Đề thi thử THPT Quốc gia theo hướng tinh giản Khoa học tự nhiên - Phần: Vật lí - Lần 1 - Mã đề: 08 - Năm học 2020 (Có đáp án)

doc 10 trang xuanthu 25/08/2022 7260
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia theo hướng tinh giản Khoa học tự nhiên - Phần: Vật lí - Lần 1 - Mã đề: 08 - Năm học 2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_theo_huong_tinh_gian_khoa_hoc_tu_nh.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia theo hướng tinh giản Khoa học tự nhiên - Phần: Vật lí - Lần 1 - Mã đề: 08 - Năm học 2020 (Có đáp án)

  1. ĐỀ MINH HỌA CHUẨN 2020 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 THEO HƯỚNG TINH GIẢN ĐỀ SỐ 8 - (Mỹ Dung 01) BỘ GIÁO DỤC Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mơn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Một sĩng cơ cĩ tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sĩng v và bước sĩng λ. Hệ thức đúng là: f  A. v = λf . B. v = . C. v = . D. v = 2πfλ.  f Câu 2: Một con lắc lị xo cĩ khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hịa theo phương ngang với phương trình x = Acost. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là: 1 1 A. mA2. B. mA 2. C. m2A2. D. m2A2. 2 2 Câu 3: Bước sĩng là khoảng cách giữa hai điểm A. Trên cùng một phương truyền sĩng mà dao động tại hai điểm đĩ ngược pha. B. Gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sĩng mà dao động tại hai điểm đĩ cùng pha. C. Gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đĩ cùng pha. D. Trên cùng một phương truyền sĩng mà dao động tại hai điểm đĩ cùng pha. Câu 4: Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sĩng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hịa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sĩng truyền ở mặt nước cĩ bước sĩng . Cực đại giao thoa nằm tại những điểm cĩ hiệu đường đi của hai sĩng từ hai nguồn tới đĩ bằng A. 2k với k = 0, 1, 2, B. (2k +1)  với k = 0, 1, 2, C. k với k = 0, 1, 2, D. (k + 0,5)  với k = 0, 1, 2, Câu 5: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện cĩ biểu thức u U 2 cost (U và  là các hằng số dương). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là A.  2 .B. U .C.  . D. U 2 . Câu 6: Ba suất điện động xoay chiều phát ra từ một máy phát điện ba pha đang hoạt động, từng đơi một lệch pha nhau 2 4 A. . B. . C. . D. . 2 3 3 Câu 7: Trong bài tốn truyền tải điện. Gọi ΔP là cơng suất hao phí trên đường truyền tải, P ℓà cơng suất truyền tải, R ℓà điện trở dây đường dây, U ℓà điện áp truyền tải. Hãy xác định cơng suất hao phí trên đường dây truyền tải điện? P 2R A. ∆P = RI2. B. ∆P = . C. ∆P = UIcosφ. D. ∆P = UIcos2φ. U 2 cos2 Câu 8: Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện cĩ điện dung C và cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L. Biết dây dẫn cĩ điện trở thuần khơng đáng kể và trong mạch cĩ dao động điện từ riêng. Gọi q 0, U0 lần lượt là điện tích cực đại và hiệu điện thế cực đại của tụ điện, Io là cường độ dịng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây khơng phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ? LI 2 q 2 CU 2 q 2 A. W 0 . B. W 0 . C. W 0 . D. W 0 . 2 2L 2 2C Câu 9: Theo thứ tự tăng dần về tần số của các sĩng vơ tuyến, sắp xếp nào sau đây đúng? A. Sĩng cực ngắn, sĩng ngắn, sĩng trung, sĩng dài. B. Sĩng dài, sĩng ngắn, sĩng trung, sĩng cực ngắn. C. Sĩng cực ngắn, sĩng ngắn, sĩng dài, sĩng trung. D. Sĩng dài, sĩng trung, sĩng ngắn, sĩng cực ngắn. Trang 1/10
