Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề 35 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

doc 14 trang xuanthu 6740
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề 35 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat_li_de_35_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề 35 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

  1. Moon.vn ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA ĐỀ MINH HỌA SỐ 35 NĂM HỌC: 2019 – 2020 MƠN: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút; khơng kể thời gian phát đề Câu 1. Hai dao động điều hịa cùng phương, cĩ phương trình x1 A cos t và x2 Asin t là hai dao động A. cùng phaB. lệch pha / 3 C. ngược phaD. lệch pha / 2 Câu 2. Suất điện động do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra cĩ biểu thức e 120 2 cos100 t V . Giá trị hiệu dụng của suất điện động này bằng A. 120 2V. B. 120 V. C. 100 V. D. 100 V. Câu 3. Chiếu các tia: hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tử ngoại, tia X vào một điện trường đều cĩ các đường sức điện vuơng gĩc với phương tới của các tia. Số tia bị lệch trong điện trường là A. 1.B. 2.C. 0.D. 4. Câu 4. Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo tồn: A. số nơtron.B. số proton.C. khối lượng.D. số nuclơn. Câu 5. Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia cĩ tần số nhỏ nhất là A. Tia Rơn-ghenB. tia đơn sắc màu lụcC. tia tử ngoạiD. tia hồng ngoại. Câu 6. Một mạch dao động LC lí tưởng đang cĩ dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Q0 và cường độ dịng điện cực đại trong mạch là I0 . Dao động điện từ tự do trong mạch cĩ chu kì là Q 4 Q 2 Q 3 Q A. T 0 . B. T 0 . C. T 0 . D. T 0 . 2I0 2I0 2I0 2I0 Câu 7. Khi nĩi về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Siêu âm cĩ tần số lớn hơn 20 KHz.B. Siêu âm cĩ thể bị phản xạ khi gặp vật cản. C. Siêu âm cĩ thể truyền được trong chất rắn.D. Siêu âm cĩ thể truyền được trong chân. Câu 8. Cho một vật dao động điều hịa với phương trình x A cos t , giá trị cực tiểu của vận tốc là A. 0B. A. C. 2A. D. A Câu 9. Bức xạ cĩ tần số lớn nhất trong bốn bức xạ: hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen và gam-ma là bức xạ A. Rơn-ghenB. gam-maC. tử ngoạiD. hồng ngoại 17 Câu 10. Hạt 8 O nhân cĩ A. 9 hạt prơtơn; 8 hạt nơtron.B. 8 hạt prơtơn; 17 hạt nơtron. C. 9 hạt prơtơn; 17 hạt nơtron.D. 8 hạt prơtơn; 9 hạt nơtron. Câu 11. Một ánh sáng đơn sắc cĩ  620m , năng lượng của photon ánh sáng này là Trang 1
  2. A. 2 MeV. B. 3,2.10 19 eV. C. 5,2.10 19 J. D. 2 eV. Câu 12. Đặt điện áp xoay chiều u 200 cos 100 t V vào hai đầu tụ điện. Biểu thức cường độ dịng 6 điện qua tụ cĩ dạng i 2 cos 100 t A . Giá trị của là 2 A. . B. . C. . D. . 2 3 3 2 Câu 13. Một sĩng cơ học truyền theo trục Ox với phương trình sĩng tại một điểm cĩ tọa độ x là 2 x u 2 cos 100 t cm , trong đĩ tính đơn vị mét và t tính theo đơn vị giây. Tốc độ truyền sĩng là 3 A. 150 cm / s. B. 200 cm / s. C. 150 m / s. D. 200 m / s. Câu 14. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm 5 H và tụ điện cĩ điện dung 5 F. Trong mạch cĩ dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian để điện tích trên một bản tụ điện từ độ lớn cực đại giảm về 0 là A. 2,5 .10 6 s B. 10 .10 6 s. C. 5 .10 6 s D. 10 6 s. o Câu 15. Chiếu một chùm bức xạ cĩ bước sĩng  1800 A vào một tấm kim loại. Các êlectrơn bắn ra o cĩ động năng cực đại bằng 6eV . Khi chiếu vào tấm kim loại đĩ bức xạ cĩ bước sĩng  5000 A thì cĩ hiện tượng quang điện xảy ra. Tính động năng cực đại của các êlectrơn bắn ra. A. 25,6.10 20 J B. 51,2.10 20 J C. 76,8.10 20 J D. 14.10 20 J. Câu 16. Một dây dẫn uốn thành vịng trịn cĩ đường kính 3,14cm được đặt trong khơng khí. Cho dịng điện khơng đổi cĩ cường độ 2A chạy trong vịng dây. Cảm ứng từ do dịng điện gây ra tại tâm vịng dây cĩ độ lớn là A. 10 5 T. B. 4.10 5 T. C. 2.10 5 T. D. 8.10 5 T. 37 Câu 17. Cho khối lượng của proton, notron, hạt nhân 18 Ar lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 36,9565u. Độ 37 hụt khối của 18 Ar là A. 0,3402u. B. 0,3650u. C. 0,3384u. D. 0,3132u. 1 Câu 18. Đặt điện áp u 240 2 cos 120 t V vào hai đầu cuộn cảm thuần cĩ L H. Cường độ 3 dịng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm là A. 1 A.B. 1,2 A.C. 2 A.D. 2,4 A. Câu 19. Một vật dao động điều hịa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số gĩc của dao động là Trang 2
  3. A. 10 rad / s. B. 10 rad / s. C. 5 rad / s. D. 5 rad / s. Câu 20. Trong thí nghiệm Y-âng, người ta đo được khoảng vân là 1,12mm. Gọi M, N là hai điểm cùng nằm một phía với vân trung tâm O với OM 5,6mm và ON 12,88mm. Số vân tối cĩ trên khoảng MN là: A. 7B. 8C. 6D. 5. Câu 21. Một cuộn cảm cĩ độ tự cảm L 0,5H. Khi cường độ dịng điện trong cuộn cảm giảm đều từ 5A xuống 0 trong khoảng thời gian 0,1s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm cĩ độ lớn là A. 10 V. B. 15 V. C. 5 V. D. 25 V. Câu 22. Một chất điểm bắt đầu dao động điều hịa từ điểm M cĩ tốc độ khác khơng và thế năng đang giảm. Với M, N là hai điểm cách đều vị trí cân bằng O. Biết cứ sau khoảng thời gian 0,02s thì chất điểm lại đi qua các điểm M,O, N . Kể từ khi bắt đầu dao động, sau khoảng thời gian ngắn nhất t1 gia tốc chất điểm cĩ độ lớn cực đại. Tại thời điểm t2 t1 Dt (trong đĩ t2 2013T với T là chu kì dao động) thì chất điểm đạt cực đại. Giá trị lớn nhất của Dt là: A. 241,47s B. 241,52s C. 246,72s D. 246,53s Câu 23. Mạch chọn sĩng của một máy thu vơ tuyến điện dung của tụ điện cĩ thể điều chỉnh từ 200 pF đến 600 pF và độ tự cảm của cuộn dây cĩ thể điều chỉnh từ 0,01 mH đến 0,1 mH . Bước sĩng điện từ trong khơng khí mà máy cĩ thể thu được A. từ 84,3 m đến 461,7 m. B. từ 36,8 m đến 146,9 m. C. từ 42,2 m đến 230,9 m. D. từ 37,7 m đến 113,1 m. Câu 24. Ban đầu cĩ N0 hạt nhân của một đồng vị phĩng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời gian 10 ngày cĩ 75% số hạt nhân của đồng vị phĩng xạ đĩ bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị phĩng xạ này là A. 20 ngàyB. 2,5 ngàyC. 7,5 ngàyD. 5 ngày Câu 25. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh cĩ nguồn dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với tần số f . Khi đĩ trên mặt nước hình thành hệ sĩng trịn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 10 cm trên đường thẳng đi qua S và ở cùng một phía so với S luơn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là 80 cm / s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 38 Hz đến 50 Hz. Tần số dao động của nguồn là Trang 3
