Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề số 13 - Năm học 2020 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề số 13 - Năm học 2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat_li_de_so_13_nam_hoc_2020_co.doc
Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề số 13 - Năm học 2020 (Có đáp án)
- ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020 ĐỀ SỐ 13 Mơn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề Câu 1. Một con lắc đơn cĩ chiều dài dây treo là l 100cm , vật nặng cĩ khối lượng m 1kg . Con lắc dao động điều hịa với biên độ 0 0,1 rad tại nơi cĩ g 10 m/s. Cơ năng tồn phần của con lắc là: A. 0,01 JB. 0,05 JC. 0,1 JD. 0,5 J Câu 2. Một đồn tàu bắt đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều sau 20 s đạt tốc độ 36 km/h. Tàu đạt tốc độ 54 km/h tại thời điểm: A. 60 sB. 36 s.C. 30 s.D. 54 s Câu 3. Một người cận thị cĩ khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi đeo kính sửa (kính đeo sát mắt, nhìn vật ở vơ cực khơng phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt là: A. 16,7 cmB. 22,5 cmC. 17,5 cmD. 15 cm Câu 4. Một vật dao động điều hịa cĩ phương trình: x Acos t cm. Gọi V là vận tốc của vật. Hệ thức đúng là v2 v2 v2 2 A. A2 x2 B. A2 x2 C. A2 x2 D. A2 x2 4 2 2 v2 Câu 5. Cho hai dao động điều hồ, cĩ li độ x1 và x2 như hình vẽ. Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm cĩ giá trị lớn nhất là: A. 140 cm / s B. 100 cm / s C. 200 cm / s D. 280 cm / s Câu 6. Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2 Ben. A. 10 lầnB. 100 lầnC. 50 lầnD. 1000 lần 2 Câu 7. Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2 m/s , truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 2 6m / s . Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m m1 m2 gia tốc : A. 1,5 m/s.B. 2 m/s 2 C. 4 m/s2 D. 8 m/s2 Câu 8. Cho cơ hệ như hình vẽ, dây nhẹ khơng dãn, rịng rọc nhẹ khơng ma sát, m1 trượt khơng ma sát trên mặt phẳng ngang, m2 cĩ trọng lượng 80 N. Khi thế năng của hệ thay đổi một lượng 64 J thì m1 đã đi được: A. 8mB. 4m C. 0,8mD. khơng tính được. Câu 9. Mơ men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho? A. Tác dụng kéo của lực.B. Tác dụng làm quay của lực Trang 1
- C. Tác dụng uốn của lựcD. Tác dụng nén của lực. Câu 10. Dịng điện qua một ống dây khơng cĩ lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,01 s cường độ dịng điện tăng đều từ 1 A đến 2 A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20 V. Tính hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây: A. 0,1 H; 0,2 J.B. 0,2 H; 0,3 J.C. 0,3 H; 0,4 J.D. 0,2 H; 0,5 J. Câu 11. Trong sự truyền sĩng cơ, để phân boại sĩng ngang và sĩng dọc người ta căn cứ vào A. Phương dao động của phần tử vật chất và phương truyền sĩng B. Mơi trường truyền sĩng C. Vận tốc truyền sĩng D. Phương dao động của phần tử vật chất Câu 12. Đối với nguyên tử hiđrơ, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phơtơn cĩ bước sĩng 0,1026 m . Lấy h 6,625.10 34 Js,e 1,6.10 19 C và c 3.108 m / s . Năng lượng của phơtơn này bằng A. 11,2 eV.B. 1,21 eV.C. 121 eV.D. 12,1 eV. A 138 Câu 13. Cho phản ứng hạt nhân Z X p 52Te 3n 7 . A và Z cĩ giá trị A. A 138;Z 58.B. A 142;Z 56 . C. A 140;Z 58. D. A 133;Z 58 . 