  2. Câu 10: Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một mơi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng? A. nđ nđ > nt. C. nđ > nt > nv. D. nt > nđ > nv. Câu 11: Khi nĩi về tia X, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tia X cĩ khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại. B. Tia X cĩ tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. C. Tia X cĩ bước sĩng lớn hơn bước sĩng của ánh sáng nhì thấy. D. Tia X cĩ tác dụng sinh lý: nĩ hủy diệt tế bào. Câu 12: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Phơtơn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Khơng cĩ phơtơn đứng yên. B. Năng lượng của các phơtơn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau. C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phơtơn. D. Trong chân khơng, các phơtơn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108m/s. 35 Câu 13: Hạt nhân 17 Cl cĩ A. 35 nuclơn. B. 17 nơtron. C. 18 prơtơn. D. 35 nơtron. Câu 14: Trong khơng khí, tia phĩng xạ nào sau đây cĩ tốc độ nhỏ nhất? A. Tia . B. Tia . C. Tia +. D. Tia -. Câu 15: Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nĩ 2 cm bằng 10 5 V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m? A. 2 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 5 cm. Câu 16: Khung dây trịn bán kính 30 cm cĩ 10 vịng dây. Cường độ dịng điện qua mỗi vịng dây là 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là A. 10-6 T. B. 3,14.10-6 T. C. 6,28.10-6 T. D. 9,42.10-6 T. Câu 17: Một con lắc lị xo dao động điều hịa. Biết lị xo cĩ độ cứng 100 N/m và vật nhỏ cĩ khối lượng 100g. Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 10 Hz. B. 5 Hz. C. 2,5 Hz. D. 1 Hz. Câu 18: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hồn Fn F0 cos10 t thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 5 Hz. B. 10Hz. C. 10 Hz. D. 5Hz. Câu 19: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hịa với tần số 40Hz. Trên dây AB cĩ một sĩng dừng ổn định, A được coi là nút sĩng. Tốc độ truyền sĩng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây cĩ A. 5 nút và 4 bụng. B. 3 nút và 2 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 7 nút và 6 bụng. Câu 20: Đặt điện áp u 10cos 100 t V (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch chỉ cĩ tụ điện với điện 2.10 4 dung C F. Dung kháng của tụ điện cĩ giá trị là A. 200 Ω. B. 100 Ω. C. 50 Ω. D. 400 Ω. Câu 21: Dịng điện xoay chiều cĩ cường độ hiệu dụng 2 A chạy qua điện trở 110 Ω. Cơng suất tỏa nhiệt trên điện trở bằng A. 220 W. B. 100 W. C. 440 W. D. 400W. 0,4 Câu 22: Mạch chọn sĩng của một máy thu sĩng vơ tuyến gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm H và tụ 10 điện cĩ điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C = pF thì mạch này thu được sĩng điện từ cĩ bước 9 sĩng bằng A. 100m.B. 300m.C. 200m.D. 400m. Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sống 0,6m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là A. 0,45 mm. B. 0,6 mm. C. 0,9 mm. D. 1,8 mm. Câu 24: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính cĩ tác dụng Trang 2/10
