Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề số 9 - Năm học 2020 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề số 9 - Năm học 2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat_li_de_so_9_nam_hoc_2020_co.doc
Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề số 9 - Năm học 2020 (Có đáp án)
- ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020 ĐỀ SỐ 9 Mơn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề Câu 1. Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuơng gĩc với trục chính của một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 20 cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 10 cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là: A. cách thấu kính 20 cm, ảo, ngược chiều và gấp đơi vật. B. cách thấu kính 20 cm, ảo, cùng chiều và gấp đơi vật. C. cách thấu kính 20 cm, thật, ngược chiều và gấp đơi vật. D. cách thấu kính 20 cm, thật, cùng chiều và gấp đơi vật. Câu 2. Trong dao động điều hịa, khi gia tốc của vật đang cĩ giá trị âm và độ lớn đang tăng thì A. vận tốc cĩ giá trị dương.B. vận tốc và gia tốc cùng chiều. C. lực kéo về sinh cơng dương.D. li độ của vật âm. Câu 3. Một đồn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2 trên đoạn đường 500 m, sau đĩ chuyển động đều. Sau 1h tàu đi được đoạn đường là: A. S 34,5 km .B. S 35,5 km . C. S 36,5 km .D. S 37,5 km . Câu 4. Một người đẩy một vật trượt thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang cĩ độ lớn 400 N. Khi đĩ, độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ: A. lớn hơn 400 N. B. nhỏ hơn 400 N. C. bằng 400 N. D. bằng độ lớn phản lực của sàn nhà tác dụng lên vật. Câu 5. Thanh dẫn điện MN dài 80 cm chuyển động tịnh tiến đều trong từ trường đều, véc tơ vận tốc vuơng gĩc với thanh. Cảm ứng từ vuơng gĩc với thanh và hợp với vận tốc một gĩc 30 như hình vẽ. Biết B 0,06 T , v 50 cm/s . Xác định chiều dịng điện cảm ứng và độ lớn suất điện động cảm ứng trong thanh: A. 0,01 V; chiều từ M đến N.B. 0,012 V; chiều từ M đến N. C. 0,012 V; chiều từ N đến M.D. 0,01 V; chiều từ N đến M. Câu 6. Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sĩng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì A. vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tăng lên. B. số lectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên. C. động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng lên. D. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống. Trang 1
- Câu 7. Một vật nhỏ dao động điều hịa theo phương trình x Acos 10t (t tính bằng s). Tại t 2 s , pha của dao động là A. 10 rad.B. 5 rad.C. 40 rad.D. 20 rad. Câu 8. Một ơ tơ cĩ khối lượng 1600 kg đang chạy với tốc độ 50 km/h thì người lái xe nhìn thấy một vật cản trước mặt cách khoảng 15m. Người đĩ tắt máy và hãm phanh khẩn cấp với lực hãm khơng đổi là 1,2.104 N . Xe cịn chạy được bao xa thì dừng và cĩ đâm vào vật cản đĩ khơng? Giả sử nếu đâm vào vật cản thì lực cản của vật khơng đáng kể so với lực hãm phanh. A. 18,3 m; cĩ đâm vào vật cản.B. 16,25 m; cĩ đâm vào vật cản. C. 14,6 m; khơng đâm vào vật cản.D. 12,9 m; khơng đâm vào vật cản. Câu 9. Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ khơng đổi thì cĩ sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ. Khi áp suất cĩ giá trị 0,5 kN/m2 thì thể tích của khối khí bằng: A. 3,6 m3 .B. 4,8 m3 . C. 7,2 m3 .D. 14,4 m3 . Câu 10. Cơng thốt electron khỏi đồng là 4,57 eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ cĩ bước sĩng vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3 V. Bước sĩng của chùm bức xạ là A. 1,32 μm .B. 2,64 μm . C. 0,132 μm .D. 0,164 μm . Câu 11. Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dịng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là 2 C 2 2 2 L 2 2 2 2 2 2 2 2 A. i U0 u .B. i U0 u . C. i LC U0 u .D. i LC U0 u . L C 4 Câu 12. Cho mạch điện xoay chiều gơm cuộn dây cĩ R 50 , L H và tụ điện cĩ điện dung 0 10 10 4 C F và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch cĩ điện áp xoay chiều u 100 2 cos100 t V . Cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại khi R cĩ giá trị là A. 110 .B. 78,1 . C. 10 .D. 148,7 . Câu 13. Một dịng điện xoay chiều cĩ tần số 50 Hz và cĩ cường độ hiệu dụng 1 A chạy qua cuộn dây cĩ điện trở thuần R0 20 3 , độ tự cảm L 63,7 mH . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là A. 54,64 V.B. 20 V.C. 56,57 V.D. 40 V. Câu 14. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để Trang 2
- A. Phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. B. Đo bước sĩng các vạch phổ. C. Tiến hành các phép phân tích quang phổ. D. Quan sát và chụp quang phổ của các vật. Câu 15. Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều cĩ bản chất là sĩng điện từ, cĩ bước sĩng dài ngắn khác nhau nên A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. B. cĩ khả năng đâm xuyên khác nhau. C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện). 19 4 16 Câu 16. Cho phản ứng hạt nhân: X 9 F 2 He 8 O . Hạt X là A. đơteri.B. anpha.C. nơtron.D. prơtơn. Câu 17. Một vật dao động điều hồ với tần số gĩc 5 rad/s . Lúc t 0 , vật đi qua vị trí cĩ li độ là x 2 cm và cĩ vận tốc 10 cm/s hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là 5 3 A. x 2 cos 5t cm .B. x 2 2 cos 5t cm . 4 4 C. x 2cos 5t cm .D. x 2 2 cos 5t cm . 4 4 Câu 18. Một sĩng hình sin đang truyền trên một sợi dây, theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mơ tả hình dạng của sợi dây ở các thời điểm t1 và t2 t1 0,3s . Chu kì của sĩng là A. 0,9 sB. 0,4 s C. 0,6 sD. 0,8 s Câu 19. Trên mặt nước cĩ hai nguồn kết hợp dao động điều hịa cùng pha theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sĩng khơng đổi khi sĩng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sĩng từ hai nguồn truyền tới M bằng: A. một số nguyên lần nửa bước sĩng.B. một số lẻ lần nửa bước sĩng. C. một số nguyên lần bước sĩng.D. một số lẻ lần một phần tư bước sĩng. Câu 20. Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại đặt song song với nhau và cách nhau d. Nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên hai lần thì điện dung của tụ điện: A. tăng 2 lầnB. giảm 2 lầnC. khơng đổiD. giảm 2 lần Câu 21. Một bếp điện 115 V – 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dịng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ A. cĩ cơng suất toả nhiệt ít hơn 1 kW.B. cĩ cơng suất toả nhiệt bằng 1 kW. Trang 3