40 6 Câu 14. Cho khối lượng của prơtơn; nơtron; 18 Ar ; 3 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 2 6 6,0145u và 1u 931,5MeV / c . So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li thì năng lượng liên 40 kết riêng của hạt nhân 18 Ar A. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.D. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. 2 100 Câu 15. Đoạn mạch MN gồm các phần tử R 100 , L H và C F ghép nối tiếp. Đặt điện áp u 220 2cos 100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch MN. Cường độ dịng điện tức thời qua mạch cĩ 4 biểu thức là 7 A. i 2,2 2cos 100 t A B. i 2,2cos 100 t A 12 2 C. i 2,2 2cos 100 t A D. i 2,2cos 100 t A 2 Câu 16. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ cĩ cuộn cảm thì cảm kháng cĩ tác dụng: A. làm cho điện áp giữa hai đâu cuộn cảm luơn sớm pha hơn dịng điện gĩc . 2 Trang 2
- B. làm cho điện áp giữa hai đầu cuộn cảm luơn trễ pha so với dịng điện gĩc . 2 C. làm cho điện áp cùng pha với dịng điện. D. làm thay đổi gĩc lệch pha giữa điện áp và dịng điện. Câu 17. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm cĩ một hiệu điện thế khơng đổi 220 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là A. 2200 V/m.B. 11000 V/m.C. 1100 V/m.D. 22000 V/m. Câu 18. Một máy phát điện xoay chiều cĩ cơng suất 1000 kW. Dịng điện nĩ phát ra sau khi tăng thế lên 110 kv được truyền đi xa bằng một đường dây cĩ điện trở 20 Q. Cơng suất hao phí trên đường dây là A. 6050W.B. 5500 W.C. 2420 W.D. 1653 W. Câu 19. Quang phổ liên tục A. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà khơng phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. C. Phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà khơng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. D. Khơng phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. Câu 20. Trong chân khơng, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sĩng giảm dần là: A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. Câu 21. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L 2mH và tụ điện cĩ điện dung C 0,2F . Biết dây dẫn cĩ điện trở thuần khơng đáng kể và trong mạch cĩ dao động điện từ riêng. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là A. 12,57.10 5 s .B. 12,57.10 4 s . C. 6,28.10 4 s . D. 6,28.10 5 s Câu 22. Một ắc quy cĩ suất điện động 2V . Khi mắc ắc quy này với một vật dẫn để tạo thành mạch điện kín thì nĩ thực hiện một cơng bằng 3,15.103 J để đưa điện tích qua nguồn trong 15 phút. Khi đĩ cường độ dịng điện trong mạch là A. 1,75 A.B. 1,5 A.C. 1,25 A.D. 1,05 A. 1 2.10 4 Câu 23. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L H , C F , R thay đổi được. Đặt vào 3 hai đầu đoạn mạch một điện áp cĩ biểu thức: u U cos 100 t (V). Để u chậm pha so với u thì 0 C 4 AB R phải cĩ giá trị A. R 100 .B. R 100 2 . Trang 3
