Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề số 4 - Năm học 2020 (Có đáp án)

doc 18 trang xuanthu 6780
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề số 4 - Năm học 2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat_li_de_so_4_nam_hoc_2020_co.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề số 4 - Năm học 2020 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020 ĐỀ SỐ 4 Mơn: Vật lý  Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề Câu 1. Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình: x A cos t cm. Tỉ số giữa thế năng và động năng khi vật cĩ li độ x x 0 là 2 2 2 W x2 W x W A W x A. t B. đ C. đ D. đ 2 2 1 1 Wđ A x Wt A Wt x Wt A Câu 2. Một ơtơ đang chạy thẳng đều với vận tốc 36 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625 m thì ơ tơ đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc của xe. A. 1 mm/s2 B. 1 cm/s2 C. 0,1 m/s2 D. 1 m/s2 Câu 3. Đối với nguồn điện đang hoạt động thì suất điện động của nguồn điện luơn cĩ giá trị bằng A. độ giảm thế mạch ngồi. B. độ giảm thế mạch trong. C. tổng độ giảm thế của mạch ngồi và mạch trong. D. hiệu điện thế giữa hai cực của nĩ. 19 4 16 Câu 4. Cho phản ứng hạt nhân: X 9 F 2 He 8 O. Hạt X là A. đơteri.B. anpha.C. nơtron.D. prơtơn. Câu 5. Chọn đáp án sai: Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đĩng khố K thì: A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ D. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ Câu 6. Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật luơn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Vật thật luơn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. Vật thật luơn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật cĩ thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật. Câu 7. Trên máy sấy tĩc Philips HP8112 cĩ ghi 220 V – 1100 W. Với dịng điện xoay chiều, lúc hoạt động đúng định mức, điện áp cực đại đặt vào hai đầu máy này cĩ giá trị là A. 220 VB. 110 2 V C. 1100 W.D. 220 2 V Câu 8. Một sĩng ngang truyền trên sợi dây rất dài cĩ phương trình sĩng là: u 6 cos 4 t 0,02 x . Trong đĩ u và x được tính bằng cm và t tính bằng giây. Hãy xác định vận tốc truyền sĩng. A. 1 m/s.B. 3 m/s.C. 2 m/s.D. 4 m/s. Trang 1
  2. Câu 9. Một cuộn dây cĩ điện trở thuần 40 . Độ lệch pha điện áp hai đầu cuộn dây và dịng điện qua cuộn dây là 45o. Cảm kháng và tổng trở cuộn dây lần lượt là A. 40; 56,6 B. 40; 28,3 C. 20; 28,3 D. 20; 56,6 4 Câu 10. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây cĩ R 50,L H và tụ điện cĩ điện dung 0 10 10 4 C F và điện trở thuần R 30. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch cĩ điện áp xoay chiều u 100 cos100 t V . Cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là A. P 28,8W; PR 10,8W. B. P 80 W; PR 30 W. C. P 160 W; PR 30 W. D. P 57,6 W; PR 31,6 W. Câu 11. Một quả bĩng lăn từ mặt bàn cao 0,9 m xuống mặt đất với 2 vận tốc ban đầu cĩ phương ngang vA 4 m s. Lấy g = 10m/s . Khi chạm đất tại B nĩ cĩ vận tốc hợp với mặt đất một gĩc bằng: A. 40o B. 47 o C. 50o D. 55o Câu 12. Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N. Điểm treo cỗ máy cách vai người thức nhất 60 cm và cách vai người thứ hai là 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Mỗi người sẽ chịu một lực bằng A. Người thứ nhất: 400N, người thứ hai: 600N B. Người thứ nhất 600N, người thứ hai: 400N C. Người thứ nhất 500N, người thứ hai: 500N. D. Người thứ nhất: 300N, người thứ hai: 700N. Câu 13. Cho hai quả cầu nhỏ trung hồ về điện cách nhau 40 cm. Giả sử bằng cách nào đĩ cĩ 4.10 12 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đĩ chúng hút nhau hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực tương tác đĩ A. Hút nhau F = 23mN B. Hút nhau F = 13mN C. Đẩy nhau F = 13mN D. Đẩy nhau F = 23mN Câu 14. Một vật dao động điều hồ với tần số gĩc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nĩ cĩ tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động của vật là A. 5 2 cm B. 10 cm C. 5,24 cmD. 5 3 cm Câu 15. Chọn câu phát biểu sai khi nĩi về đặc điểm của tia tử ngoại A. Làm phát quang một số chất B. Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước Trang 2
  3. C. Làm ion hố khơng khí D. Gây ra những phản ứng quang hố, quang hợp Câu 16. Chùm tia sáng lĩ ra khỏi lăng kính của một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính buồng tối là A. Tập hợp nhiều chùm song song, mỗi chùm cĩ một màu. B. Chùm tia hội tụ gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau. C. Tập hợp nhiều chùm tia song song màu trắng. D. Chùm phân kì gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau. Câu 17. Con lắc đơn cĩ chiều dài l 1 thì dao động với chu kì T1; chiều dài l 2 thì dao động với chu kì T2, nếu con lắc đơn cĩ chiều dài l a.l 1 b.l 2 thì chu kỳ dao động của con lắc là gì? T T A. T2 T2 T2 B. T2 T2 T2 C. T2 a.T2 b.T2 D. T 1 2 1 2 1 2 1 2 2 Câu 18. Một sĩng truyền theo phương ngang AB. Tại một thời điểm nào đĩ, hình dạng sĩng cĩ dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đĩ điểm N đang chuyển động A. đi xuốngB. đứng yênC. chạy ngangD. đi lên Câu 19. Nguyên tử hiđrơ chuyển từ trạng thái dừng cĩ năng lượng En 1,5 eV sang trạng thái dừng cĩ năng lượng Em 3,4 eV. Bước sĩng của bức xạ mà nguyên tử hiđrơ phát ra xấp xỉ bằng A. 0,654.10-5m.B. 0,654.10 -6m.C. 0,654.10 -7m.D. 0,654.10 -4m. Câu 20. Một đám nguyên tử hiđrơ đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đĩ cĩ bao nhiêu vạch? A. 3.B. 1.C. 6.D. 4. Câu 21. Đại lượng nào sau đây khơng bảo tồn trong các phản ứng hạt nhân? A. số nuclơn. B. điện tích. C. năng lượng tồn phần. D. khối lượng nghỉ. Câu 22. Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên A. việc sử dụng từ trường quay. B. hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. C. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. hiện tượng tự cảm. Trang 3
  4. Câu 23. Một con lắc lị xo gồm lị xo cĩ độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m = 100(g) dao động điều hồ theo phương ngang với biên độ 10 (cm) và tần số gĩc 4 (rad/s). Thế năng của con lắc khi vật nhỏ ở vị trí biên là A. 0,79 (J)B. 7,9 (J)C. 0,079 (J)D. 79 (J) Câu 24. Người ta làm nĩng 1 kg nước thêm 1 0C bằng cách cho dịng điện 1 A đi qua một điện trở 7  . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là A. 1 h.B. 10 s.C. 10 phút.D. 600 phút. Câu 25. Một vật dao động điều hồ dọc theo trục Ox, gọi t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật cĩ động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí cĩ tốc độ 15 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/s2, sau đĩ một khoảng thời gian đúng bằng t vật qua vị trí cĩ độ lớn vận tốc 45 cm/s. Lấy 2 10. Quãng đường mà vật cĩ thể đi được tối đa trong 0,1 s là A. 6 3 cm. B. 6 6 cm. C. 6 2 cm. D. 6 cm. 7 Câu 26. Một electron chuyền động với vận tốc v1 3.10 m/s bay ra tử một điểm của điện trường cĩ điện thế V1 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đĩ vận tốc của electron giảm xuống bằng khơng. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đĩ là A. 3441 V.B. 3260 V.C. 3004 V.D. 2820 V. Câu 27. Điểm sáng M trên trục chính của một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự f và cách thấu kính 12 cm. Cho M dao động điều hồ với chu kì T = 2 s trên trục Ox vuơng gĩc với trục chính của thấu kính quanh vị trí ban đầu biên độ dao động A = 4 cm. Tốc độ trung bình của ảnh M’ của điểm sáng M trong 1 chu kì dao động là 16 cm/s. Tính tiêu cự f. A. 10 cm.B. 15 cm.C. 8 cm.D. 25 cm. 12 Câu 28. Dưới tác dụng của bức xạ gamma (), hạt nhân của cacbon 6 C tách thành các hạt nhân hạt 4 21 2 He. Tần số của tia  là 4.10 Hz. Các hạt heli sinh ra cĩ cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt -27 8 -34 heli. Cho mC = 12,0000u; mHe = 4,0015u; u = 1,66.10 kg; c = 3.10 m/s; h = 6,625.10 J.s A. 4,59.10-13J.B. 7,59.10 -13J.C. 5,59.10 -13J.D. 6,59.10 -13J. Câu 29. Một chất điểm dao động điều hồ khơng ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của chất điểm là 8 J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ cịn 5 J (vật vẫn chưa đổi chiều chuyển động) và nếu đi thêm đoạn 1,5S nữa thì động năng bây giờ là: A. 1,9 J.B. 1,0 J.C. 2,75 J.D. 1,2 J. Câu 30. Trên sợi dây OQ căng ngang, hai đầu cố định đang cĩ sĩng dừng với tần số f xác định. Hình vẽ t mơ tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t (đường 1), t 1 (đường 2) và P là một phần tử trên dây. Tỉ số 1 2 6f tốc độ truyền sĩng trên dây và tốc độ dao động cực đại của phần tử P xấp xỉ bằng Trang 4
  5. A. 0,5.B. 2,5.C. 2,1.D. 4,8. Câu 31. Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sĩng cầu và mơi trường khơng hấp thụ âm. Tại một vị trí sĩng âm biên độ 0,12mm cĩ cường độ âm tại điểm đĩ bằng. Hỏi tại vị trí sĩng cĩ biên độ âm 0,36mm thì sẽ cĩ cường độ âm tại điểm đĩ bằng bao nhiêu? A. 0,6 Wm-2 B. 2,7 Wm-2 C. 5,4 Wm-2 D. 16,2 Wm-2 210 206 Câu 32. Chất phĩng xạ pơlơni 84 Po phĩng xạ rồi trở thành chì 82 Pb . Dùng một mẫu pơlơni tinh khiết ban đầu cĩ khối lượng là 1 g. Sau 365 ngày đêm, mẫu phĩng xạ trên tạo ra một lượng khí heli cĩ thể tích là V = 89,6 cm3 ở điều kiện chuẩn. Chu kì bán rã của pơlơni là: A. 29,5 ngày.B. 73 ngày.C. 1451 ngày.D. 138 ngày. Câu 33. Đặt một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng khơng đổi và tần số f thay đổi được vào đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số f = f1 = 60 Hz, hệ số cơng suất đạt cực đại cos 1. Khi tần số f = f2 = 120 Hz, hệ số cơng suất nhận giá 2 trị cos . Khi tần số f = f3 = 90 Hz, hệ số cơng suất của mạch