Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề số 11 - Năm học 2020 (Có đáp án)

doc 16 trang xuanthu 6620
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề số 11 - Năm học 2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat_li_de_so_11_nam_hoc_2020_co.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề số 11 - Năm học 2020 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020 ĐỀ SỐ 11 Môn: Vật lý  Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1. Trong một cuộc thử nghiệm, một ô tô chạy với tốc độ dài không đổi trên một đường băng tròn. Biết rằng bán kính quỹ đạo của ô tô chuyển động là 48,2 m và gia tốc của nó là 8,03 m/s2 . Tốc độ dài của ô tô là A. 19,7 m/sB. 17,3 m/sC. 21,6 m/sD. 23,9 m/s Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x A cos(t ) cm. Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật có li độ x ( x 0) là 2 2 2 2 Wd A Wd A Wd A Wd x A. 1 B. 1 C. 1 D. Wt x Wt x Wt x Wt A Câu 3. 238 U sau một loạt phóng xạ biến đổi thành chì, hạt sơ cấp và hạt anpha. Phương trình biểu diễn biến đổi trên là: 238 206 0 238 206 0 A. 92 U 82 Pb 6 2 1e B. 92 U 82 Pb 8 6 1e 238 206 0 238 206 0 C. 92 U 82 Pb 4 1e D. 92 U 82 Pb 1e Câu 4. Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo dãn ra 2,5 cm, kích thích cho m dao động. Lấy g 2 (m/s2 ) . Chu kỳ dao động tự do của vật là A. T = 1,00 sB. T = 0,50 sC. T = 0,31 sD. T = 0,28 s Câu 5. Trong quang phổ vạch của hidro (quang phổ của hidro), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của electron (electron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm, vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M → K bằng A. 0,1027 μmB. 0,5346 μmC. 0,7780 μmD. 0,3890 μm Câu 6. Một dây đàn dài 60 cm phát ra âm có tần số 100 Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây. A. 4000 cm/sB. 4 m/sC. 4 cm/sD. 40 cm/s Câu 7. Gọi N1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp, N2 là số vòng dây cuộn thứ cấp và N1 N2 . Máy biến thế này có tác dụng A. Tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp.B. Giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp. C. Tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp.D. Giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp. Câu 8. Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm 318 mH và điện trở thuần 100Ω. Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20 V, 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. 0,2 AB. 0,14 AC. 0,1 AD. 1,4 A Trang 1
  2. Câu 9. Lần lượt chiếu vào một tấm kim loại có công thoát là 2 eV các ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 0,5 m và 2 0,55 m . Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các electron trong kim loại bứt ra ngoài? A. 2 B. 1 C. Cả 1 và 2 D. Đáp án khác 10 4 Câu 10. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, trong đó R = 100Ω; C F ; L là cuộn dây thuần 2 cảm, có độ tự cảm L. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị A. 0,637 HB. 0,318 HC. 31,8 HD. 63,7 H Câu 11. Quang phổ vạch phát xạ A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Câu 12. Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. màn hình máy vô tuyếnB. lò vi sóng C. lò sưởi điệnD. hồ quang điện Câu 13. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là A. A = 2 cmB. A = 3 cmC. A = 5 cmD. A = 21 cm Câu 14. Hai vật có kích thước nhỏ X và Y cách nhau một khoảng d mét. Khối lượng X gấp 4 lần Y. Khi X hấp dẫn Y với một lực 16 N. Nếu khoảng cách giữa X và Y bị thay đổi thành 2d thì Y sẽ hấp dẫn X với một lực bằng A. 1 NB. 4 NC. 8 ND. 16 N Câu 15. Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2τ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu? A. 25,25%B. 93,75%C. 6,25%D. 13,5% Câu 16. Một đầu tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với tốc độ 72 km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang thì hãm phanh đột ngột và bị trượt trên một đoạn đường dài 160 m trong 2 phút trước khi dừng hẳn. Trong quá trình hãm động năng của tàu đã giảm đi bao nhiêu: A. 2.107 JB. 3.107 JC. 4.107 JD. 5.107 J Câu 17. Một thanh AB có trọng lượng 150 N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2AG. Thanh AB được treo lên trần bằng dây nhẹ, không giãn (Hình bên). Cho góc 30 . Tính lực căng dây T? Trang 2
  3. A. 75 NB. 100 NC. 150 ND. 50 N Câu 18. Một điện trường đều E = 300 V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện tích q = 10 nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10 cm như hình vẽ: A. 4,5.10 7 J B. 3.10 7 J C. 1,5.10 7 J D. 1,5.10 7 J Câu 19. Có 6 chiếc pin giống nhau, mỗi cái có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,6 Ω. Nếu ghép 3 pin song song với nhau rồi ghép nối tiếp với 3 pin còn lại thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. 6 V và 2 ΩB. 9 V và 3,6 ΩC. 1,5 V và 0,1 ΩD. 4,5 V và 0,9 Ω Câu 20. Một ống dây dài 4 cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ống dây là 10cm2 . Cường độ dòng điện qua ống tăng từ 0 đến 4 A. Hỏi nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng bằng bao nhiêu: A. 1,6.10 2 J B. 1,8.10 2 J C. 2.10 2 J D. 2,2.10 2 J Câu 21. Vật ảo AB cách thấu kính hội tụ đoạn 12 cm, tiêu cự thấu kính bằng 12 cm. Xác định tính chất, vị trí của ảnh. A. Ảnh thật, cách thấu kính 3 cm.B. Ảnh ảo, cách thấu kính 3 cm. C. Ảnh thật, cách thấu kính 6 cm.D. Ảnh ảo, cách thấu kính 6 cm. Câu 22. Sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi theo ngược chiều dương trục Ox. Tại một thời điểm nào đó thì hình dạng sợi dây được cho như hình vẽ. Các điểm O, M, N nằm trên dây. Chọn đáp án đúng. A. ON = 30 cm, N đang đi lên B. ON = 28 cm, N đang đi lên C. ON = 30 cm, N đang đi xuống D. ON = 28 cm, N đang đi xuống Câu 23. Dao động tắt dần là một dao động có A. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.B. biên độ thay đổi liên tục. C. ma sát cực đại.D. biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 24. Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được. Ban đầu tần số là f0 và hiệu điện thế hai đầu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch là 0,5π. Tăng tần số, nhận định nào sau đây không đúng. A. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện tăng. B. Công suất giảm. C. Mạch có tính cảm kháng. Trang 3