- C. cĩ cơng suất toả nhiệt lớn hơn 1 kW.D. nổ cầu chì. Câu 22. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Động cơ khơng đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng. B. Động cơ khơng đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. C. Tốc độ gĩc của khung dây luơn nhỏ hơn tốc độ gĩc của từ trường quay. D. Động cơ khơng đồng bộ ba pha tạo ra dịng điện xoay chiều ba pha. Câu 23. Kênh truyền hình Vĩnh Phúc được phát trên hai tần số 479,25 MHz và 850 MHz. Các sĩng vơ tuyến mà đài truyền hình Vĩnh Phúc sử dụng là loại A. sĩng trung.B. sĩng ngắn.C. sĩng cực ngắn.D. sĩng dài. Câu 24. Mạch dao động gồm tụ điện cĩ C 125 nF và một cuộn cảm cĩ L 50 μH . Điện trở thuần của mạch khơng đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện U0 1,2 V . Cường độ dịng điện cực đại trong mạch là A. 6 mA.B. 3 2 mA .C. 6.10 2 A .D. 3 2 A . Câu 25. Một vật dao động điều hịa với tần số f 2 Hz . Biết tại thời điểm t vật cĩ li độ x1 9 cm và đến thời điểm t 0,125 s vật cĩ li độ x2 12 cm . Tốc độ dao động trung bình của vật giữa hai thời điểm đĩ là A. 125 cm/s.B. 168 cm/s.C. 185 cm/s.D. 225 cm/s. Câu 26. Electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng, điện trường giữa hai bản tụ điện cĩ cường độ E 9.104 V/m . Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 7,2 cm. Cho biết, vận tốc ban đầu của electron bằng khơng và khối lượng của electron là 9,1.10 31 kg . Tính vận tốc của electron khi tới bản dương và thời gian bay của electron. A. 4,8.107 m/s và 3.10 9 s .B. 3,4.107 m/s và 3.10 9 s . C. 4,8.107 m/s và 2,3.10 9 s D. 3,4.107 m/s và 2,3.10 9 s . Câu 27. Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách quang tâm của thấu kính 18 cm, qua thấu kính cho ảnh A . Chọn trục tọa độ Ox và O x vuơng gĩc với trục chính của thấu kính, cĩ cùng chiều dương, gốc O và O thuộc trục chính. Biết Ox đi qua A và O x đi qua A . Khi A dao động trên Ox với phương trình x 4cos 5 t cm thì A dao động trên O x với phương trình x 2cos 5 t cm . Tiêu cự của thấu kính là A. 9 cm.B. 9 cm.C. 18 cm.D. 18 cm. Câu 28. Một chất điểm dao động điều hịa trên đoạn thẳng dài 15 cm. Chất điểm đi hết đoạn đường dài 7,5 cm trong thời gian ngắn nhất là t1 và dài nhất là t2 . Nếu t2 t1 0,1s thì thời gian chất điểm thực hiện một dao động tồn phần là. Trang 4