  4. A. 40 Hz. B. 46 Hz. C. 38 Hz. D. 44 Hz. Câu 26. Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều cĩ điện áp hiệu dụng khơng đổi thì các điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện lần lượt là UR 40 V,UL 50 V,UC 120 V. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R 2,5R thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch là 3,4A. Dung kháng của tụ điện là A. 20. B. 53,3. C. 23,3. D. 25 2. Câu 27. Theo mẫu Bo về nguyên tử Hidro, khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng L sang quỹ đạo dừng N , bán kính quỹ đạo A. tăng 4 lầnB. tăng 8 lầnC. tăng 2 lầnD. tăng 16 lần Câu 28. Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S là nguồn hỗn tạp gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu lục 1 520 nm, và màu đỏ 2 cĩ 640 nm 2 760 nm. Quan sát hình ảnh giao thoa trên màn người ta nhận thấy trong khoảng giữa 3 vân sáng liên tiếp cĩ màu của vân sáng trung tâm, cĩ 12 vân sáng màu lục. Bước sĩng 2 cĩ giá trị là A. 751 nm B. 728 nm C. 715 nm D. 650 nm Câu 29. Một nguồn điện cĩ suất điện động 6V, điện trở trong 2 , mắc với mạch ngồi là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. Giá trị của R để cơng suất tiêu thụ của mạch ngồi là 4W là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R 30 nối tiếp với cuộn cảm thuần L và tụ điện cĩ điện dung C. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch khơng đổi, tần thay đổi được. Khi tần số f1 thì mạch cĩ cộng hưởng điện, cảm kháng lúc này là ZL1 , cường độ dịng điện hiệu dụng I1 . Khi tần số 2 f1 thì cường I1 độ dịng điện hiệu dụng là . Giá trị của ZL1 là 2 A. 15 2. B. 30. C. 30 2. D. 20. Câu 31. Một sĩng dừng trên dây cĩ bước sĩng 4 cm và N là một nút sĩng. Hai điểm A,B trên dây 20 nằm về một phía so với N và cĩ vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là 0,5 cm và cm. Ở 3 cùng một thời điểm (trừ lúc ở biên) tỉ số giữa vận tốc của A so với B cĩ giá trị là 2 3 6 2 3 6 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Câu 32. Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự 10 cm và cách thấu kính một đoạn 30 cm cho ảnh S . Giữ nguyên vị trí nguồn S , cho thấu kính dao động điều hịa theo phương vuơng gĩc với trục chính quanh vị trí ban đầu với biên độ 2 cm và tần số 4 Hz. Tốc độ trung bình của ảnh S trong một chu kì dao động của thấu kính là Trang 4
  5. A. 24 cm / s. B. 96 cm / s. C. 16 cm / s. D. 48 cm / s. Câu 33. Hình vẽ bên dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số nguyên tử chất X và chất Y theo thời gian trong hiện tượng phĩng xạ. Biết X cĩ hằng số phĩng xạ là  , phĩng xạ biến thành Y bền. Gọi  là thời điểm đường X cắt đường Y. Giá trị của  tính theo  là ln 2 A.  B.  / 2. C. . D. .ln 2.  Câu 34. Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 10 kg lơ lửng trong khoảng giữa bản tụ điện phẳng nằm ngang, bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1000 V , khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4,8 mm , lấy g 10 m / s2 . Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron và rơi xuống với gia tốc 6m / s2 . Số hạt electron mà hạt bụi đã mất bằng A. 18000 hạt.B. 20000 hạt.C. 24000 hạt.D. 28000 hạt. Câu 35. Đặt điện áp u U 2 cos t u V (với ,U khơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R , tụ điện cĩ điện dung C và cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L thay đổi được. Gọi M là điểm nối giữa C và L. Khi L L1 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là U1 và độ lệch pha của u và i là 1 . Khi L L2 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RC là U2 và độ lệch pha của u và i là 2 . Nếu U1 2U2 và 2 1 / 3 0 thì A. 2 / 3. B. 2 / 6. C. 1 / 3. D. 1 / 6. Câu 36. Con lắc lị xo treo thẳng đứng gồm lị xo nhẹ cĩ độ cứng 100 N / m , đầu trên của lị xo cố định, đầu dưới gắn với vật nhỏ cĩ khối lượng 400g. Kích thích để con lắc dao động điều hịa theo phương thẳng đứng, chọn gốc thế năng trùng với vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t s con lắc cĩ thế năng 256mJ . Tại thời điểm t 0,05 s con lắc cĩ động năng 288mJ. Cơ năng của con lắc khơng lớn hơn 1J. Lấy 2 10. Trong một chu kì dao động, thời gian mà lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với lực hồi phục là A. 1/ 3 s. B. 1/ 15 s. C. 3 / 10 s. D. 2 / 15 s. Câu 37. Hai nguồn sĩng đồng bộ A,B dao động trên mặt nước, I là trung điểm của AB , điểm J nằm trên đoạn AI và IJ 7 cm . Điểm M trên mặt nước nằm trên đường vuơng gĩc với AB và đi qua A , với AM x . Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của gĩc I·MJ vào x. Khi x b cm và x 60 cm Trang 5
  6. thì M tương ứng là điểm dao động cực đại gần và xa A nhất. Tỉ số b / a gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 3,8.B. 4,0.C. 3,9.D. 4,1. Câu 38. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn phát sáng đồng thời ba bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng 1 0,4m;2 0,48m;3 0,64 m. Trên màn, trong khoảng từ vân trung tâm đến vân sáng đầu tiên cùng màu với vân trung tâm, thì khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng khơng phải đơn sắc là: A. 1,60mm B. 1,28mm C. 0,96mm D. 0,80mm Câu 39. Một đoạn mạch gồm điện trở cĩ giá trị R , cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự đĩ, các giá trị R và C cố định, cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L cĩ thể thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng và tần số khơng đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào điện áp hai đầu cuộn cảm UL và hệ số cơng suất cos của đoạn mạch theo giá trị của hệ số tự cảm L . Tại thời điểm L L0 , hệ số cơng suất hai đầu đoạn mạch chứa phần tử R,L là A. 0,96B. 0,69C. 0,75D. 0,82 Câu 40. Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ cĩ độ cứng k 12,5 N / m và vật nặng cĩ khối lượng m 50g , đặt trên mặt sàn nằm ngang. Biết giữa vật và mặt sàn cĩ ma sát với hệ số ma sát nghỉ xấp xỉ hệ số ma sát trượt và bằng  . Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục lị xo, cĩ gốc tọa độ tại vị trí của vật lúc lị xo khơng biến dạng và chiều dương như hình vẽ. Đưa vật dọc theo trục Ox đến vị trí vật cĩ tọa độ x 10cm rồi buơng nhẹ cho dao động tắt dần. Chọn gốc thời gian t 0 lúc buơng vật. Tại thời điểm t 4 / 15 s , vật đang qua vị trí cĩ tọa độ x 4,5 cm lần thứ hai. Giá trị của  bằng A. 0,25.B. 0,08C. 0,50.D. 0,10. Trang 6
  7. Câu 41. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB ghép nối tiếp, AM gồm R1 nối tiếp tụ điện C , MB gồm R2 nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Biết. Đồ thị uAM và uMB theo thời gian được cho như hình vẽ. Hệ số cơng suất của đoạn mạch MB gần giá trị nào sau đây? A. 0,5B. 0,71C. 0,97D. 0,85 Câu 42. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB ghép nối tiếp, AM gồm nối tiếp tụ điện C , MB gồm nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Biết. Đồ thị và theo thời gian được cho như hình vẽ. Hệ số cơng suất của đoạn mạch MB gần giá trị nào sau đây? Trang 7
