hóa học của hợp chất A và hợp chất B. Câu 3(6,0): 1. Xác định các công thức A, B, C Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học theo sơ đồ sau : X + A X + B Fe D E A X + C C 2. Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất rắn màu trắng gồm: SiO2, Na, Na2O, Mg. Hãy nhận biết 4 chất trên bằng phương pháp hóa học. Câu 4(3,0điểm): Dẫn từ từ 8,96 lít H 2 (đktc) qua m gam oxit sắt Fe xOy nung nóng. Sau phản ứng được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn). 1/ Tìm giá trị m? 2/ Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất. Câu 5 (5,0 điểm): 5.1 Khí A có công thức hóa học XY 2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử A có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2. a. Xác định công thức hóa học của A. 5.2 Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng sau: Cu(XY3)2 CuY + XY2 + Y2 AgXY3 Ag + XY2 + Y2 Khi tiến hành nhiệt phân a gam Cu(XY3)2 thì thu được V1 lít hỗn hợp khí, b gam AgXY3thì thu được V2= 1,2V1lít hỗn hợp khí. a. Viết phương trình hóa học. Xác định tỉ lệ a/b biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. b. Tính V1 và V2 (ở đktc) nếu a = 56,4 gam. Hết Họ và tên thí sinh SBD: phòng:
- PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN KỲ THI OLYMPIC CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017-2018 ĐÁP ÁN Môn: Hóa học 8 Câu Nội dung Điểm 1. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8 SO2 (1) 0Mỗi 6KOH + Al2(SO4)3 3K2SO4 + 2Al(OH)3 (2) pư 1 3Fe2O3 + H2 2Fe3O4 + H2O (3) đúng (3đ) FexOy + (y-x)CO xFeO + (y-x)CO2 (4) 0,5đ 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 +9Fe (5) CxHyOz + (x + y/4-z/2)O2 xCO2 + y/2H2O (6) CTTQ của chất A: Y2O5 Vì phân tử khối của hợp chất A là 142 đvC nên ta có: Ta có: 2X + 80 = 142 X = 31 Vậy X là nguyên tố phôtpho ( P) ; CTHH của chất A: P2O5 CTTQ của chất B : Y2(SO4)y 142 2 PTK của B = = 400 đvC (3đ) 0,355 Ta có: 2Y + 96y = 400 Y = 200 – 48y Bảng biện luận: y 1 2 3 Y 152 (loại) 104 ( loại) 56 ( nhận) Vậy X là nguyên tố sắt ( Fe) ; CTHH của chất B là Fe2(SO4)3 1. X: Fe2O3; C: H2; B: C; A: CO; D: FeO; E: CO2; Viết Pư đúng cho 0,5đ. 3 2. Trích mẫu thử, cho các chất vào nước ta có: Nhận - Tan trong nước tạo khí là Na theo pư: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 biết (6đ) - Tan không tạo khí là Na2O theo pư: Na2O + H2O 2NaOH. mỗi - 2 chất còn lại không tan là SiO2 và Mg ta cho tác dụng với dd HCl nếu chất nào tan tạo chất khí là Mg theo pư: Mg + 2HCl MgCl2 + H2. Còn lại là SiO2 0,5đ Số mol H2 = 0,4 mol 0,25 a/=> số mol oxi nguyên tử là 0,4 mol Số mol nước 0,4 mol => mO = 0,4 x16 = 6,4 gam 0,5 Vậy m = 28,4 + 6,4 = 34,8 gam 0,5 4 FexOy +y H2 xFe+ y H2O 0,5 (3đ) 0,4mol 0,4mol b/ mFe = 59,155 x 28,4= 16,8 gam 0,5 =>Khối lượng oxi là mO = 34,8 – 16,8 = 18 gam Gọi công thức oxit sắt là FexOy ta có x:y = mFe/56 : mO /16 0,25 => x= 3, y= 4 tương ứng công thức Fe3O4 0,5 4.1Gọi số hạt mỗi loại trong nguyên tử X lần lượt là pX, nX,eX; trong nguyên tử Y lần lượt là pY, nY,eY. 0,5 Ta có: (2pX + nX) + 2.( 2pY + nY) = 69 (1) 0,5 (2pX + 4pY) – nX – 2nY = 23 (2) 0,5 2pX– 2pY = - 2 (3) 0,5 Từ 1, 2, 3 ta có pX= 7; pY= 8 0,5 5 Vậy X là N và Y là O. CTHH của A là NO2 t0 0,5 (5đ) 4.2 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 (1) t0 0,5 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 (2) 0,5 nCu(NO3)2 = a/188 (mol) -> nNO2 (1) = 2a/188, nO2 (1) = a/376 nAgNO3 = b/170 -> nNO2(2) = b/170, nO2 (2) = b/340 0,5 Vì V2 = 1,2V1 nên nNO2(2) + nO2 (2) = 1,2 (nNO2 (1) + nO2 (1)) (b/170 + b/340) = 1,2 (2a/188 + a/376) 0,5
- 3/340.b = 3/188a a/b = 47/85 Vì a = 56,4 gam nNO2 (1) + nO2 (1) = 2a/188 + a/376 = 0,75 mol V1 = 0,75.22,4 = 16,8 lít V2 = 1,2V1 = 1,2.16,8 = 20,16 lít