- A. 0,4 s.B. 0,6 s.C. 0,8 s.D. 1 s. Câu 29. Trên một sợi dây dài cĩ một sĩng ngang, hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điếm t1 và t2 cĩ dạng như hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t2 t1 bằng 0,05 s, nhỏ hơn một chu kì sĩng. Tốc độ cực đại của một phần tử trên dây bằng A. 3,4 m/s.B. 4,25 m/s. C. 34 cm/s. D. 42,5 cm/s. Câu 30. Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng 50 mm trên mặt nước phát ra hai sĩng kết hợp cĩ phương trình u1 us 2cos 200 t mm . Vận tốc truyền sĩng trên mặt nước là 0,8 m/s. Điếm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 bao nhiêu: A. 16 mm.B. 32 mm.C. 8 mm.D. 24 mm. Câu 31. Một hộp đen cĩ 4 đầu dây A, B, C, D chứa ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm cĩ 10 3 độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C F mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu A, B một hiệu điện thế 5 xoay chiều uAB U0 cos 100 t V thì uCD 2U0 cos 100 t V . Biết rằng trong mạch khơng xảy 2 ra hiện tượng cộng hưởng. Các giá trị R và L của hộp đen là: 0,5 0,4 0,5 0,4 A. 40; H .B. 40; H . C. 20; H .D. 20; H . 12 Câu 32. Dưới tác dụng của bức xạ gamma ( ), hạt nhân của cacbon 6 C tách thành các hạt nhân hạt 4 21 2 He . Tần số của tia là 4.10 Hz . Các hạt Hêli sinh ra cĩ cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt 27 8 34 Hêli. Cho mC 12,0000u; mHe 4,0051u; u 1,66.10 kg; c 3.10 m/s; h 6,625.10 J.s. A. 4,56.10 13 J .B. 7,56.10 13 J .C. 5,56.10 13 J .D. 6,56.10 13 J . Câu 33. Đặt điện áp xoay chiều cĩ tần số khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng U Lmax . Khi L L1 hoặc L L2 , thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cĩ giá trị U như nhau và bằng U L . Biết rằng k . Tổng hệ số cơng suất của mạch AB khi L L1 và L L2 là U Lmax 0,5k . Hệ số cơng suất của mạch AB khi L L0 cĩ giá trị bằng? 1 1 2 1 A. .B. . C. .D. . 4 2 2 2 2 Trang 5
- Câu 34. Kim loại dùng làm catơt của tế bào quang điện cĩ cơng thốt electron là 1,8 eV. Chiếu vào catơt một ánh sáng cĩ bước sĩng 600 nm từ một nguồn sáng cĩ cơng suất 2 mW. Tính cường độ dịng quang điện bão hịa. Biết cứ 1000 hạt phơtơn tới đập vào catơt thì cĩ 2 electron bật ra. A. 1,93 mA.B. 0,193.10 6 A .C. 1,93.10 6 A D. 19,3 mA. Câu 35. Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phĩng xạ, dùng tia để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là t 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phĩng xạ đĩ cĩ chu kỳ bán rã T 4 tháng (coi t = T ) và vẫn dùng nguồn phĩng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia như lần đầu? A. 28,2 phút.B. 24,2 phút.C. 40 phút.D. 20 phút. Câu 36. Một mạch điện gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều cĩ tần số f 50 Hz , cĩ giá trị hiệu dụng khơng đổi. Khi điện áp tức thời trên R cĩ giá trị 20 7 V thì cường độ dịng điện tức thời cĩ giá trị 7 A và điện áp tức thời trên tụ cĩ giá trị 45 V. Khi điện áp tức thời trên điện trở là 40 3 V thì điện áp tức thời trên tụ là 30 V. Giá trị của C là 3.10 3 10 4 2.10 3 10 3 A. F .B. F .C. F .D. F . 8 3 Câu 37. Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Y-âng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc cĩ khoảng vân giao thoa i1 0,3 cm và i2 chưa biết. Trên màn quan sát và trong một khoảng rộng L 2,4 cm trên màn đếm được 17 vân sáng trong đĩ cĩ 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngồi cùng của khoảng L. Khoảng vân i2 là: A. 0,36 cm.B. 0,24 cm.C. 0,48 cm.D. 0,6 cm. Câu 38. Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Cơng suất của chùm laze là P 10 W , đường kính của chùm sáng là 1 mm. Bề dày tấm thép là e 2 mm và nhiệt độ ban đầu là 30C . Biết khối lượng riêng của thép D 7800 kg/m3 ; Nhiệt dung riêng của thép c 448 J/kg.độ; nhiệt nĩng chảy của thép L 270 kJ/kg và điểm nĩng chảy của thép tc 1535C . Thời gian khoan thép là A. 2,78 s.B. 0,86 s.C. 1,16 s.D. 1,56 s. Câu 39. Một miếng gỗ hình trịn, bán kính 4 cm. Ở tâm O, cắm thẳng gĩc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước cĩ chiết suất n 1,33. Đinh OA ở trong nước. Mắt đặt trong khơng khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt khơng thấy đầu A là: A. OA 3,25 cm .B. OA 3,53 cm .C. OA 4,54 cm .D. OA 5,37 cm . Trang 6
- Câu 40. Hãy xác định suất điện động E và điện trở trong r của một ác quy, biết rằng nếu nĩ phát ra dịng điện I1 15 A thì cơng suất mạch ngồi là P1 136 W , cịn nếu phát dịng điện I2 6 A thì cơng suất mạch ngồi là P2 64,8 W . A. E 12 V; r 0,2 .B. E 12 V; r 2 .C. E 2 V; r 0,2 .D. E 2 V; r 1 . Trang 7
- Đáp án 1-B 2-A 3-B 4-B 5-C 6-B 7-D 8-D 9-B 10-D 11-B 12-C 13-D 14-A 15-C 16-D 17-B 18-D 19-C 20-B 21-D 22-D 23-C 24-C 25-B 26-A 27-D 28-B 29-C 30-C 31-D 32-D 33-A 34-C 35-A 36-C 37-B 38-C 39-B 40-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B d. f 10.20 Vị trí của ảnh: d 20 cm 0 d f 10 20 Ảnh ảo, cùng chiều, cách thấu kính 20 cm. d Độ phĩng đại của ảnh: k 2 Ảnh cao gấp hai lần vật. d Note 41 Cơng thức thấu kính: 1 1 1 f d d Quy ước: + Thấu kính hội tụ: f 0 + Thấu kính hội tụ: f 0 + Ảnh thật: d 0 + Ảnh ảo: d 0 2 Độ phĩng đại của ảnh: A B d f f d f k AB d d f f d f + k 0 : Ảnh ảo cùng chiều với vật. + k 0 : Ảnh thật ngược chiều với vật. Khoảng cách giữa vật và ảnh: L d d . Câu 2: Đáp án A Câu 3: Đáp án B Vận tốc của vật cuối đoạn đường 500 m: v 2as 2.0,1.500 10 m/s Thời gian đi hết đoạn đường 500m: Trang 8
- v v 10 t 0 100s 1 a 0,1 Thời gian cịn lại: t2 3600 100 3500 s , tàu chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s. Quãng đường mà tàu đi được: s v.t2 500 35500 m 35,5 km Câu 4: Đáp án B Câu 5: Đáp án C + Áp dụng quy tắc bàn tay phải xác định chiều dịng điện cảm ứng: từ N đến M + Độ lớn suất điện động: e Blvsin 0,06.0,8.0,5.sin 30 0,012 V . Note 42 Quy tắc bàn tay phải Câu 6: Đáp án B Theo nội dung định luật II quang điện: + Cuờng độ dịng quang điện bão hịa tỉ lệ thuận với cường độ dịng ánh sáng kích thích Ibh ne. e ne : Ias Ibh : Ias Vậy tăng cường độ của chùm sáng thì số lectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên. Câu 7: Đáp án D Câu 8: Đáp án D Gia tốc của xe sau khi hãm phanh: F 1,2.104 a h 7,5 m/s2 m 1600 Quãng đường xe đi được đến khi dừng lại: 2 0 v2 50 :3,6 s 0 12,86 m 15 m 2a 2.7,5 Trang 9