- C. R 50 . D. R 150 3 . Câu 24. Trong mạch dao động LC cĩ dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số gĩc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 9 C . Khi cường độ dịng điện trong mạch bằng 6.10 6 A thì điện tích trên tụ điện là A. 6.10 10 C .B. 4.10 10 C .C. 8.10 10 C .D. 2.10 10 C . Câu 25. Một lị xo nhẹ cĩ chiều dài tự nhiên l , độ cứng k0 16 N/m, được cắt thành hai lị xo cĩ chiều dài lần lượt là l1 0,8l0 , và l2 0,2l0 . Mỗi lị xo sau khi cắt được gắn với vật cĩ cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lị xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lị xo đồng trục). Khi hai lị xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là 12 cm. Lúc đầu, giữ các vật để cho các lị xo đều bị nén đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng thế năng cực đại là 0,1 J. Lấy 2 10 . Kể từ lúc thả vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất là t thì khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất là d. Giá trị của t và d lần lượt là: 1 1 1 1 A. s ; 7,5 cm.B. s ; 4,5 cm. C. s ; 7,5 cm.D. s ; 4,5 cm. 10 3 3 10 Câu 26. Một proton được thả khơng vận tốc ban đầu ở sát bản dương trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 100 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính vận tốc của proton khi nĩ đến đập vào bản âm. Cho biết khối lượng của proton là 27 mp 1,67.10 kg A. 1,91.108 m / s .B. 1,38.108 m / s .C. 1,38.104 m / s .D. 1,91.104 m / s . Câu 27. Một con lắc lị xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện q, cùng khối lượng m. Khi khơng cĩ điện trường chúng dao động điều hịa với chu kỳ T1 T2 . Khi đặt cả hai con lắc trong cùng một điện trường đều cĩ vec tơ cường độ điện trường E nằm ngang thì độ dãn của con lắc lị xo tăng 1,44 lần, 5 con lắc đơn dao động với chu kỳ s . Chu kỳ dao dộng của con lắc lị xo trong điện trường đều là: 6 5 A. 1,44 s.B. 1 s.C. 1,2 s.D. s . 6 210 Câu 28. Hạt nhân 84 Po đang đứng yên phĩng xạ . Ngay sau phĩng xạ đĩ, động năng của hạt A. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ cĩ thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. C. lớn hơn động năng của hạt nhân con. D. bằng động năng của hạt nhân con. Câu 29. Một chất điểm dao động điều hịa khơng ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của chất điểm là 8 J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ cịn 5 J (vật vẫn chưa đổi chiều chuyển động) và nếu đi thêm đoạn 1,5S nữa thì động năng bây giờ là: A. 1,9 J.B. 1,0 J.C. 2,75 J.D. 1,2 J. Trang 4