gần giá trị nào nhất sau đây? 2 A. 0,781.B. 0,486.C. 0,625.D. 0,874. Câu 34. Cơng thốt ra của kim loại A là 3,86 eV; của kim loại B là 4,34 eV. Chiếu một bức xạ cĩ tần số f = 1,5.1015 Hz vào quả cầu kim loại làm bằng hợp kim AB đặt cơ lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại V max. Để quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 1,25V max thì bước sĩng của bức xạ điện từ chiếu vào quả cầu cĩ độ lớn xấp xỉ bằng A. 0,283m. B. 0,176m. C. 0,128m. D. 0,183m. Câu 35. Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V – 120W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đĩ để biến trở cĩ giá trị 70  thì đo thấy cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và cơng suất của quạt điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào? A. giảm đi 20  B. tăng thêm 12  C. giảm đi 12  D. tăng thêm 20  Trang 5
  6. Câu 36. Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng 120 3 V khơng đổi, tần số f 50Hz thì đo được điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 120V, điện áp U AN lệch pha /2 so với điện áp UMB đồng thời U AB lệch pha /3 so với UAN. Biết cơng suất tiêu thụ của mạch khi đĩ là 360W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì cơng suất tiêu thụ của mạch là: A. 810WB. 240WC. 540WD. 180W Câu 37. Một học sinh làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng để đo bước sĩng của nguồn sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe sáng đo được là 1,00 0,05% mm . Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 0,24% mm . Khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 0,64% mm . Kết quả bước sĩng đo được bằng A. 0,60m 0,59%. B. 0,54m 0,93%. C. 0,60m 0,31%. D. 0,60m 0,93%. Câu 38. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng khơng đổi D, khoảng cách giữa hai khe S 1S2 = a cĩ thể thay đổi (S 1 và S2 luơn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng a thì tại đĩ là vân sáng bậc k và bậc 3k. Tìm k. A. k = 3.B. k = 4.C. k = 1.D. k = 2. Câu 39. Một nguồn điện cĩ suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngồi R = r tạo thành một mạch điện kín, khi đĩ cường độ dịng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đĩ bằng 3 nguồn điện giống hệt nĩ mắc song song thì cường độ dịng điện trong mạch là 3 I 3 A. IB. I C. D. I 2 3 4 Câu 40. Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO 4 cĩ các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 cĩ các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m 2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là bao nhiêu? Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1: A. 12,16gB. 6,08gC. 24,32gD. 18,24g Trang 6
  7. Đáp án 1-A 2-C 3-C 4-D 5-A 6-C 7-D 8-C 9-A 10-B 11-B 12-A 13-A 14-A 15-B 16-A 17-C 18-D 19-B 20-C 21-D 22-C 23-C 24-C 25-B 26-A 27-C 28-D 29-C 30-B 31-D 32-D 33-D 34-D 35-C 36-C 37-D 38-D 39-B 40-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Câu 2: Đáp án C Đổi: 36 km/h = 10 m/s 54 km/h = 15 m/s Từ cơng thức độc lập của chuyển động thẳng biến đổi đều: v2 v2 152 102 v2 v2 2as s 0 0,1m s2 0 2s 2.625 Câu 3: Đáp án C  Suất điện động của nguồn:  I.R I.r I R r Câu 4: Đáp án D A 19 4 16 Phương