- Vậy xe khơng đâm vào vật cản. Câu 9: Đáp án B Áp dụng định luật Boilơ - Mariot ta cĩ: P1V1 1.2,4 3 P1V1 P2V2 V2 4,8 m . P2 0,5 Note 43 Định luật Boilơ – Mariot: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. P1V1 P2V2 Câu 10: Đáp án D + Động năng cực đại của các quang electron: Wd 0max eVmax 3 eV + Năng lượng photon của bức xạ : A Wd 0max 4,57 3 7,57 eV + Bước sĩng của chùm bức xạ: hc 1,242 0,164 μm 7,57 Câu 11: Đáp án B Từ biểu thức năng lượng dao động của mạch: 1 2 1 2 1 2 2 L 2 2 W CU0 Cu Li i U0 u 2 2 2 C Câu 12: Đáp án C U 2 U 2 U 2 P R R .I 2 R R . 0 0 2 2 2 M R R0 ZL ZC ZL ZC R R0 R R0 Pmax M min R R0 ZL ZC R ZL ZC R0 10 . Note 44 Thay đổi R để cơng suất trong mạch cực đại. + Cuộn dây thuần cảm r 0 R R0 ZL ZC U 2 U 2 Khi đĩ: Pmax 2R0 2 ZL ZC Hệ số cơng suất khi cơng suất cực đại: 1 cos 2 4 Trang 10
- + Cuộn dây khơng thuần cảm r 0 R r ZL Zc U 2 U 2 Pmax . 2 R r 2 ZL ZC Câu 13: Đáp án D ZL L 20 2 2 Z R0 ZL 40 U IZ 40 V Câu 14: Đáp án A Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án D A 19 4 16 Phương trình phản ứng: Z X 9 F 2 He 8 O A 19 4 16 A 1 1 Áp dụng định luật bảo tồn điện tích và số khối ta cĩ: 1 H p Z 9 2 8 Z 1 Câu 17: Đáp án B Vật đi qua vị trí cĩ li độ là x 2 cm và đang hướng về phía vị trí biên gần nhất nên: v 10 cm/s . Biên độ dao động của vật: 2 2 v 2 10 A2 x2 2 8 A 2 2 cm 2 52 Tại thời điểm ban đầu: 2 3 x 2 2 cos 2 cos t 0 2 4 v 0 sin 0 Phương trình dao động của vật là: 3 x 2 2 cos 5t cm . 4 Câu 18: Đáp án D x 3dv Vận tốc truyền sĩng: v 10 dv/s t 0,3 Bước sĩng của sĩng: 8 dv Chu kì của sĩng: T 0,8s v Câu 19: Đáp án C Với hai nguồn cùng pha, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sĩng từ hai nguồn truyền tới M bằng một số nguyên lần bước sĩng. Trang 11
- Câu 20: Đáp án B Cơng thức xác định điện dung của tụ điện phẳng: S 1 C C : 9.109.4 .d d Nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên hai lần thì điện dung của tụ điện sẽ giảm 2 lần. Note 45 Điện dung của tụ điện phẳng theo cấu tạo: ..S .S C 0 d 4 k.d + S là diện tích đối diện giữa 2 bản tụ, + là hằng số điện mơi, + d là khoảng cách giữa hai bản tụ. Câu 21: Đáp án D Điện trở của bếp điện: U 2 1152 529 R dm Pdm 1000 40 Dịng điện chạy qua bếp khi mắc vào mạng 230 V: U 230 I 17,39 A 15 A Cầu chì bị nổ. R 529 40 Câu 22: Đáp án D Câu 23: Đáp án C Phân loại sĩng vơ tuyến: Loại sĩng Tần số (MHz) Bước sĩng (m) Sĩng dài 0,003 – 0,3 105 103 Sĩng trung 0,3 – 3 103 102 Sĩng ngắn 3 – 30 102 10 Sĩng cực ngắn 30 – 30000 10 10 2 Câu 24: Đáp án C Cường độ dịng điện cực đại trong mạch: C 125.10 9 I U 1,2. 0,06 A 6.10 2 A 0 0 L 50.10 6 Câu 25: Đáp án B Trang 12
- 1 + Chu kì dao động điều hịa: T 0,5 s f T + Vì thời gian 0,125 s nên vật đi từ x 9 cm đến x 12 cm theo chiều âm (nếu đi theo chiều 4 1 2 T dương đến x A rồi quay lại x 12 cm thì cần thời gian lớn hơn ). 2 4 + Tốc độ dao động trung bình của vật giữa hai thời điểm đĩ: 9 12 v 168 cm/s . tb 0,125 Câu 26: Đáp án A Bỏ qua trọng lực tác dụng lên electron trong quá trình chuyển động: Gia tốc của electron: F qE a 1,58.1016 m/s2 m m Áp dụng định lí biến thiên động năng ta cĩ: mv2 mv2 mv2 A W q.E.d 0 d 2 2 2 Thay số vào ta cĩ: 2q.E.d 2.1,6.10 19.9.104.0,072 v 47,74.106 m/s m 9,1.10 31 Thời gian bay của electron: v v v at at t 0 3,02.10 9 s . 0 a Câu 27: Đáp án D Vì ảnh và vật dao động cùng pha nên ảnh và vật cùng chiều. Do đĩ, hệ số phĩng đại ảnh dương d f A 2 k f k 0,5 dd f 0,5 f 18 cm . A 4 18 f Câu 28: Đáp án B + Biên độ: A 7,5 cm . + Từ cơng thức: t t T S 2Asin 1 A 2Asin 1 t max T T 1 6 t t T S 2A 2Acos 2 A 2A 2Acos 2 t min T T 2 3 Trang 13