- Câu 30. Tại một điểm trên trục Ox cĩ một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra mơi trường. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn là 12 2 I0 10 W.m . M là một điểm trên trục Ox cĩ tọa độ x 4m . Mức cường độ âm tại M cĩ giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 24 dB.B. 23 dB. C. 24,4 dB.D. 23,5 dB. 13,6 Câu 31. Cho một nguyên tử Hidro cĩ mức năng lượng thứ n tuân theo cơng thức E eV và n n2 nguyên tử đang ở trạng thái kích thích thứ nhất. Kích thích nguyên tử để bán kính quỹ đạo của electron tăng 9 lần. Tỉ số bước sĩng hồng ngoại lớn nhất và bước sĩng nhìn thấy nhỏ nhất mà nguyên tử này cĩ thể phát ra gần giá trị nào nhất sau đây? A. 33,4.B. 18,2.C. 2,3.10 3 .D. 5,5.10 2 . Câu 32. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sĩng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB 8 cm tạo ra hai sĩng kết hợp cĩ bước sĩng 2 cm. Trên đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng là 2 cm, khoảng cách ngắn nhất từ giao điểm C của với đường trung trực của AB đến điểm M dao động với biên độ cực tiểu là A. 0,43 cm.B. 0,5 cm.C. 0,56 cm.D. 0,64 cm. Câu 33. Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và tụ điện cĩ điện dung C mắc nối tiếp, người ta đặt điện áp xoay chiều u 100 2cos t (V) vào hai đầu mạch đĩ. Biết ZC R . Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là A. 50 3V .B. 50 3V .C. 50V . D. 50V . Câu 34. Một hộp kín X được mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện C sao cho X nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đoạn mạch trên được mắc vào một điện áp xoay chiều. Giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch L và X là uLX . Giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch X và C là uXC . Đồ thị biểu diễn uLX và uXC được cho như hình vẽ. Biết ZL 3ZC . Đường biểu diễn uLX là đường nét liền. Trang 5
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp kín X cĩ giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 75.B. 64.C. 90.D. 54. Câu 35. Thành phần đồng vị phĩng xạ C14 cĩ trong khí quyển cĩ chu kỳ bán rã là 5568 năm. Mọi thực 14 vật sống trên Trái Đất hấp thụ các bon dưới dạng CO 2 đều chứa một lượng cân bằng C . Trong một ngơi mộ cổ người ta tìm thấy một mảnh xưong nặng 18 g với độ phĩng xạ 112 phân rã/phút. Hỏi vật hữu cơ này chết cách đây bao nhiêu lâu? Biết độ phĩng xạ từ C14 ở thực vật sống là 12 phân rã/phút. A. 5378,58 năm.B. 5275,68 năm. C. 5168,28 năm.D. 5068,28 năm. Câu 36. Điện áp u U0cos 100 t (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ 0,15 điện mắc nối tiếp. Cuộn dây cĩ độ tự cảm L (H) và điện trở r 5 3 , tụ điện cĩ điện dung 10 3 C (F). Tại thời điểm t (s) điện áp tức thời hai đâu cuộn dây cĩ giá trị 100 V, đến thời điểm 1 1 t t (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điên cũng bằng 100 V. Giá trị của U gần đúng là. 2 1 75 0 A. 100 3V .B. 125 VC. 150 VD. 115 V Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách hai khe đến màn là D1 khi dời màn sao