  4. D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch điện. Câu 25. Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song kề nhau cách nhau 5 cm và song song với Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết t2 t 1 = 1,08 s. Kể từ lúc t = 0, hai chất điểm cách nhau 5 3 cm lần thứ 2016 là A. 362,73 s.B. 362,85 s.C. 362,67 s.D. 362,70 s. Câu 26. Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 8 giờ.B. 6 giờ.C. 4 giờ.D. 12 giờ. Câu 27. Một con lắc lò xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m1 , dao động điều hòa với biên độ 5cm. Khi vật đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì một vật khác m2 = m1 rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m1 thì khi đó 2 vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ gần bằng A. 1,58 cm.B. 2,37 cm.C. 3,16 cm.D. 3,95 cm. Câu 28. Tại 2 điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có 2 nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha nhau. Điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng 4 5 cm luôn dao động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A, cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để M dao động với biên độ cực tiểu: A. 9,22 (cm)B. 2,14 (cm)C. 8,75 (cm)D. 8,57 (cm) Câu 29. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng vừa đi khỏi vị trí cân bằng một đoạn s (A > 4s) thì động năng của chất điểm là 0,12 J. Đi tiếp một đoạn 2 s thì động năng chỉ còn 0,08 J. Nếu đi thêm một đoạn s nữa thì động năng của vật nặng là A. 80 mJ.B. 45 mJ.C. 36 mJ.D. 125 mJ. Câu 30. Chiếu lên bề mặt một tấm kim loại công thoát A = 2,1 eV chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng  0,485m . Người ta tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại hướng     vào không gian có cả điện trường E và từ trường đều B . Ba véc tơ E , B và v vuông góc nhau từng đôi một. Cho B = 5.10 4 T. Để các electron vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và đều thì cường độ điện trường  E có giá trị nào sau đây? A. 40,28 V/m.B. 402,8 V/m.C. 201,4 V/mD. 80544,2 V/m 7 Câu 31. Cho prôtôn có động năng 1,46 MeV bắn phá hạt nhân 3 Li đang đứng yên sinh ra hai hạt có 2 cùng động năng. Biết mp = 1,0073 u; mLi = 7,0142 u; m = 4,0015 u và 1 u = 931,5 MeV/ c . Góc hợp bởi các véc tơ vận tốc của hai hạt sau phản ứng có giá trị bằng: A. 71,3 .B. 84,25 . C. 142,6 .D. 168,5 . Trang 4
  5. Câu 32. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10 10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10 9 J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tâm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: A. E = 2 V/m.B. E = 40 V/m.C. E = 200 V/m.D. E = 400 V/m. Câu 33. Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10 W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trương truyền âm. Biết 12 2 I0 = 10 W / m . Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là: A. 98 dB.B. 89 dB.C. 107 dB.D. 102 dB. Câu 34. Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24 V tần số 50 Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12 V ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của các cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối cuộn sơ cấp của máy với điện áp của phòng thực hành sau đó dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo điện áp ở cuộn thứ cấp để hở. Ban đầu kết quả đo được là 15 V. Bỏ qua mọi hao phí ở máy biến áp. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này cần phải tiếp tục giảm bao nhiêu vòng dây của cuộn thứ cấp? A. 15 vòng.B. 40 vòng.C. 20 vòng.D. 25 vòng. Câu 35. Đặt điện áp xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u = 200 2 cos(100 t ) (V). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc . Đoạn mạch MB chỉ có một tụ điện có điện dung C thay đổi được. 6 Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM UMB có giá trị lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị A. 440 V.B. 220 VC. 220 2 V.D. 220 3 V. Câu 36. Một người dùng bộ sạc điện USB Power Adapter A1385 và pin của Iphone 6 Plus để sạc điện cho Smartphone Iphone 6 Plus. Thông số kỹ thuật của A1385 và pin của Iphone 6 Plus được mô tả bằng bảng sau: USB Power Adapter A1385 Pin của Smartphone 6 Plus Input: 100 V – 240 V; ~50/60 Hz; 0,15 A Dung lượng Pin: 2915 mAh. Output: 5 V; 1 A Loại Pin: Pin chuẩn Li-Ion. Khi sạc pin cho Iphone 6 từ 0% đến 100% thì tổng dung lượng hao phí và dung lượng mất mát do máy đang chạy các chương trình là 25%. Xem dung lượng được nạp đều và bỏ qua thời gian nhồi pin. Thời gian sạc pin từ 0% đến 10% khoảng. A. 3 giờ 53 phút.B. 3 giờ 26 phút.C. 2 giờ 55 phút.D. 2 giờ 11 phút. Trang 5
  6. Câu 37. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của  bằng A. 0,60 m .B. 0,50 m .C. 0,45 m .D. 0,55 m . Câu 38. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. M là một điểm nằm trên trục chính của thấu kính, P là một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng trùng với M. Gọi P' là ảnh của P qua thấu kính. Khi P dao động theo phương vuông góc với trục chính, biên độ 5 cm thì P' là ảnh ảo dao động với biên độ 10 cm. Nếu P dao động dọc theo trục chính với tần số 5 Hz, biên độ 2,5 cm thì P' có tốc độ trung bình trong khoảng thời gian 0,2 s bằng A. 1,5 m/s.B. 1,25 m/s.C. 2,25 m/s.D. 1,0 m/s. Câu 39. Dùng một bếp điện để đun sôi một lượng nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U1 = 120 V thì thời gian nước sôi là t1 = 10 phút, nối bếp với hiệu điện thế U2 = 80 V thì thời gian nước sôi là t2 = 20 phút. Hỏi nếu bếp với hiệu điện thế U3 = 60 V thì nước sôi trong thời gian t3 bằng bao nhiêu? Cho nhiệt lượng hao phí tỷ lệ với thời gian đun nước. A. 307,6 phútB. 30,76 phútC. 3,076 phútD. 37,06 phút Câu 40. Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6  . Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205  mắc vào hai cực của bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là: A. 0,013 gB. 0,13 gC. 1,3 gD. 13 g Trang 6
  7. Đáp án 1-A 2-B 3-A 4-C 5-A 6-A 7-B 8-B 9-C 10-A 11-B 12-D 13-C 14-B 15-C 16-C 17-D 18-D 19-A 20-A 21-C 22-D 23-D 24-A 25-A 26-A 27-D 28-B 29-B 30-C 31-D 32-C 33-D 34-D 35-B 36-A 37-A 38-C 39-B 40-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Trong chuyển động tròn đều: v2 a v a.R 8,03.48,2 19,7 m/s R Câu 2: Đáp án B Động năng và thế năng của chất điểm: 1 2  Wt kx 2 2 2 2 Wd A x A  2 1 1 W x x W k(A2 x2 ) t d 2  Câu 3: Đáp án A 238 206 0 + Phương trình phản ứng: 92 U 82 Pb x y 1e + Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo toàn diện tích ta có: 238 206 4.x 0.y x 8 92 82 2.x ( 1).y y 6 238 206 0 92 U 82 Pb 8 6 1e Câu 4: Đáp án C l 0,025 Chu kì dao động của con lắc lò xo: T 2 2 (s) g 10 10 Câu 5: Đáp án A hc hc hc + Từ sơ đồ ta có:  1 2  1 2 1 1 1 1 1 9,7474  1 2 0,1217 0,6563 1  0,1027 m 9,7474 Câu 6: Đáp án A Số bụng sóng: Nb k 3 Trang 7