trình phản ứng: Z X 9 F 2 He 8 O A 19 4 16 A 1 1 Áp dụng định luật bảo tồn điện tích và số khối ta cĩ: 1 H p Z 9 2 8 Z 1 Câu 5: Đáp án A Ở đèn 2, cuộn dây L sinh ra suất điện động tự cảm chống lại sự tăng của dịng điện qua mạch nên dịng điện qua đèn 2 tăng lên từ từ. Câu 6: Đáp án C Thấu kính phân kì: Vật thật luơn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật Note 17 Với vật thật: Thấu kính phân kì luơn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật Câu 7: Đáp án D Khi máy sấy hoạt động đúng định mức thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu máy sấy là: U Uđm 220 V Điện áp cực đại qua máy sấy: U0 U 2 220 2 V Câu 8: Đáp án C x 4 x 4 Đồng nhất phương trình sĩng: 0,02 x 0,02 x v 200 cm s 2 m s v v 0,02 Trang 7
  8. Câu 9: Đáp án A Z Z tg L tg45o L Z R 40; R R L R 40.2 Z 56,6. cos 2 Câu 10: Đáp án B ZL 40; ZC 100 2 2 Z R R0 ZL ZC 100, U I 1A Z 2 Cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch: P R R0 .I 80W Cơng suất tiêu thụ trên điện trở R: PR 30W Câu 11: Đáp án B + Khi chạm đất: - Vận tốc của vật theo phương ngang: vx vA 4 m s - Theo phương thẳng đứng, vật rơi tự do nên: vy g.t 2gh 2.10.0,9 3 2 m s - Khi chạm đất tại B nĩ cĩ vận tốc hợp với mặt đất một gĩc bằng: v 3 2 tan y 47o vx 4 Note 18 Trong chuyển động ném ngang: + Theo phương Ox, vật chuyển động thẳng đều v v x 0 x v0 .t + Theo phương Oy, vật rơi tự do v g.t y 1 y gt2 2 + Thời gian rơi và tầm xa: 2h 2h t và L v . g 0 g + Vận tốc của vật: Trang 8
  9. 2 2 v vx vy + Vận tốc hợp với phương ngang một gĩc bằng: v tan y vx Câu 12: Đáp án A Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta cĩ: F F P 1000N F 400N 1 2 1 F1.60 F2 .40 F2 600N Câu 13: Đáp án A Điện tích của quả cầu nhận thêm electron: 12 19 7 q1 ne .e 4.10 .1,6.10 6,4.10 C Quả cầu mất electron sẽ nhiễm điện dương nên 7 q2 q1 6,4.10 C Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu nên hút nhau với một lực: 6,4.10 7. 6,4.10 7 F 9.109. 0,023N 23mN 0,42 Câu 14: Đáp án A Biên độ dao động của vật: v2 252 A2 x2 52 50 A 5 2 cm 2 52 Câu 15: Đáp án B Tia tử ngoại bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh nên nĩ khơng trong suốt với thuỷ tinh và nước. Câu 16: Đáp án A Câu 17: Đáp án C l 1 2 2 l 1 + Với con lắc cĩ chiều dài: l 1 : T1 2 T1 4 . 1 g g l 2 2 2 l 2 + Với con lắc cĩ chiều dài: l 2 : T2 2 T2 4 . 2 g g + Với con lắc cĩ chiều dài l al 1 bl 2 : al bl al bl l l T 2 1 2 T2 4 2 . 1 2 a.4 2 . 1 b.4 2 . 2 3 g g g g + So sánh (1), (2) và (3), ta cĩ: 2 2 2 2 2 T aT1 bT2 hay T aT1 bT2 . Trang 9
  10. Câu 18: Đáp án D Theo phương truyền sĩng, các phần tử trước đỉnh sĩng sẽ đi xuống, sau đỉnh sĩng sẽ đi lên. Điểm M sau đỉnh sĩng đang đi lên vậy sĩng truyền từ B đến A và N cũng đang đi lên Note 19 Theo phương truyền sĩng, các phần tử trước đỉnh sĩng sẽ đi xuống, sau đỉnh sĩng sẽ đi lên Câu 19: Đáp án B Năng lượng photon mà bức xạ phát ra:  En Em 1,5 3,4 1,9eV Bước sĩng của bức xạ mà nguyên tử hiđrơ phát ra hc 1,242  0,654m 0,654.10 6 m  1,9 Câu 20: Đáp án C Số vạch quang phổ cĩ thể phát ra khi nguyên tử chuyển từ quỹ đạo N (n = 4) về các quỹ đạo dừng bên trong: n n 1 4 4 1 N 6 2 2 Câu 21: Đáp án D Trong phản ứng hạt nhân khơng cĩ định luật bảo tồn khối lượng nghỉ, notron và proton. Câu 22: Đáp án C Câu 23: Đáp án C Thế năng của con lắc tại vị trí biên: 1 2 1 2 2 1 2 2 Wt kx m x .0,1. 4 . 0,1 0,079 J 79 mJ 2 2 2 Câu 24: Đáp án C Nhiệt lượng do điện trở toả ra dùng để đun sơi nước nên: mc. to Q I2 .R.t mc. to t I2 .R Thay số vào ta cĩ: Trang 10