  3. A. Tăng cường độ chùm sáng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Tán sắn ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng. Câu 25: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra khơng thể là A. Ánh sáng tím. B. Ánh sáng vàng. C. Ánh sáng đỏ. D. Ánh sáng lục. -11 Câu 26: Trong nguyên tử hiđrơ , bán kính Bo là r0 = 5,3.10 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 47,7.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m. 16 Câu 27: Biết khối lượng của prơtơn; nơtron; hạt nhân 8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u 2 16 = 931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 8 O xấp xỉ bằng A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV. Câu 28: Vào thế kỷ 3 TCN Acsimet đã thiêu dụi hạm đội La Mã đang vây hãm thành phố Syracuse bằng cách dùng các gương Parabol khổng lồ tập trung ánh sáng Mặt Trời để chiếu vào tàu địch, làm cho hạm đội của quân địch bị cháy dụi. Acsimets đã vận dụng hiện tượng gì trong vật lý? A. Sự giao thoa ánh sáng. B. Phản xạ ánh sáng. C. Sự truyền thẳng của ánh sáng. D. Sự tán sắc ánh sáng. Câu 29: Cho mạch điện như hình: Cho biết  = 12 V; r = 1,1Ω; R1 = 2,9 , R2 = 2 . Tính cơng suất của mạch ngồi A. 20,6W. B. 20 W. C. 24 W. D. 19,6 W. Câu 30: Một vật AB cĩ dạng đoạn thẳng nhỏ cao 2 cm đặt song song với một màn hứng ảnh cố định. Đặt một thấu kính cĩ tiêu cự f vào khoảng giữa vật và màn sao cho trục chính của thấu kính đi qua A và vuơng gĩc với màn ảnh. Khi ảnh của vật AB hiện rõ nét trên màn thì khoảng cách giữa vật và màn đo được gấp 7,2 lần tiêu cự. Chiều cao ảnh của AB trên màn bằng A. 10 cm hoặc 0,4 cm. B. 4 cm hoặc 1 cm. C. 2 cm hoặc 1 cm. D. 5 cm hoặc 0,2 cm. Câu 31: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương. Hai phương trình này cĩ phương trình lần lượt là x1 3cos 10t cm và x2 4sin 10t / 2 cm. Gia tốc của vật cĩ độ lớn cực đại bằng A. 7 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,7 m/s2. D. 5 m/s2. Câu 32: Một con lắc lị xo treo thẳng đứng gồm lị xo nhẹ cĩ độ cứng k gắn với vật nhỏ cĩ khối lượng m đang dao động điều hịa dọc theo trục Ox thẳng đứng mà gốc O ở ngang với vị trí cân bằng của vật. Lực đàn hồi mà lị xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động cĩ đồ thị như hình bên. Lấy π 2 = 10. Phương trình dao động của vật là A. x = 8cos(5πt + π/2) cm. B. x = 8cos(5πt - π/2) cm. C. x = 2cos(5πt - π/3) cm. D. x = 2cos(5πt + π/3) cm Câu 33: Hai nguồn phát sĩng kết hợp tại A, B trên mặt nước cách nhau 12cm phát ra hai dao động điều hịa cùng tần số 20Hz, cùng biên độ và cùng pha ban đầu. Xét điểm M trên mặt nước cách A, B những đoạn lần lượt là 4,2cm và 9cm. Tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là 32cm/s. Muốn M là một điểm dao động với biên độ cực tiểu thì phải dịch chuyển nguồn tại B dọc đường nối A, B từ vị trí ban đầu ra xa nguồn A một đoạn nhỏ nhất là: A. 0,53 cm.B. 1,03 cm.C. 0,83 cm.D. 0,23 cm. Câu 34: Trên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 25 cm, cĩ hai nguồn kết hợp dao động điều hịa cùng biên độ, cùng pha với tần số 25 Hz theo phương thẳng đứng. Tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là 3 m/s. Một điểm M nằm trên mặt nước cách A, B lần lượt là 15 cm và 17 cm cĩ biên độ dao động bằng 12 mm. Điểm N nằm trên đoạn AB cách trung điểm O của AB là 2 cm dao động với biên độ là A. 8 mm. B. 12 mm. C. 8 6 mm. D. 4 3 mm. Trang 3/10