  8.  v 2f 2.60.100 Điều kiện sóng dừng trên dây đàn:  k. k. v 4000 cm/s 2 2f k 3 Câu 7: Đáp án B U I N Công thức máy biến áp: 1 2 1 U2 I1 N2 U1 U2 Ta có: N1 N2 I1 I2 Câu 8: Đáp án B 2 2 3 2 2 + Tổng trở cuộn dây là: Z ZL R (100 .318.10 ) 100 141,35 U 20 + Cường độ dòng điện là: I 0,14A Z 141,35 Câu 9: Đáp án C hc 1,242 Giới hạn quang điện của kim loại trên: 0 0,621 m 0 2 Cả hai bức xạ đều gây ra quang điện Câu 10: Đáp án A + Ta có UC IZC , ZC không đổi: UC đạt giá trị cực đại khi I đạt giá trị cực đại. U U + Mà I ; I I Z Z LC2 1 Z 2 2 max min R (ZL ZC ) 1 1 + Suy ra: L 0,637H C2 10 4 1002 2 2 Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án D Câu 13: Đáp án C Câu 14: Đáp án B 1 Ta có: F ~ r tăng 2 lần thì F giảm 4 lần hd r2 F 16 F hd 4N hd 4 4 Câu 15: Đáp án C N N  + Ta có: N 0 0 2T 4  4 2T + Sau thời gian 2t số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng Trang 8
  9. N 1 1 1 %N .100% .100% .100% .100% 6,25%   2 N0 T 16 2 2T Câu 16: Đáp án C 1 1 1 + Động năng của tàu đã giảm: W mv2 mv2 mv2 d 2 2 2 1 2 1 Thay: v 72 km/h 20 m/s , m = 200 tấn = 200 000 kg 7 Wd 4.10 (J) Câu 17: Đáp án D Điều kiện để thanh cân bằng: Mng Mth P.AG.cos T.AB.cos AG P T P. 50N AB 3 Câu 18: Đáp án D Công của lực điện trường không phụ thuộc vào dạng đường đi nên khi tính công của lực điện trường khi q di chuyển trên cạnh ABC ta chỉ cần tính trên AC (điềm đầu, điểm cuối) A qE.cos(60).a 10 8.300.0,5.0,1 15.10 8 (J) Câu 19: Đáp án A Suất điện động và điện trở trong của bộ 3 pin mắc song song: Ess E 1,5V r 0,6 r 0,2 ss 3 3 Bộ pin này mắc nối tiếp với 3 pin còn lại nên Eb Ess 3E 6V rb rss 3r 2 Câu 20: Đáp án A N2 8002 Độ tự cảm của ống dây: L 4 .10 7. .S 4 .10 7. .10.10 4 2.10 3 (H)  0,4 1 1 Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây: W L(i2 i2 ) .2.10 3.(42 02 ) 16.10 3 (J) 2 2 1 2 Năng lượng trong ống dây thay đổi chính là do nguồn điện cung cấp trên: A W 16.10 3 (J) N2 + Độ tự cảm của ống dây: L 4 .10 7 .S 4 .10 7.n2.V  Trong đó: N là số vòng, n là số vòng trên mỗi mét chiều dài ống dây  là chiều dài ống dây S là tiết diện ngang của ống dây Trang 9
  10. V là thể tích của ống dây 1 + Năng lượng của từ trường trong ống dây: W Li2 2 Câu 21: Đáp án C Vật ảo nên d 12 cm d.f 12.12 Áp dụng công thức thấu kính: d 6 cm 0 d f 12 12 Ảnh là ảnh thật cách thấu kính 6cm Câu 22: Đáp án D + Theo phương truyền sóng, so sánh với đỉnh gần nhất. Trước đỉnh sóng thì phần tử môi trường đi xuống, sau đỉnh sóng thì phần tử môi trường đi lên N trước đỉnh M sẽ đi xuống A + Từ hình vẽ ta thấy điểm N có li độ u 2 M N 2 2 x 2 x IN IN x 4 cm  6 48 IN Vậy ON = 28 cm. Câu 23: Đáp án D Dao động tắt dần là dao động có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian. Câu 24: Đáp án A Hiệu điện thế hai đầu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch là nên 2 u uC C 0 2 2 2 2 Vậy mạch khi đó đang có cộng hưởng, có nghĩa là: + Pmax + ZL ZC Nếu tăng tần số f thì: ZL  và ZC  nên khi đó: + Công suất P giảm (mạch không còn cộng hưởng) Trang 10