  11. mc. to 1.4200.1 t 600s = 6 (phút) I2 .R 12.7 Câu 25: Đáp án B T + Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật cĩ động năng bằng thế năng là: t . Hai thời điểm 4 2 2 2 2 v1 v2 15 3 45 vuơng pha nên: 1 1 vmax 30 3 cm s v v v v max max max max + Mặt khác, a và v vuơng pha nhau nên: 2 2 2 2 a v 15 3 2250 1 1 1 1 a 1500 3 cm s2 a v a max max max 30 3 max v2 A max 6 3 cm vmax A a + Mặt khác: max a 2A a 2 max  max 5 rad s T 0,4 s vmax  T + Ta thấy: t 0,1 s  t 4 2 Smax 2Asin 2,6. 3 sin 6 6 cm 2 4 Note 20 T Quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất trong thời gian t : 2 Smax 2Asin 2 Smin 2A. 1 cos 2  t Câu 26: Đáp án A Áp dụng định lí biến thiên động năng, ta cĩ: 1 2 1 2 1 2 A W mv mv0 mv0 v 0 2 2 2 Thay số vào ta được: 2 1 2 1 31 7 16 A mv0 .9,1.10 . 3.10 4,095.10 J 2 2 Hiệu điện thế giữa hai điểm: Trang 11
  12. A 4,095.10 16 A qU U 2559 V q 1,6.10 19 Điện thế V2 của điện trường tại điểm đĩ là: U V2 V1 V2 U V1 2559 6000 3441V Note 21 Định lí biến thiên động năng: 1 1 A W mv2 mv2 2 2 0 Câu 27: Đáp án C + Tốc độ trung bình M’ trong 1 chu kì: 4A 4A vtb 16 A 8 cm T T + Ảnh thật M’ dao động cùng phương cùng chu kì, ngược pha với M và với biên độ: A A A k k 2 k 2 A + Độ phĩng đại ảnh: d f f k 2 f 8 cm d d f 12 f Câu 28: Đáp án D + Phương trình phản ứng: 12 4  6 C 32 He + Năng lượng của tia gamma:  hf 6,625.10 34.4.1021 2,65.10 12 J + Năng lượng toả ra trong phản ứng: 2 2 E 3mHe mC .c 3.4,0015 12 .u.c Thay u 1,66.10 27 kg và c 3.108 m s ta cĩ: 2 2 27 8 13 E 3mHe mC .c 3.4,0015 12 .1,66.10 . 3.10 6,723.10 J + Áp dụng định luật bảo tồn năng lượng tồn phần ta cĩ:  E E KC  3.KHe KHe 3 12 13 2,65.10 6,723.10 13 KHe 6,59.10 J 3 Câu 29: Đáp án C Ta cĩ: Trang 12
  13. kS2  kA2 2 8 W W 9 mJ kx 2 2 A W W  S đ 2 4.kS2 kS2 3 5 W 1 mJ 2  2 A + Khi đi được quãng đường 3,5S A thì vật lúc này cĩ độ lớn của li độ: 6 A 5A kx2 kA2 25 kA2 11 x A Wđ W W 2,75 J 6 6 2 2 36 2 36 Câu 30: Đáp án B + Ta để ý rằng 1 T t t t 2 1 6f 1 6 + Hai thời điểm tương ứng với gĩc quét 60o Từ hình vẽ ta cĩ: 7 sin A  60o 1  cos  8 2 sin A + Khai triển lượng giác cos  cos cos sin sin , kết hợp với cos 1 sin2 , ta thu được 64 49 56 1 26 1 1 A mm A2 A2 A2 2 3 + Ta để ý rằng, tại thời điểm t2 P cĩ li độ 4 mm, điểm bụng cĩ li độ 8 mm 4 13 AP A mm 8 3 v  + Tỉ số:  2,5 AP 2 AP Câu 31: Đáp án D + Năng lượng của sĩng âm tỉ lệ với bình phương của biên độ sĩng âm 2 W1 : a1 Với a1 = 0,12mm; 2 W2 : a2 Với a2 = 0,36mm; W a2 2 2 2 9 W1 a1 + Năng lượng của sĩng âm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách đến nguồn phát W R2 2 1 2 9 W1 R2 Trang 13