  4. Câu 35: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp u = U0cosωt (U0 khơng đổi, ω = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện cĩ điện dung C mắc nối tiếp với 1 2 2 1 biến trở R. Biết 2 2 2 2 2 . 2 ; trong đĩ điện áp U giữa U U0 U0 C R hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là: Phương trình vận tốc của chất điểm là A. 1,95.10-3 F. B. 5,20.10-6 F. -3 -6 C. 5,20.10 F. D. 1,95.10 F. Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (ω thay đổi được), vào hai đầu đoạn mạch R, C, L nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi ω = ω0 thì cơng suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại, khi ω = ωL = 48π (rad/s) thì ULmax. Ngắt mạch ra khỏi điện áp xoay chiều nĩi trên rồi nối mạch vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha cĩ điện trở trong khơng đáng kể, phần cảm là nam châm cĩ 1 cặp cực. Khi tốc độ quay của rơto là n1 = 20 (vịng/s) hoặc n2 = 60 (vịng/s) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau. Giá trị của ω0 gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 161,52 rad/s. B. 172,3 rad/s. C. 156,1 rad/s. D. 149,37 rad/s. Câu 37: Con lắc lị xo treo thẳng đứng, lị xo cĩ độ cứng 100 N/m, vật nhỏ cĩ khối lượng 200g và điện tích 100C. Người ta giữ vật sao cho lị xo giãn 4,5 cm, tại t = 0 truyền cho vật tốc độ 25 15 cm / s 2 hướng xuống, đến thời điểm t s, người ta bật điện trường đều hướng lên cĩ cường độ 0,12 MV/m. 12 Biên độ dao động lúc sau của vật trong điện trường là A. 7 cm. B. 18 cm. C. 12,5 cm. D. 13 cm. Câu 38: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm cĩ hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: u1 u2 acos40 t(cm) , tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là 30cm / s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước cĩ chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ cĩ 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là: A. 3,3 cm. B.6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm. Câu 39: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm một tụ điện, một cuộn dây và một biến trở R mắc nối tiếp, điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch ổn định. Cho R thay đổi ta thấy: Khi R R1 76 Ω thì cơng suất tiêu thụ của biến trở cĩ giá trị lớn nhất là P0 ; Khi R R 2 thì cơng suất tiêu thụ của mạch AB cĩ giá trị lớn nhất là 2P0 . Giá trị của R 2 bằng A. 12,4 Ω. B. 60,8 Ω. C. 45,6 Ω. D. 15,2 Ω. 2 Câu 40: Cho mạch điện như hình vẽ: u=120 2 cos(100 t) (V); cuộn dây cĩ r =15; L (H ) 25 C là tụ điện biến đổi. Điện trở vơn kế lớn vơ cùng. Điều chỉnh C để số chỉ vơn kế lớn nhất. Tìm C và số chỉ vơn kế lúc này? r,L C 10 2 10 2 B A. C (F);UV 136(V ) B. C (F);UV 163(V ) A 8 4 10 2 10 2 V C. C (F);U 136(V ) D. C (F);U 186(V ) 3 V 5 V HẾT Trang 4/10
  5. MA TRẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2020 MƠN VẬT LÝ Bảng 1: Chương 1 2 3 4 5 6 7 Lớp 11 Tổng NB+TH 3 4 5 3 5 3 3 3 29 VD 2 2 1 0 0 0 0 1 6 VC 1 1 3 0 0 0 0 0 5 Tổng 6 7 9 3 5 3 3 4 40 Bảng 2: Câu số (trong đề minh họa) Chương Tên chương (số câu) NB + TH VD VC 1 Dao động cơ (7) 2, 17, 18 31, 32 37 2 Sĩng cơ (6) 1,3, 4, 19 33, 34 38 3 Dịng điện xoay chiều (9) 5, 6, 7, 20, 21 35, 36 39, 40 4 Dao động và SĐT (3) 8, 9, 22 - - 5 Sĩng ánh sáng (5) 10, 11, 23, 24, 28 - - 6 Lượng tử ánh sáng (3) 12,14, 25, 26 - - 7 Hạt nhân (3 câu) 13, 27 - - Lớp 11 Lớp 11: (4 câu) 15, 16, 29 30 - Trang 5/10