cho màn cách hai khe 1 khoảng D2 thì khi này vân tối thứ n 1 trùng với vân sáng thứ n của hệ ban đầu. Tỉ D số 1 là: D2 2n 3 2n 1 2n 2n A. B. C. D. 2n 2n 2n 1 2n 3 Câu 38. Chiếu một tia sáng trắng từ khơng khí vào tấm thủy tinh cĩ bề dày e 10 cm dưới gĩc tới i 80 . Biết chiết suất của thủy tinh đối với tia đỏ và tia tím là nd 1,472 và nt 1,511. Tính khoảng cách giữa tia lĩ màu đỏ và tia lĩ màu tím sau khi ra khỏi tấm thủy tinh. A. 0,069 cm.B. 0,096 cm.C. 0,0345 cm.D. 0,345 cm. Trang 6
- Câu 39. Một nguồn điện cĩ suất điện động 6V , điện trở trong r 2 , mạch ngồi cĩ biến trở R. Thay đổi R thì thấy khi R R1 hoặc R R2 , cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi khơng đổi và bằng 4 W. R 1 và R2 bằng A. R1 1; R2 4 B. R1 R2 2 C. R1 2; R2 3 D. R1 3; R2 1 Câu 40. Khi hiệu điện thế giữa hai cực bĩng đèn là U1 20mV thì cường độ dịng điện chạy qua đèn là I1 8 mA, nhiệt độ dây tĩc bĩng đèn là t1 25C . Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bĩng đèn là U2 240V thì cường độ dịng điện chạy qua đèn là I2 8A . Biết hệ số nhiệt điện trở 3 1 4,2.10 K . Nhiệt độ t2 của dây tĩc đèn khi sáng bình thường là: A. 2600 C B. 3649 C C. 2644 C D. 2917 C Trang 7
- Đáp án 1-B 2-C 3-A 4-B 5-C 6-B 7-A 8-C 9-B 10-B 11-A 12-D 13-C 14-B 15-B 16-A 17-B 18-D 19-B 20-A 21-A 22-A 23-C 24-C 25-B 26-C 27-B 28-C 29-C 30-C 31-B 32-C 33-B 34-B 35-B 36-D 37-A 38-A 39-A 40-B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B 1 Năng lượng của con lắc đơn: W mgl. 2 0,05J 2 0 Câu 2: Đáp án C Gia tốc của tàu: v1 v0 10 0 1 v v0 at a t1 20 2 Tàu đạt tốc độ 54 km/h tại thời điểm: v v 15 0 t 2 0 30s 2 a 0,5 Câu 3: Đáp án A Để nhìn vật ở vơ cực khơng phải điều tiết, người đĩ phải đeo kính cĩ tiêu cự: f OCV 50cm Khi ngắm chừng ở cực cận: d Occ 12,5cm Khi đĩ vật đặt cách mắt: d . f 12,5. 50 d 16,7cm d f 12,5 50 Câu 4: Đáp án B Câu 5: Đáp án C + Chu kỳ dao động T 0,1s . Tần số gĩc 20 rad / s x1 8cos 20 t cm Phương trình dao động của hai vật: 2 x2 6cos 20 t cm Hai dao động vuơng pha nhau nên vận tốc của hai vật cũng vuơng pha nhau: v1 160 cos 20 t cm / s 2 v2 120 cos 20 t cm / s Khi đĩ: v v1 v2 200 cos 20 t cm / s . Suy ra: vmax 200 cm / s . Trang 8
- Câu 6: Đáp án B Hiệu mức cường độ âm: I2 2 L2 L1 2B 20dB 10lG I2 I1.10 I1 Câu 7: Đáp án A + Với vật m1: F F m1a1 m1 a1 + Với vật m2: F F m2a2 m2 a2 Suy ra: 1 1 F m m1 m2 F. a1 a2 a 1 1 1 1 1 2 a a1 a2 2 6 3 a 1,5m / s2 . Câu 8: Đáp án C Chọn mốc thế năng là mặt đất Vật 1 chuyển động trên mặt phẳng ngang nên thế năng khơng thay đổi, khi đĩ: 64 W W m .g.h h 0,8m h 2 2 80 Dây khơng giãn nên quãng đường mà vật 1 đi được: s h 0,8m Câu 9: Đáp án B Câu 10: Đáp án B Suất điện động tự cảm xuất hiện trong khung dây: i 2 1 e L 20 L L 0,2 H t 0,01 Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây: 1 2 2 1 2 2 W L i2 i1 .0,2. 2 1 0,3 J 2 2 Note 58 Độ tự cảm của cuộn dây: 7 2 N L 4 10 n V H n Trang 9