  11. + ZL ZC nên mạch có tính cảm kháng và u sớm pha hơn i (hay u sớm pha hơn uR ) Câu 25: Đáp án A x1 5cost + Phương trình dao động của 2 vật: x2 5 3 cos t 2 + Khi đồ thị cắt nhau, tức là 2 vật cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với ox, khi đó: x2 x1 0 5 t (k 1) 1 6 3 t k  6 23 1,08 t (k 4) 2 6 2 2 2 + Gọi d là khoảng cách giữa 2 vật: d (x2 x1) 5 x2 x1 5 2 2 + Bấm máy x2 x1 10cos t . 3 2012 + Nhận thấy lần thứ 2016 = lần thứ 4 + . 4 19T + Thời gian cần tính là: t 503T 362,73s . 24 Câu 26: Đáp án A m + Theo đề bài ta có: m 12,5%m 0 8 0 m m ln 0 t ln8 Dùng công thức: k m 3 T ln 2 ln 2 t 24 T 8 giờ 3 3 Câu 27: Đáp án D A A  3A Ta có: n 3 x v  A2 x2 n 1 2 2 m1 v  3A Sau va chạm, hai vật dính vào nhau nên: v1 .v m1 m2 2 4 Trang 11
  12. 2 2 2 v2 A  A 3 5 Biên độ của hệ sau va chạm: A x2 1 . A 3,95 cm . 1 1 2 1 2 1 4 2 2 m v k + Va chạm mềm: v 0 0 và  m m0 m m0 1 1 Tại vị trí biên mới: W kA 2 (M m).v2 2 2 M m v A v k  Câu 28: Đáp án B Giả sử phương trình sóng tại A, B: uA a1 cost; uB a 2 cost ; + Xét điểm M trên trung trực của AB và AM = d Sóng từ A, B đến M 2 d 2 d uAM a1 cos t ; uBM a 2 cos t   2 d uM (a1 a 2 )cos t  2 .8 16 u1 (a1 a 2 )cos t (a1 a 2 )cos t   2 d 16 + Điểm M dao động cùng pha với I khi 2k d 8 k   + Khi k = 0 M trùng với I, M gần I nhất ứng với k = 1 và d AI2 MI2 82 (4 5)2 12 Từ đó suy ra:  4 cm + Xét điểm N trên đường vuông góc với AB tại A: AN d1; BN d2 2 d1 2 d2 Điểm N dao động với biên độ cực tiểu khi uAN a1 cos t và uBN a 2 cos t dao   động ngược pha nhau 1 Khi đó: d2 d1 k  4k 2 0 (*) ( d2 d1 ); 2 2 2 2 Mặt khác: d2 d1 AB 256 (d2 d1)(d2 d1) 256 256 128 d d ( ) 2 1 4k 2 2k 1 Lấy ( ) – (*) ta được: 64 d (2k 1) 0 (2k 1)2 64 2k 1 8 k 3,5 1 2k 1 Trang 12
  13. d1 d1min khi k = 3 64 15 d 7 2,14(cm) min 7 7 Câu 29: Đáp án B 2 Wt2 (3s) W Wd2 9Wd1 Wd2 Lập tỉ số: 2 9 W 0,125J Wt1 s W Wd1 8 2 Wt3 (4s) W Wd3 Nếu đi thêm đoạn s nữa: 2 16 Wd3 16Wd1 15W 0,045J Wt1 s W Wd1 Câu 30: Đáp án C + Vận tốc cực đại ban đầu của electron quang điện: 2 hc v A (chú ý đơn vị: tính vận tốc thì A, ε phải đổi ra đơn vị J) me  Thay số vào ta được: v 402721 m/s  + Để các electron vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và đều với cường độ điện trường E thì lực điện và lực lorenxo phải cân bằng nhau. Khi đó: qE qvB Þ E vB Þ B 201,36 (V/m) + Chú ý: Bài này ta không cần quan tâm đến phương, chiều của lực điện và lực lorenxo. Chỉ cần điều kiện cho hai lực này cân bằng nhau là đủ. Lực lorenxơ  f qvBsin ( : Góc tạo bởi v;B ) Câu 31: Đáp án D    2 2 2 Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: pp p 1 p 2 pp p 1 p 2 2p 1p 2 cos . 2 Vì pa1 pa 2 pa và p 2mWd nên: 2m W 4m W m W 2m W cos j p p p p (1) 4m W 2m W 2 2 Theo định luật bảo toàn năng lượng: (mp mLi )c Wp 2mac 2Wa (m m 2m )c2 W Wa p Li p 9,3464 MeV (2). 2 Từ (1) và (2) suy ra: cos j 0,98 j 168,5. Câu 32: Đáp án C Công cần thực hiện để di chuyển điện tích giữa hai bản kim loại Trang 13