  6. ĐÁP ÁN 1-A 2-D 3-B 4-C 5-B 6-B 7-B 8-B 9-D 10-A 11-D 12-B 13-A 14-B 15-B 16-C 17-A 18-D 19-A 20-C 21-C 22-D 23-C 24-C 25-A 26-C 27-C 28-B 29-D 30-A 31-D 32-A 33-C 34-D 35-D 36-C 37-D 38-D 39-D 40-A ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1(NB): đáp án A – cơng thức liên hệ giữa vận tốc, chu kì và tần số sĩng. v  vT f Câu 2(NB): đáp án D - Cơ năng của con lắc lị xo: W = Wt +Wđ = = const Câu 3(NB): đáp án B – định nghĩa bước sĩng là Quãng đường mà sĩng truyền được trong một chu kỳ. Hoặc là hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sĩng mà dao động tại hai điểm đĩ cùng pha Câu 4(NB): đáp án C – giao thoa sĩng cơ học: vị trí cực đại/ cực tiểu giao thoa Áp dụng cho 2 nguồn cùng pha, ngược pha thì làm ngược lại Vị trí các cực đại giao thoa: d2 – d1 = k. với: k = ±1, ±2, 1 Vị trí các cực tiểu giao thoa: d d (k ). với: k = 0, ±1, ±2, 2 1 2 Câu 5(NB): đáp án B - Biểu thức điện áp tức thời u U0 cos(t u ) U 0 Hiệu điện thế hiệu dụng: U = 2 Câu 6(NB): đáp án B – máy phát điện xoay chiều ba pha Cấu tạo : - Gồm 3 cuộn dây hình trụ giống nhau gắn cố định trên một vịng trịn lệch nhau 1200 - Một nam châm quay quanh tâm O của đường trịn với tốc độ gĩc khơng đổi Nguyên tắc : Khi nam châm quay từ thơng qua 3 cuộn dây biến thiên lệch pha 2 /3 làm xuất hiện 3 suất điện động xoay chiều cùng tần số, cùng biên độ, lệch pha 2 /3 2 2 P R Câu 7(NB): đáp án B - Cơng suất hao phí : Phaophí = RI = U 2 cos 2 Giảm hao phí cĩ 2 cách : - Giảm R : cách này rất tốn kém chi phí - Tăng U : Bằng cách dùng máy biến thế, cách này cĩ hiệu quả. U tăng n lần thì cơng suất hao phí giảm n2 lần. Q 2 C.U 2 LI 2 Câu 8(NB): đáp án B - Năng lượng điện từ trường W W W 0 0 0 =const đ t 2C 2 2 Câu 9(NB): đáp án D – bước sĩng tăng dần theo thứ tự :Sĩng cực ngắn, sĩng ngắn, sĩng dài, sĩng trung. Tần số và bước song tỉ lệ nghịch Câu 10(NB): đáp án A – Chiết suất của chất dùng làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. nđỏ < ncam <. . . . < ntím Câu 11(NB): đáp án D – bản chất của tia X - Cĩ khả năng đâm xuyên rất mạnh , bước sĩng càng ngắn đâm xuyên càng mạnh. - Tác dụng mạnh lên kính ảnh . - Làm ion hố chất khí . - Làm phát quang một số chất . - Cĩ tác dụng sinh lí mạnh, huỷ diệt tế bào Trang 6/10
  7. Câu 12(NB): đáp án B - Thuyết lượng tử ánh sáng + Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là photon + Với mỗi ánh sáng đơn sắc cĩ tần số f, các photon đề giống nhau và mang năng lượng  = hf . Các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì tần số/bước sĩng khác nhau nên năng lượng phơtơn khác nhau + Các phơtơn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s trong chân khơng. +Phơtơn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Khơng cĩ phơtơn đứng yên + Khi ánh sáng truyền đi các lượng tử ánh sáng  = hf khơng bị thay đổi và khơng phụ thuộc vào khoảng cách giữa nguồn sáng. A Câu 13(NB): đáp án A - Kí hiệu của hạt nhân Z X Z: là số proton A: số khối hay số Nuclon A – Z : số nơtron Câu 14(NB): đáp án B – tính chất của tia phĩng xạ 4 7 Tia anpha: Là dịng hạt nhân nguyên tử Heli ( 2 He ), chuyển động với vận tốc cỡ 2.10 m/s. 0 0 Tia beta: Là dịng hạt êlectron ( 1e) hay pozitron ( 1e) vận tốc c Tia gama: Là bức xạ điện từ cĩ bước sĩng rất ngắn (dưới 10-11 m) cĩ vận tốc bằng vận tốc ánh sáng Câu 15(TH): đáp án