- Suất điện động tự cảm: i L V c t Năng lượng từ trường trong ơng dây: 1 W Li2 J 2 Câu 11: Đáp án A Trong sự truyền sĩng cơ, để phân toại sĩng ngang và sĩng dọc người ta căn cứ vào phương dao động của phần tử vật chất và phương truyền sĩng Câu 12: Đáp án D Năng lượng photon của bức xạ: hc 1,242 12,1eV 0,1026 Câu 13: Đáp án C Phương trình phản ứng: A 1 138 1 0 Z X 1 p 52Te 3 0 n 71 Áp dụng định luật bảo tồn điện tích và số khối ta cĩ: A 1 138 3.1 7.0 A 140 Z 1 52 3.0 7. 1 Z 58 Câu 14: Đáp án B 40 Độ hụt khối của hạt nhân 18 Ar : mAr 18.1,0073u 40 18 .1,0087u 39,9525u 0,3703u 40 Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 18 Ar m .c2 0,3703u.c2 0,3703.931,5 Ar 8,62MeV Ar A 40 40 6 Độ hụt khối của hạt nhân 3 Li : mLi 3.1,0073u 6 3 .1,0087u 6,0145u 0,0335u 6 Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li m .c2 0,0335u.c2 0,0335.931,5 Li 5,2MeV Li A 6 6 Ta cĩ Ar Li 8,62 5,2 3,42MeV Câu 15: Đáp án Cảm kháng và dung kháng của mạch: Trang 10
- 2 Z .L 100 . 200 L 1 1 Z 100 C 100 C 100 . .10 6 Tổng trở của mạch: 2 2 2 2 Z R ZL ZC 100 200 100 100 2 Cường độ dịng điện cực đại trong mạch: U 220 2 I 0 2,2A 0 Z 100 2 Độ lệch pha: Z Z 200 100 tan L C 1 R 100 4 i u 4 4 2 Cường độ dịng điện tức thời qua mạch cĩ biểu thức là i 2,2cos 100 t A 2 Câu 16: Đáp án A Câu 17: Đáp án B U Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế giữa hai bản kim loại: E d 220 Thay số vào ta cĩ: E 11000V / m 0,02 Câu 18: Đáp án D R 20 Ta cĩ: P P2 1012 1653W U 2 121.108 Note 59 Truyền tải điện năng - Độ giảm thế trên dây: U I.R - Cơng suất hao phí trên dây là: P2 P R.I 2 R. U 2cos2 Hiệu suất truyền tải: P P H n 1 P P Câu 19: Đáp án B Trang 11
- Câu 20: Đáp án A Câu 21: Đáp án A Chu kì dao động của mạch: T 2 LC 2 2.10 3.0,2.10 6 12,57.10 5 s Câu 22: Đáp án A Cường độ dịng điện trong mạch: A 3,15.103 I 1,75A .I 2.15.60 Câu 23: Đáp án C 3 Để uC chậm pha so với uAB thì 4 3 3 u uC 4 u i uC i 4 3 3 C 4 2 4 4 Ta lại cĩ: Z Z Z Z tan L C tan L C 1 R Z Z 50 R 4 R L C Câu 24: Đáp án C Từ năng lượng dao động của mạch: Q2 q2 1 i2 W 0 Li2 Q2 q2 2C 2C 2 0 2 Rút q và thay số ta cĩ: 2 6.10 6 9 2 10 q 10 2 8.10 C 104 Câu 25: Đáp án B + Độ cứng của các lị xo sau khi cắt: 1 k k 20 1 0,8 0 2 1 2 1 k2 k0 80 0,2 + Biên độ dao động của các vật: 2E A 10cm A 1 k A2 5cm + Với hệ trục tọa độ như hình vẽ (gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật thứ nhất), phương trình dao động của các vật là Trang 12
- x 10cos t 1 d x x 10cos2 t 10cos t 7 2 1 x2 12 5cos 2t x2 x b 1 d nhỏ nhất khi x cos t d 4,5cm 2a 2 min Mặc khác: b 1 k 1 2 1 x cos t cos 1 t 2 t k2 t s . min 2a 2 m 2 3 3 Câu 26: Đáp án C Do electron mang điện tích dưong nên nĩ được tăng tốc dọc theo đường sức điện trường Khi đến bản âm, cơng của lực điện trường: A F.s q.E.d Áp dụng định lý biến thiên động năng ta cĩ: mv2 mv2 mv2 A W q.E.d 0 d 2 2 2 Thay số vào ta cĩ: 2.q.E.d 2.1,6.10 19.100.0,01 v 1,38.104 m / s m 1,67.10 27 Câu 27: Đáp án B m Chu kì dao động của con lắc: T 2 k Khi đặt trong điện trường thì khơng thay đổi khối lượng và độ cứng của lị xo. Nên chu kì dao động của lo xo trong điện trường: T T1 T2 g A 1 Ta cĩ: g A 1,44 T g 1 5 2 T2 1,2T2 1,2. 