  14. Mà ta lại cĩ: 2 P I1S1 với S1 4 R1 : R1 là khoảng cách từ vị trí 1 đến nguồn âm 2 P I2S2 Với S2 4 R2 : R1 là khoảng cách từ vị trí 1 đến nguồn âm Suy ra: I R2 a2 2 1 2 2 2 2 9 I2 9I1 16,2 W m I1 R2 a1 Câu 32: Đáp án D + Số mol Heli tạo thành ở điều kiện chuẩn: 0,0896 3 nHe 4.10 mol 22,4 + Số hạt nhân tạo thành: 3 NHe nHe .NA 4.10 .NA + Ta thấy cứ một hạt nhân Pơlơni phĩng xạ sẽ tạo ra một hạt nhân Heli, nên số hạt nhân Pơlơni đã phĩng xạ: 3 N NHe 4.10 .NA + Số hạt nhân Pơlơni ban đầu: m 1 N .N .N 0 A A 210 A + Số hạt nhân Pơlơni cịn lại: 1 3 2 N N0 N 4.10 NA .NA hạt 210 2625 + Lập tỉ số: N 25 0 N 4 + Chu kì bán rã của Pơlơni: N ln 0 t N t k 2,644 T 138(ngày) T ln 2 2,644 Note 22 + Thời gian và chu kì bán rã: N ln 0 t N k T ln 2 + Ngồi ra: Trang 14
  15. N m H 0 0 0 N m H Hoặc N N m 0 1 1 N N m Câu 33: Đáp án D Dùng phương pháp chuẩn hố: F R ZL ZC cos 60 a 1 1 1 a 2 120 a 2 0,5 1 2 2 2 a 2 0,5 a 2 2 2 90 a 1,5 2 2 3 a 1,5 3 Giải (1) ta được: a 2 a 1,5 2 2 2 a 2 0,5 Thay a = 1,5 vào (2) ta cĩ: a 1,5 0,874 2 2 2 2 2 2 a 1,5 1,5 1,5 3 3 Câu 34: Đáp án D Ta cĩ: A1 A2 nên cơng thốt của hợp kim là A A1 3,86eV Năng lượng của bức xạ 1 : 34 15 19 1 hf1 6,625.10 .1,5.10 9,9375.10 J 6,21eV Điện thế cực đại của quả cầu khi chiếu lần lượt hai bức xạ: eV  A   A V 1 1max 1  1 1max  6,7975eV  A 1,25V 1,25 2 eV2max 2 A 2 1max Bước sĩng của bức xạ 2 1,242  0,183m 2 6,7975 Câu 35: Đáp án C + Gọi R0 , ZL , ZC là điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng của quạt điện. Trang 15
  16. + Cơng suất định mức của quạt P 120 W ; dịng điện định mức của quạt I. Gọi R 2 là giá trị của biến trờ khi quạt hoạt động bình thường khi điện áp U = 220 V + Khi biến trở cĩ giá trị R1 = 70W thì: I1 0,75A,P1 0,928P 111,36W P 2 1  P1 I1 R0 1 R0 2 198 2 I1 U U 220 I 1 2 2 2 Z1 2 R0 R1 ZL ZC 268 ZL ZC Suy ra 2 2 220 2 ZL ZC 268 ZL ZC 119 3 0,75 2 Ta cĩ P I R0 4 U U Với: I 5 Z 2 2 R0 R2 ZL ZC U2 P 2 2 R0 R2 ZL ZC R0 R2 256 R2 58 Ta thấy R2 R1 nên cần điều chỉnh biến trở giảm đi một lượng: R R1 R2 12 W Câu 36: Đáp án C Mạch điện đề bài cho: Theo dữ kiện bài tốn ta cĩ: Theo giản đồ ta cĩ 2 2 o UR UAB UMB 2.UAB.UMB.cos30 120 V Cơng suất của mạch: P P UI cos I 2A R 60 U cos R R 60 cos AN ZAN 40 3 ZAN cos AN cos30 Khi cuộn dây nối tắt thì mạch chỉ cịn lại mạch AN nên cơng suất là Trang 16
  17. 2 U2 120 3 P I2 .R .R .60 540W Z2 2 AN 40 3 Câu 37: Đáp án D Khoảng vân giao thoa: 10,8 i 1,2 0,64% 9 D a.i 1.1,2 i  0,6m 1 a D 2 Sai số tuyệt đối   i D 0,64 0,24 0,05 0,93%  0,6m 0,93% Câu 38: Đáp án D D + Ban đầu: x 4 1 a + Tăng giảm khoảng cách S1, S2 đi a : kD D x 3k 3 a a a a 2a 4 a a 2 a 2 a a a a Từ (1) và (2) ta cĩ: 4D kD 4 k k 2 a a a 2 a 2 a a Câu 39: Đáp án B E E + Ban đầu, cường độ dịng điện trong mạch: I R r 2r + Khi thay nguồn trên bằng bộ 3 nguồn giống hệt nhau mắc song song r Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn: E E và r b b 3 E E 3 E 3 E 3 Cường độ dịng điện trong mạch khi đĩ: I b . . I R r r 4 r 2 2r 2 b r 3 Câu 40: Đáp án A Hai bình mắc nối tiếp nên dịng điện qua hai bình: I1 I2 I Khối lượng đồng được giải phĩng: 1 A1 m1 . .I.t F 96500 F n1 Trang 17
  18. Khối lượng bạc được giải phĩng: 1 A2 m2 . .I.t F 96500 F n2 m A n 64 1 8 Lập tỉ số: 1 1 . 2 . m2 A2 n1 108 2 27 8 8 Suy ra: m .m .41,04 12,16g 1 27 2 27 Note 23 Khối lượng chất được giải phĩng ở các điện cực: 1 A m . .I.t F 96500 F n Trong đĩ: A: là khối lượng nguyên tử N là hố trị Trang 18