B – cường độ điện trường E tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách 5 5 với E1 = 10 V/m và E2 = 4.10 V/m, r1 = 2 cm. Thay vào ta được r2 = = 1cm Câu 16(H): đáp án C – tính cảm ứng từ của khung dây trịn NI Cĩ độ lớn: B = 2 .10-7. = 2 .10-7. = 6,28.10-6 T. r Câu 17(TH): đáp án A – cơng thức tính tần số f = = = 5Hz Trong dao động điều hịa của vật Eđ và Et biến thiên tuần hồn cùng tần số với ’, T’, f’, ’ lần lượt là tần số gĩc, chu kì, pha ban đầu của thế năngvà động năng ta cĩ: ’ = 2; T’ = ; f’ = 2f, ’ = 2 . Nên f’ = 2f = 5.2 = 10 Hz Câu 18(TH): đáp án D – khi biên độ A của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại. người ta nĩi rằng cĩ hiện tượng cộng hưởng. Giá trị cực đại của biên độ A của dao động đạt được khi tần số gĩc của ngoại lực bằng tần số gĩc riêng 0 . Fn F0 cos10 t Câu 19(TH): đáp án A – điều kiện cĩ sĩng dừng trên dây nếu hai đầu cố định  l n = => Số bụng sĩng = số bĩ sĩng = n 2 Số nút sĩng = n + 1 Câu 20(TH): đáp án C – 2.10 4 điện áp u 10cos 100 t V => , C F => = 50 Ω. Câu 21(TH): đáp án C – cơng suất toả nhiệt trên R áp dụng cơng thức U2 P RI2 U I R = 22.110 = 440 W R R Câu 22(TH): đáp án C – cơng thức tính bước sĩng trong thu, phát sĩng điện từ trong đĩ c = 3.108m/s . Thay số vào ta cĩ Câu 23(TH): đáp án C – Theo định nghĩa khoảng vân: là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liền kề. Đầu bài hỏi khoảng cách 2 vân tối liền kề tức là hỏi khoảng vân i Trang 7/10
  8. Câu 24(NB): đáp án C – máy quang phổ: cĩ ba bộ phận chính: - Ống chuẫn trực là bộ phận tạo ra chùm sáng song song. - Hệ tán sắc cĩ tác dụng phân tích chùm tia song song thành nhiều chùm tia đơn sắc song song. - Buồng ảnh dùng để quan sát hay chụp ảnh quang phổ. Câu 25(NB): đáp án A– Ánh sáng huỳnh quang cĩ bước sĩng dài hơn bước sĩng của ánh sáng kích thích:hq>kt. Câu 26(TH): đáp án C– Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo cĩ bán kính hồn tồn xác định gọi là các quỹ đạo dừng: 11 2 2 -11 -11 rn 5,3.10 n m = 4 .5,3.10 =84,8.10 m 2 Câu 27(TH): đáp án C– cơng thức tính năng lượng liên kết Wlk m.c Độ hụt khối: m = Z mp + ( A – Z ) mn - mX . Trong bài đơn vị là MeV nên Wlk = m .931,5 = [(8. 1,0087+8. 1,0073)- 15,9904].931,5 = 128,17 MeV. Câu 28(NB): đáp án B – hiện tượng vật lý trên là hiện tượng phản xạ ánh sáng. Câu 29(TH): đáp án D – Áp dụng định luât ohm cho tồn mạch ta cĩ E Cường độ dịng điện trong mạch: I với R = R1 +R2 = 4,9  thì r R Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngồi U = 1 1 1 Câu 30(VD): đáp án A – cơng thức thấu kính = => d’= f d d' ' k 5 df d1 6f;d1 1,2f Theo bài ra ta cĩ : d 7,2f 1 d f d 1,2f;d' 6f k 1 1 5 Với k = 5 thì chiều cao ảnh A’B’ = 2.5 =10 cm Với k = 1/5 thì chiều cao ảnh A’B’ = Câu 31(VD): đáp án D – tổng hợp hai dao động cùng phương cùng tần số. Nhìn vào biểu thức của hai 12 22 2 2 dao dộng ta thấy hai dao động vuơng pha => A = A + A = 5cm => amax = A. = 5.10 = 500cm/ s = 5 m/s2 Câu 32(VD): đáp án A – nhìn vào đồ thị ta thấy T = 0,4s => Fmax = 3N, Fmin = -1N ( trong quá trình dao động lị xo bị nén A ) Trên đồ thị ta thấy Fđh dao động quanh vị trí cân bằng 1N, vậy đây chính là lực đàn hồi khi vật ở VTCB( vị trí lị xo giãn , lực đàn hồi từ khi bắt đầu dao động tăng từ 1N(VTCB) đến 3N(vị trí lị xo thấp nhất- chiều dài lị xo cực đại) nên tại thời điểm ban đầu vật ở VTCB. Giá