1s T2 g 1,2 6 Câu 28: Đáp án C Phương trình phĩng xạ: 210Po 4 206Pb Áp dụng định luật bảo tồn véctơ động lượng ta cĩ: pPo p pPb 0 (Do hạt nhân Po đang đứng yên) Suy ra: p pPb 2 2 Về độ lớn: p pPb hay p pPb (1) Trang 13
- Sử dụng mối liên hệ giữa động năng và động lượng ta cĩ: p2 2mK Thế vào (1) ta được: mPb 2.m .K 2.mPb .KPb K .KPb m 206 Lấy khối lượng các hạt nhân xấp xỉ số khối ta cĩ: K .K K 4 Pb Pb Động năng của hạt luơn lớn hơn động năng của hạt nhân con. Câu 29: Đáp án C Động năng của vật: kS 2 kA2 2 8 W W 9 mJ kx 2 2 A Wd W S 2 4.kS 2 kS 2 3 5 W 1 mJ 2 2 A + Khi đi được quãng đường 3,5S A thì vật lúc này cĩ độ lớn của li độ: 6 A 5A x A 6 6 kx2 kA2 25 kA2 11 W W W 2,75 J d 2 2 36 2 36 Câu 30: Đáp án C 1 + Cường độ âm tại một điểm I : , với r là khoảng cách từ điểm đĩ đến nguồn âm r 2 + Từ hĩnh vẽ ta xác định được: r x 9 I 2,5.10 x 2 r x 2 2 x 2m x 2,5 9 I .10 4 khoảng (x là cách từ nguồn âm đến gốc tọa độ O) + Tương tự như vậy với điểm M cách O 4 m nghĩa là cách nguồn âm 6 m, ta cũng tìm được: IO IM IM LM 10log 24,4dB 9 I0 Câu 31: Đáp án B - Nguyên tử đang ở trạng thái kích thích thứ nhất (trạng thái L) nên n 2 + Bán kính quỹ đạo khi đĩ: 2 r2 2 .r0 4r0 + Kích thích nguyên tử để bán kính quỹ đạo của electron tăng 9 lần nên: Trang 14
- 2 rn 9.4r0 36r0 6 r0 n 6 Nguyên tử đang tồn tại ở trạng thái dừng cĩ n 6 . - Tia hồng ngoại cĩ bước sĩng lớn nhất (năng lượng nhỏ nhất) ứng với quá trình chuyển trạng thái từ qũy đạo n 6 về quỹ đạo n 5. Khi đĩ: 1 1 hnmax E6 E5 13,6 2 2 6 5 - Ánh sáng nhìn thấy (về L) cĩ bước sĩng nhỏ nhất (năng lượng lớn nhất) ứng với quá trình chuyển trạng thái từ quỹ đạo n 6 về quỹ đạo n 2 . Khi đĩ: 1 1 nt min E6 E2 13,6 2 2 6 2 - Lập tỉ số: 1 1 2 2 200 nt min nt max 6 2 18,18 1 1 11 hnmax hnmin 62 52 Câu 32: Đáp án C Điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi: d1 d2 k 0,2 l Điểm M gần C nhất khi k 1 d1 d2 1cm (1) Gọi CM OH x , khi đĩ 2 d 2 MH 2 AH 2 22 4 x 1 d 2 d 2 16x (2) 2 2 2 2 2 1 2 d2 MH BH 2 4 x Từ (1) và (2) ta cĩ: d1 d2 16x (3) Từ (1) và (3) ta cĩ d1 8x 0,5 2 2 2 2 2 d1 2 4 x 8x 0,5 63x 19,75 x 0,56cm Câu 33: Đáp án U 100 2 Từ Z R U U 0 100V C 0C 0R 2 2 Do uR và uC luơn vuơng pha nên: 2 2 2 2 uR uC uR uC 2 2 1 2 2 1 U0R U0C U0R U0C Trang 15