- T T T t t t2 t1 0,1s T 0,6 s . 2 1 3 6 6 Câu 29: Đáp án C Từ hình vẽ, ta xác định được uM 20mm Z uM 20mm [ + t1 , t2 uN 15,4mm Z u N A Ta cĩ: 20 cos 2 2 A 2 15,3 20 15,3 2cos 1 2 1 A 21,6mm 15,3 2 A A A cos A Từ đây ta tìm được 5 rad/s Tốc độ cực đại vmax A 340 mm/s . Câu 30: Đáp án C v Xét điểm M trên trung trực S S : S M MS D . Bước sĩng 8 mm . 1 2 1 2 f Sĩng tổng hợp tại M: 2 d uM 4cos 2000 pt mm + uM cùng pha với nguồn S1 khi chúng cùng pha: 2 d 2kp d kl . d dmin khi k 1 dmin l 8 mm . Note 46 + M trên trung trực gần nhất dao động cùng pha, ngược pha với nguồn. d kmin . + Cùng pha: Trang 14
- L k k 2 min + Ngược pha: L k 0,5 k 2 min Câu 31: Đáp án D + Giả sử hộp đen cĩ 4 đầu dây được mắc như hình vẽ + Ta kí hiệu các đầu dây là 1, 2, 3, 4. Các đầu dây này cĩ thể là A hoặc B hoặc C hoặc D. Tuy vậy cĩ 3 khả năng xảy ra khi X 2 cĩ thể là R, L hoặc C 1. X 2 là tụ điện C. Do u sớm pha hơn u một gĩc nên X là điện trở thuần R cịn X là cuộn dây thuần cảm L CD AB 2 1 3 2U0R U0L ZL 2R Trong mạch khơng xảy ra hiện tượng cộng hưởng nên 1 0,5 Z Z 50 L H L c 10 3 100 5 Do đĩ ta loại đáp án A và C. Với đáp án B ta cĩ ZL R 40 nên ta cũng loại đáp án B. Với đáp án D ta cĩ ZL 40 và R 20 . 2. X 2 là cuộn dây L. Ta cĩ u12 và u34 vuơng pha; u12 sớm pha hơn nên u12 là uCD cịn u34 là uAB Ta cĩ: U0CD 2U0 AB nên R 2ZC 100 . Khơng cĩ đáp án nào cĩ R 100 nên bài tốn khơng phải trường hợp này. 3. X 2 là R. Cĩ khả năng u13 vuơng pha và chậm pha hơn u24 Nên u13 là uAB và u24 là uCD . Lúc này ta cĩ giản đồ như hình vẽ Ta cĩ: UCD 2U0 ; U AB U0 U L UC 5U0 Trang 15
- Theo tính chất tam giác vuơng 2 U .U U U U U U CD AB R L C R 5 0 1 4 U U vµ U U C 5 0 L 5 0 2 Do đĩ: R 2Z 100; Z 200 L H C L Ta vẫn khơng cĩ đáp án nên bài này khơng phải trường hợp này. Vậy trường hợp xảy ra là trường hợp 1. 0,4 R 20; L H . Câu 32: Đáp án D 12 4 Phương trình phản ứng: 6 C 32 He Áp dụng định luật bảo tồn năng lượng: 2 2 h. f mC .c 3.mHe.c 3KHe h. f m .c2 3.m .c2 K C He He 3 Thay số vào ta tính được: 2 2 6,625.10 34.4.1021 12.1,66.10 27. 3.108 3.4,0015.1,66.10 27. 3.108 K He 3 13 KHe 6,56.10 J Câu 33: Đáp án A + Khi L L0 : 2 2 2 2 R ZC U R ZC U L U Lmax ZL0 vµ U Lmax (1) ZC R + Khi L L1 và L L2 : 2 1 U L1 U L2 U L (2) ZL0 ZL1 ZL2 UZL1 ZL2 + Ta cĩ U L I1ZL1 Z1 Z2 U R Z Z k R2 Z 2 L L1 L1 cos k cos j C U Z 2 2 2 2 1 1 Z Lmax 1 R ZC R ZC L1 U R Z Z k R2 Z 2 L L2 L2 cos k cos j C U Z 2 2 2 2 2 2 Z Lmax 2 R ZC R ZC L2 Trang 16