  14. A F.s q.E.d A 2.10 9 Thay số vào ta có: E 200 V/m q.d 5.10 10.0,02 Công của lực điện: A qEd qU - Trong đó: d s.cos U - Cường độ điện trường và hiệu điện thế: E hay U E.d d Câu 33: Đáp án D + Ở khoảng cách 6 m năng lượng giảm 30% Công suất âm tại điểm cách nguồn 6 m là 7 W; P + Cường độ âm tại điểm cách nguồn 6 m: I 0,01548 W/m2 4 d2 I 0,01548 + Mức cường độ âm tại đó: L 10lg 10lg 12 102dB I0 10 Câu 34: Đáp án D + Gọi số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp đã quấn là N1 và N2 ta có: N 8,4 2 (1) N1 24 N 55 15 2 (2) N1 24 55 15 8,4 6,6 + Lấy (2) – (1): N1 200 vòng và N2 70 vòng N1 24 24 + Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu thì số vòng dây của cuộn thứ cấp N 2 12 N 2 100 vòng, N1 24 + Học sinh này cần phải tiếp tục giảm số vòng dây của cuộn thứ cấp là N2 55 N 2 25 vòng. Câu 35: Đáp án B Z 1 R Độ lệch pha giữa hai đầu đoạn mạch AM: tan j L tan 30 Z AM R 3 L 3 2R Tổng trở của mạch AM: Z R 2 Z2 (1) AM L 3 2 Đặt Y (UAM UMB ) . Tổng (UAM UMB ) đạt giá trị cực đại khi Y đạt giá trị cực đại 2 2 2 2 2 2 U (ZAM ZC ) U (ZAM ZC ) Y (UAM UMB ) I (ZAM ZC ) 2 2 2 2 2 R (ZL ZC ) R ZL ZC 2ZLZC Trang 14
  15. Để Y Ymax thì đạo hàm của Y theo ZC phải bằng không: 2 2 2 2 Y 0 (R ZL ZC 2ZLZC ).2.(ZAM ZC ) (ZAM ZC ) .2(ZC ZL ) 0 Ta lại có: 2 2 2 (ZAM ZC ) 0 nên (R ZL ZC 2ZLZC ) (ZAM ZC )(ZC ZL ) 0 2 2 (ZAM ZL )ZC R ZL ZAM ZL (2). 2R Thay (1) vào (2) ta được: Z (3) C 3 2R Tổng trở toàn mạch: Z2 R 2 (Z Z )2 Z L C 3 Ta thấy ZAM ZMB ZAB nên UMB UC UAB 220(V) . Câu 36: Đáp án A 2915 + Dung lượng thực cần sạc cho pin: P 3,887 mAh 3,887 Ah 0,75 P 3,887 + Ta lại có: P I.t t 3,887 Ah 3 giờ 53 phút. I 1 Câu 37: Đáp án A + Khi khoảng cách 2 khe tới màn là a thì tại M là vân sáng bậc 5 nên: D D 6mm a 5 x 5. 6 (1) 5 a a 5 D 6 + Để tại M có vân sáng bậc 6 thì ta phải tăng khoảng cách giữa hai khe (giảm khoảng vân i) nên: D D a a a a x 6. 6 1 mm 1 (2) 6 a a a a D D D 5 a a 1 + Từ (1) và (2) ta có: 1 6 D D 6mm 6.10 3. a 6.103.0,2.10 3  0,6.10 6 m 0,6 m D 2 Câu 38: Đáp án C + Khi P dao động vuông góc với trục chính, ảnh của P (và M) qua thấu kính là ảnh ảo, số phóng đại dương k = 2. f 1 f k d 1 f 7,5(cm) . f d k 2 Vậy M cách thấu kính 7,5 cm. + Khi P dao động dọc theo trục chính với biên độ 2,5 cm: - P ở biên phải M thì d1 5 cm d1f 5.15 d1 7,5(cm) d1 f 5 15 Trang 15
  16. - P ở biên trái M thì d2 10cm d1f 10.15 d1 30(cm) . d1 f 10 15 + Độ dài quỹ đạo của ảnh P là L 2A 30 7,5 22,5(cm) . + Tần số dao động là 5 Hz, chu kì dao động là T = 0,2 s. + Tốc độ trung bình của ảnh P trong khoảng thời gian 0,2 s là 4A 2.22,5 v 225(cm/s) 2,25(m / s) . TB T 0,2 Câu 39: Đáp án B Gọi k là hệ số tỉ lệ của nhiệt lượng hao phí và thời gian đun. Nhiệt lượng hao phí: Qhp k.t U2 Nhiệt lượng cung cấp: Q .t R Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước: Q1 m.c. T ( T là độ tăng nhiệt độ) Phương trình cân bằng nhiệt: Q Q1 Qhp Q1 Q Qhp Áp dụng cho hai trường hợp 1 và 2 ta có: 2 2 2 2 U1 U2 U2.t2 U1 .t1 Q1 .t1 kt1 .t2 kt2 kR (4) R R t2 t1 Áp dụng cho trường hợp 2 và 3 ta có: 2 2 2 2 U2 U3 U3 .t3 U2.t2 Q1 .t2 kt2 .t3 kt3 kR (5) R R t3 t2 2 2 2 2 2 2 U2.t2 U1 .t1 U3 .t3 U2.t2 (U1 U2 ).t1.t2 Từ 4 và 5 ta có: kR t3 2 2 2 t2 t1 t3 t2 U3 .(t2 t1) t1U1 t2U2 (1202 802 ).10.20 Thay số vào ta có: t 30,77 phút 3 602.(20 10) 10.1202 20.802 Câu 40: Đáp án A + Bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: E 2,7V , r 0,18  + Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở R = 205 Ω mắc vào hai cực của bộ nguồn. Cường độ dòng E điện chạy qua bình điện phân là: I 0,0132(A) . R r 1 A + Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catot là: m I.t 0,013(g) . F n Trang 16