- 2 2 2 2 uC U0C uR 100 50 50 3V Dựa vào hình vẽ dễ dàng cĩ được uC 50 3V Câu 34: Đáp án B + Từ hình ta thấy: Chu kì dao động của các điện áp: T 20ms 100 rad / s + Xét đuờng nét đứt: tại t 0,u U 200 V 0 LX 0LX uLX Biểu thức điện áp giữa hai đầu LX: uLX 200cos 100 t V + Xét đường nét liền: tại t 0,uXC 0 và đang tăng uLX 2 Biểu thức điện áp giữa hai đầu XC: uLX 100cos 100 t V 2 + Ta lại cĩ, theo định luật Kiecxop uLX uL uX uL uLX uX uXC uC uX uC uXC uX + Theo đề bài, ta cĩ: uL ZL 3 uL 3uC 0 uC ZC Thay uL, uC vào ta cĩ: uLX uX 3. uXC uX 0 u 3u u LX XC X 4 u 3u + Đến đây chúng ta tính dao động tống hợp LX XC . Cĩ thể dùng số phức (CMPLX) nhập máy và tính 4 như sau: - Chuyển máy về chế độ tính số phức (Mode 2) và chế độ tính Rad (Shift mode 4) 2000 3.100 Nhập vào máy dạng: 2 4 Nhấn shift 2 3 để máy hiện kết quả: 25 13 0,9828 Cĩ nghĩa là biên độ của uX là: UOX 25 13 V (V) 25 13 + Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp kín X: U 63,74 V X 2 Câu 35: Đáp án B Trang 16
- + Nguyên tắc xác định tuổi cổ vật thì hai mẫu vật: cổ và mới (cịn sống) phải cùng khối lượng + Độ phĩng xạ ở thực vật sống là 12 phân rã/phút nên: H0 12.18 216 phân rã/phút + Độ phĩng xạ ở mảnh xương cổ: H 112 phân rã/phút + Áp dụng cơng thức t t T 5568 H H0 2 112 216.2 t 5275,86 năm Câu 36: Đáp án D Ta tính nhanh được: ZL 15W;ZC 10W và Z 10W + Gĩc lệch pha giữa u, ud và uC so với i qua mạch: Z Z 1 tan L C r 3 6 Z tan L 3 d r d 3 j C 2 Ta cĩ giản đồ như hình vẽ. Theo giản đồ ta cĩ: U + U R 2U d R cos 3 + U U tan U 3 L R 3 R U + U U U tan U tan R L C R R 6 3 U 2U U U r r C L 3 3 2 Theo bài ra ta cĩ ud sớm pha hơn u gĩc . Cịn uC chậm pha hơn u gĩc 6 3 Do đĩ biểu thức của ud và uC là: ud Ud 2cos 100 t 2U R 2cos 100 t V 6 6 2 2U R 2 uC UC 2cos 100 t 2cos 100 t V 3 3 3 Khi t t1 : Trang 17
- ud 2U R 2cos 100 t 100V (1) 6 1 Khi t t 1 75 2U R 1 2 uC 2cos 100 t 100V (2) 3 15 3 Từ (1) và (2) ta suy ra 1 1 2 1 cos 100 t cos 100 t sin 100 t 6 3 15 3 3 6 1 tan 100 t 3 cos 100 t 6 6 2 Từ biểu thức ud: 1 100 ud 2U R 2cos 100 t 2U R 2. 100V U R V 6 2 2 Mặt khác 2 2 2 2 U R 2 U U R U L UC U R U R 3 3 2 100 200 200 3 U . U U 2 115V 3 2 6 0 3 Câu 37: Đáp án A + Vân sáng thứ n ứng với k n nên: D D x k. 1 n. 1 1 a a + Vân tối thứ n 1 ứng với k n 1 1 n 2 D D D x k 0,5 . 2 n 2 0,5 . 2 n 1,5 2 2 a a a + Hai vân này trùng nhau nên D1 D2 D1 n 1,5 2n 3 x1 x2 n. n 1,5 a a D2 n 2n Câu 38: Đáp án A + Xét tia đỏ: sin i sin80 sin rd 0,669 tan rd 0,9 nd 1,472 + Xét tia tím: Trang 18
- sin i sin80 sin rt 0,652 tan rt 0,859 nt 1,511 + Độ rộng in lên mặt dưới BMSS: TĐ e. tanrđ tanrt 10 0,9 0,859 0,4cm + Độ rộng chùm tia lĩ (khoảng cách giữa tia lĩ màu đỏ và tia lĩ màu tím sau khi ra khỏi tấm thủy tinh) d TD.sin 90 i 0,4.sin 90 80 0,069cm Câu 39: Đáp án A Cường độ dịng điện trong mạch: I R r Cơng suất tiêu thụ trên R: 2 R P I 2.R 2 R P.R2 2P.R.r P.r 2 R r 2 Thay số vào ta cĩ: 2 2 2 R 1 36R 4R 16R 4.2 R 5R 4 0 1 R2 4 Câu 40: Đáp án - Điện trở của dây tĩc bĩng đèn khi nhiệt độ là t1 25C là: U1 R1 2,5 I1 - Điện trở của dây tĩc bĩng đèn khi nhiệt độ là t2 là: U2 R2 30 I2 - Sự phụ thuộc điện trở của vật dẫn vào nhiệt độ: R1 R0 1 t1 và R2 R0 1 t2 R2 R1 R2. .t1 t2 3649C .R1 Note 60 Sự phụ thuộc điện trở của vật dẫn vào nhiệt độ: R R0 1 t Với là hệ số nhiệt điện trở Trang 19