- Cộng hai vế lại ta cĩ: k R2 Z 2 k R2 Z 2 1 1 n cos j cos j C C nk (3) 1 2 Z Z Z Z 2 2 L1 L2 L1 L2 R ZC + Từ (2) và (3) ta cĩ: n 2 R2 Z 2 n C 2 2 Z Z 2 R ZC L0 L0 + Hệ số cơng suất trong mạch khi L Lo : R R R R Z cos j C 0 2 2 4 2 2 Z 2 2 2 0 R Z Z 2 R R ZC L0 C 2 R ZC R R ZC 2 ZC ZC Z Z R2 Z 2 R2 Z 2 n cos j C C C C 0 2 2 R2 Z 2 Z 2 R ZC C L0 + Thay n 0,5 vào ta cĩ: 0,5 1 cos . 0 2 4 Note 47 Hệ số cơng suất khi L biến thiên + Khi L L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng U Lmax . + Khi L L1 hoặc L L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cĩ giá trị như nhau và bằng U L . U + Biết rằng k . Tổng hệ số cơng suất của mạch AB khi L L1 và L L2 là nk . U Lmax + Hệ số cơng suất của mạch AB khi L L0 cĩ giá trị bằng n cos j . 0 2 Câu 34: Đáp án C Số photon đến Catơt: P 2.10 3 n 6,04.1015 (hạt) 1,9875.10 25 600.10 9 Ta cĩ: Cứ 1000 photon đến Catot thì cĩ 2 electron bật ra nên số electron bật ra là: 2 n .6,04.1015 1,208.1013 (hạt) e 1000 Cường độ dịng quang điện bão hịa: I n.e 1,208.1013.1,6.10 19 1,93.10 6 A Trang 17
- Câu 35: Đáp án A + Lượng tia phĩng xạ lần đầu: t N1 N0 1 e N0 t (áp dụng cơng thức gần đúng: Khi x = 1 thì 1 e x ? x , ở đây coi t = T nên 1 e t Dt ) T + Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì t , lượng phĩng xạ trong nguồn phĩng xạ sử dụng lần đầu 2 cịn ln 2 T ln 2 t T 2 2 N N0e N0e N0e Thời gian chiếu xạ lần này t ln 2 ln 2 2 t 2 N N0e 1 e N0e t N ln 2 Do đĩ: t e 2 t 1,41.20 28,2 phút. Câu 36: Đáp án C + Điện áp trên tụ và trên điện trở luơn vuơng pha nên: 2 20 7 452 1 2 2 2 2 u u U0R U0C U0C 60 V R C 1 2 2 2 U0R U0C U0R 80 V 40 3 302 2 2 1 U0R U0C + Xét đoạn mạch chỉ cĩ điện trở R: Khi điện áp tức thời trên R cĩ giá trị 20 7 V thì cường độ dịng điện tức thời cĩ giá trị 7 A . Đối với đoạn mạch chỉ cĩ R, ta cĩ: u u 20 7 i R 20 . R i 7 Cường độ dịng điện cực đại trong mạch: U 80 I 0R 4 A 0 R 20 + Xét đoạn mạch chỉ cĩ tụ điện: U0C 60 ZC 15 I0 4 1 1 2.10 3 C F .ZC 2 .50.15 3 Câu 37: Đáp án B Trang 18
- + Do hai vạch trùng nhau khi quan sát ta thấy một vạch nên khi đếm 3 vạch trùng nhau ta đã đếm thiếu 3 vạch. Vậy tổng số vạch sáng của cả hai hệ vân: N N1 N2 17 3 20 vạch. + Biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngồi cùng của khoảng L Hai hệ vân đều cĩ vân ngồi cùng là vân sáng. Khi đĩ: Số khoảng vân = số vân sáng – 1. + Số khoảng vân của hệ vân i1 8 (khoảng vân) Số vân sáng của hệ vân i1 : N1 8 1 9 (vân) + Số vân sáng của i2 : N2 N N1 20 9 11 vân Số khoảng vân của hệ vân i2 : 11 1 10 (khoảng vân) L 2,4 Khoảng vân i là: L 10i i 0,24 cm . 2 2 2 10 10 Câu 38: Đáp án C Thể tích thép nấu chảy: d 2 .l 2 V e .2 2 mm3 1,57.10 9 m3 4 4 Khối lượng thép cần nấu chảy: m D.V 7800.1,57.10 9 122,46.10 7 kg Nhiệt lượng cần thiết bằng tổng nhiệt lượng đưa thép đến nĩng chảy và nhiệt làm chuyển thể: Q mc. t m.L 122,46.10 7 448. 1535 30 270000 11,56 J Thời gian khoan thép: Q 11,56 t 1,156 giây. P 10 Câu 39: Đáp án B Mắt khơng thấy đầu A từ tia sáng từ A tới mặt nước tại N xảy ra phản xạ tồn phần. Với 1 1 sin i i 4845 gh n 1,33 gh R Ta cĩ i i và OA gh tan i R 4 Từ đĩ ta cĩ: OAmax 3,53 cm . tan igh tan 4845 Câu 40: Đáp án A Cơng suất tiêu thụ trên mạch ngồi: P U N I E Ir .I Trang 19
- Trong hai trường hợp, ta cĩ: 136 E 15r .15 15E 225r 136 64,8 E 6r .6 6E 36r 64,8 538 E ; 12 V 15E 225r 136 45 . 6E 36r 64,8 26 r ; 0,9 135 Trang 20