  8. Đáp án 1-D 2-B 3-C 4-D 5-D 6-C 7-D 8-B 9-B 10-D 11-D 12-A 13-C 14-A 15-A 16-B 17-A 18-C 19-D 20-C 21-D 22-A 23-A 24-D 25-D 26-C 27-A 28-B 29-A 30-D 31-B 32-D 33-C 34-A 35-A 36-A 37-C 38-C 39-B 40-A 41-B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D + Hai dao động này vuơng pha nhau. Câu 2: Đáp án B Câu 3: Đáp án C Các tia: hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tử ngoại, tia X đều là sĩng điện từ khơng bị lệch trong điện trường Câu 4: Đáp án D Câu 5: Đáp án D Tia cĩ tần số nhỏ nhất là tia hồng ngoại Câu 6: Đáp án C Ta cĩ: q Q0 .cos t dq i Q0 ..sin t I0 .sin t dt 2 2 Q0 I0 Q0 . Q0 . T T I0 Câu 7: Đáp án D + Siêu âm khơng truyền được trong chân khơng D sai. Câu 8: Đáp án B Giá trị cực tiểu của vận tốc là: A Câu 9: Đáp án B Bước sĩng nhỏ thì tần số lớn. Câu 10: Đáp án D Câu 11: Đáp án D Câu 12: Đáp án A Phương pháp: áp dụng vịng trịn lượng giác trong dao động cơ Cách giải Xét trên bản tụ thứ 2 ta cĩ Trang 8
  9. Q0 Từ vịng trịn lượng giác ta thấy khi đi từ Q0 đến vị trí đã quét được một gĩc 2 4 T Vậy ta cĩ 10s T 80s 4 8 Câu 13: Đáp án C Từ phưng trình ta cĩ  3m; f 50Hz v  f 3.50 150m / s Câu 14: Đáp án A T 2 LC 10 .10 6 s T t 2,5 .10 6 s 4 Câu 15: Đáp án A Áp dụng cơng thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện ngồi c c c h A W h A eV A h eV đ 10 6 10 6 1 1800.10 1800.10 c c c c h A W h A W W h h eV 19 J đ . 10 đ đ . 10 10 6 2,535.10 2 5000.10 5000.10 1800.10 Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án A Câu 18: Đáp án C U 240 + Cường độ dịng điện hiệu dụng qua cuộn cảm I 2A ZL 120 Câu 19: Đáp án D + Từ đồ thị, ta xác định được T 0,4s  5 rad / s. Câu 20: Đáp án C 5,6 Tại M ta cĩ: OM ki k 5 1,12 , vậy tại M là vân sáng bậc 5 12,88 Tại N ta cĩ: ON ki k 11,5 1,12 Trang 9
  10. . Vậy tại N là vân tối thứ 12. Trong khoảng MN cĩ vân tối thứ: 6,7,8,9,10,11. Vậy cĩ 6 vân tối trong khoảng MN . (khơng tính vân tối N ) Câu 21: Đáp án D i 5 0 e L 0,5. 25 V. tc t 0,1 Câu 22: Đáp án A Ban đầu chất điểm tại M và đi về vị trí cân bằng. M, N đối xứng nhau qua O , sau các khoảng thời gian bằng nhau thì chất điểm lại đi qua các điểm M,O, N nên ta cĩ hình vẽ: Từ hình vẽ ta thấy thời gian chuyển động giữa các điểm M,O, N đều nhau thì chu kì T 6.0,02 0,12s. t2 2013 T 241,56 s Vậy loại đáp án C, D Thời gian ngắn nhất từ lúc bắt đầu dao động đến lúc gia tốc cực đại, tức là vật đi từ M về biên dương, nên: t1 1/ 3.T 0,04s. Vậy Dt t2 t1 241,56 0,04 241,52s Loại đáp án B Câu 23: Đáp án A Ta cĩ T 2 LC 8 3 12 1 cT1 3.10 .2 . 0,01.10 .200.10 84,3 m 8 3 12 2 cT2 3.10 .2 . 0,1.10 .600.10 461,7m Câu 24: Đáp án D Vì sau 10 ngày đã phân ra hết 75% nên chỉ cịn lại 25% chất đĩ. Áp dụng cơng thức: t t t T N T T t t N N0 .2 2 25% 2 2 T 5 N0 T 2 Vậy chu kì bán rã của chất đĩ là 5 ngày. Trang 10