trị lực đàn hồi lại dương nên chiều dương được chọn là chiều thẳng đứng từ dưới lên trên. Vật tại t = 0 lại chuyển động từ VTCB xuống dưới => Fmax k( l A) Mà cơng thức tính lực đàn hồi Fđh k( l x) Fmin k( l A) khi l A Fmin 0 khi l A Xét tỉ lệ: =8cm. Phương trình dao động là . x = 8cos(5πt + π/2) cm. Câu 33(VD): đáp án C – d d Xét tỉ số 2 1 3  h 2,52cm Vậy ban đầu điểm M nằm trên cục đại thứ 3 x 3,36cm Dịch chuyển S2 ra xa một đoạn d , để đoạn này là nhỏ nhất thì khi đĩ M phải nằm trên cực tiểu thứ 4 Trang 8/10
  9. Ta cĩ d '2 d1 3,5 d '2 9,8cm d 0,083cm Câu 34(VD): đáp án D Bước sĩng:  = vT = v/f = 12 cm. AM= 15cm, BM= 17cm, AN = 10,5 cm, BN = 14,5cm. Phương trình sĩng tổng hợp tại M là: (d - d ) (d + d ) u = 2U cos[ 2 1 + B A ]cos[t - 2 1 + B A ] M 0  2  2 Do hai nguồn cùng pha: AM = Biên độ sĩng tại N: AN = Câu 35(VD): đáp án D 1 1 6 1 1 6 Từ đồ thị nhận thấy cĩ hai điểm cĩ tọa độ 2 0,0055; 2 1.10 và 2 0,0095; 2 2.10 U R U R là kết quả chính xác nhất. 1 1 6 2 1 6 2 0,0055; 2 10 0,0055 2 1 2 2 .10 1 U R U0 314 C + Ta cĩ: 1 1 2 1 0,0095; 2.10 6 0,0095 1 .2.10 6 2 2 2 2 2 2 U R U0 314 C -6 + Lấy (2) chia (1), ta cĩ: C = 1,95.10 F. Câu 36(VD): đáp án C 2 2 1 R 1 2 f1 2 n1 p 40 rad / s o LC ; với L 2 và LC 2L 2 2 f2 2 n2 p 120 rad / s .L  2L Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U = L 1 1 R2 (L )2 R2 (L )2 C C 2 2 1 L 2L UL1=UL2=> = 2 1 2 2 1 2 R (1L ) R (2 L ) 1C 2C 2 2 1 R 2 2 1 81 1 1 R 160 2 811 2 2 2 2 2 ; với L 2 48 rad / s ; LC 2L L C 1 2 LC 2L 1  40 rad / s ;  120 rad / s ;  ta tìm được  156,12rad / s 1 2 o LC o Câu 37(VDC): đáp án D Ta cĩ thể chia chuyển động của vật thành các giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Vật chuyển động quanh vị trí cân bằng O mg +) Tại O lị xo giãn 1 đoạn l 2cm 0 k k +) Tần số gĩc của dao động  50 rad / s m Trang 9/10
  10. 2 2 v 25 5 +) Biên độ dao động lúc này A x2 0 2.52 5cm 1 0  50 2 +) Sau khoảng thời gian t s, tương ứng với gĩc quét 150 vật đến vị trí cân bằng O. Khi đĩ tốc độ 12 của vật là v A 5 50cm / s Giai đoạn 2: Vật chuyển động quanh vị trí cân bằng O’. +) Dưới tác dụng của điện trường, vị trí cân bằng của vật dịch chuyển xuống dưới vị trí cân bằng cứ một qE đoạn OO' 12cm k 2 2 v 5 50 +) Biên độ dao động của vật lúc này A OO'2 122 13cm 2  50 Câu 38(VDC): đáp án D Bước sĩng λ = v/f = 30/20 = 1,5 cm Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB mà trên CD chỉ cĩ 3 điểm dao đơng với biên độ cực đai khi tại C và D thuộc các vân cực đai C D bậc 1 ( k = ± 1) Tại C: d – d = 1,5 (cm) d1 d2 2 1 h Khi đĩ AM = 2cm; BM = 6 cm 2 2 2 Ta cĩ d1 = h + 2 A 2 2 2 B d2 = h + 6 M 2 2 Do đĩ d2 – d1 =1,5 (d1 + d2) = 32 d2 + d1 = 32/1,5 (cm) 2 2 2 d2 – d1 = 1,5 (cm) Suy ra d1 = 9,9166 cm. h d1 2 9,92 4 9,7cm . Câu 39(VDC): đáp án D U 2 Po 2 R r 2 2 1 R1 (ZL ZC ) r với ; giải hệ tìm được ZL ZC 60,8 R2 15,2 U 2 R | Z Z | r 2P 2 L C o 2(R2 r) Câu 40(VDC): đáp án A Do vơn kế mắc vào hai đầu cuộn dây nên số chỉ vơn kế là : U U 2 2 U U I.Z .Z . r (L) ; Do Zd khơng phụ thuộc C nên nĩ khơng đổi. V d d Z d 2 2 r (ZL ZC ) 2 2 Vậy biểu thức trên tử số khơng đổi. => số chỉ Vơn kế lớn nhất khi mẫu số bé nhất: ( r (ZL ZC ) )min Điều này xảy ra khi cộng hưởng điện: ZC ZL 8() 10 2 Suy ra : C (F) , Lúc đĩ Z = r 8 U 120 120 Và số chỉ vơn kế : U U . r 2 (L)2 . 152 (8)2 = .17 136V V d r 15 15 Trang 10/10