  11. Câu 25: Đáp án D 2 df v + Độ lệch pha giữa hai điểm M và N là 2k 1 f 2k 1 4 2k 1 Hz. v 2d Với khoảng giá trị của tần số, ta tìm được f 44 Hz. Câu 26: Đáp án C 2 2 + Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch U UR UL UC 10 65V . 7 7 Ta cĩ U U U Z Z R. L C 4 R L C 4 2 2 7 Khi thay đổi R 2,5R Z R 2,5 . 4 U 10 65 + Cường độ dịng điện trong mạch I 3,4 R 7,8 ZC 23,3. Z 149 4 Câu 27: Đáp án A Phương pháp giải: 2 Bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hidro là rn n r0 Với quỹ đạo L cĩ n 2 , quỹ đạo N cĩ n 4 Cách giải: Bán kĩnh quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hidro ứng với quỹ đạo dừng L và N là: RL 4r0; RN 16r0 RN 4RL Câu 28: Đáp án B + Trong khoảng giữa 3 vân sáng liên tiếp trùng màu với vân trung tâm cĩ 12 vân sáng của bức xạ 1 vân sáng trùng màu với vân trung tâm và gần vân trung tâm nhất ứng với k1 7. k11 7.0,52 Điều kiện để cĩ sự trùng nhau giữa hai hệ vân 2 m k2 k2 + Với khoảng giá trị của 2 , ta tìm được 2 728 nm Câu 29: Đáp án A  Phương pháp: Áp dụng định luật Ohm cho tồn mạch P r R Cách giải Để cơng suất mạch ngồi là 4W ta cĩ: 2 2 2  6 2 P I R .R .R 4 R 5R 4 0 R 4 & R 1 r R 2 R Trang 11
  12. Câu 30: Đáp án D Khi tần số f1 thì xảy ra cộng hưởng: ZL1 ZC1 Khi tần số f2 2 f1 ZL2 2 f2L 2ZL1 1 1 1 3 ZC2 ZC1 ZL2 ZC2 2ZL1 ZC1 ZL1 2 f2 .C 2 2 2 Vậy điện trở mạch khi đĩ là: 2 U U I U 2 1 Z R ZL2 ZC2 I2 Z 2 2 2 2R R 1,5ZL1 2 2 2 R R 1,5ZL1 2R ZL1 20 1,5 Câu 31: Đáp án B  2 AN 0,5 aA ab 8 2 Ta cĩ cm   20 3 BN  a a 2 6 3 B 2 b + Để ý rằng A và B nằm trên hai bĩ sĩng đối xứng nhau qua một nút do đĩ luơn dao động ngược pha v a 2 A A . vB aB 3 Câu 32: Đáp án D 1 1 1 Ta cĩ: d 15 cm d d f Khi thấu kính dao động điều hịa theo phương vuơng gĩc với trục chính quanh vị trí ban đầu với biên độ h1 2cm thì ảnh S của S cũng dao động điều hịa theo phương vuơng gĩc với trục chính và luơn cách thấu kính một đoạn 15 cm. Và biên độ dao động của ảnh S được xác định theo cơng thức: h d 30 2 1 h 3 cm 2 h2 d d 30 15 3 Tần số dao động của ảnh S bằng tần số dao động của thấu kính. Trang 12
  13. Do đĩ, tốc độ trung bình của ảnh S trong một chu kì là: s 4A vtb 4A. f 4.3.4 48 cm / s T T Câu 33: Đáp án C Câu 34: Đáp án A U 1000 625000 + Cường độ điện trường giữa hai bản tụ E V / m. d 4,8.10 3 3 + Ban đầu hạt bụi nằm lơ lửng trọng lực cân bằng với lực điện qE mg mg 10 10.10.3 q 4,8.10 15C. E 625000 + Việc mất bớt electron làm lực điện tác dụng lên hạt giảm đi P F hạt rơi xuống với gia tốc a : 625000 10 10.10 q . P F a 3 6m / s2 q 1,92.10 15C. m 10 10 Số electron mất đi là q q 4,8.10 15 1,92.10 15 n 18000 hạt. e 1,6.10 19 Câu 35: Đáp án A 2 2 2 2 U R ZC U R ZC Ta cĩ U1 2U2 2 Z2 2Z1 Z1 Z2 Giản đồ: Xét riêng tam giác OAB : Dễ dàng chứng minh được tam giác này vuơng tại B . Suy ra B trùng H , tức là tại L L1 thì xảy ra cộng hưởng điện 1 0; 2 / 3. Câu 36: Đáp án A Trang 13
  14. Câu 37: Đáp án C Câu 38: Đáp án C Câu 39: Đáp án B Biểu diễn điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm về gĩc UL UL max cos 0 . 3 3 + Tại L L , mạch xảy ra cộng hưởng và U U 0 cos . 1 L 5 L max 0 5 3 Với cos là hệ số cơng suất của mạch khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm. Khi 0 5 R 4 đĩ tan 0 , ta chọn R 1 ZC 0,75 . ZC 3 U R2 Z 2 2 2 UZL 0 4 C ZL 0 4 1 0,75 + Tại L L0 , ta cĩ UL  2 2 5 R 2 2 5 1 R ZL 0 ZC 0 1 ZL 0 0,75 R 1 Z 1,042 cos 0,69 L 0 RL 2 2 2 2 R ZL 0 1 1,042 Câu 40: Đáp án A 4 2 Khoảng thời gian t s T 15 3 Vậy vật thực hiện được một nửa chu kì và đi tiếp T một khoảng thời gian ứng với t 6 + Từ hình vẽ ta thấy rằng mg 4,5.10 2 10.10 2  0,25 k Câu 41: Đáp án B Trang 14