Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Đề số 1 - Năm học 2020-2021 (Có lời giải chi tiết)

doc 13 trang xuanthu 8680
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Đề số 1 - Năm học 2020-2021 (Có lời giải chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_hoa_hoc_de_so_1_nam_hoc_2020.doc

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Đề số 1 - Năm học 2020-2021 (Có lời giải chi tiết)

  1. ĐỀ SỐ 1 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN: HÓA HỌC Năm học: 2020-2021 Thời gian làm bài: 50 phút( Không kể thời gian phát đề) Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba =137 Câu 1. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. Hg.B. Cu.C. W.D. Zn. Câu 2. Số oxi hóa của nhôm trong hợp chất là A. +2.B. +3.C. +4.D. +1. Câu 3. Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái Đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do: A. Các hợp chất hữu cơ.B. Sự thay đổi của khí hậu. C. Chất thải CFC do con người gây ra.D. Chất thải CO 2. Câu 4. Đốt cháy este nào dưới đây thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O? A. Metyl fomat.B. Etyl axetat.C. Metyl acrylat.D. Etyl fomat. Câu 5. Hợp chất nào sau đây không tan trong nước? A. NaOH.B. Ba(OH) 2.C. Mg(OH) 2.D. KOH. Câu 6. Thuốc thử dùng để phân biệt gly-ala và gly-ala-gly là A. Quỳ tím.B. Phenolphtalein.C. Cu(OH) 2/NaOH.D. NaOH. Câu 7. Nhiệt phân muối nào sau đây thu được kim loại? A. AgNO3.B. NaNO 3.C. Fe(NO 3)3.D. KNO 3. Câu 8. Các số oxi hóa đặc trưng của crom là A. +2, +4 và +6.B. +2, +3 và +6.C. +1, +3 và +6.D. +3, +4 và +6. Câu 9. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (nước ) được gọi là phản ứng A. Xà phòng hóa.B. Thủy phân.C. Trùng hợp.D. Trung ngưng. Câu 10. Người ta gắn tấm kẽm vào vỏ ngoài của tàu thủy ở phần chìm trong nước biển để A. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hóa. B. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp cách li kim loại với môi trường. C. Vỏ tàu được chắc hơn. D. Chống ăn mòn bằng cách dùng chất chống ăn mòn. Câu 11. Chất X có đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm OH, có vị ngọt, hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, làm mất màu nước brom. X là A. Xenlulozơ.B. Glucozơ.C. Fructozơ.D. Tinh bột. Trang 1
  2. Câu 12. Oxi hóa ancol nào sau đây bằng CuO, đun nóng không thu được anđehit? A. Ancol metylic.B. Ancol etylic.C. Propan-1-ol.D. Propan-2-ol. Câu 13. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đối dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)? A. 4.B. 2.C. 3.D. 1. Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam Al trong khí O2 dư, đun nóng thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 7,65.B. 15,3.C. 22,95.D. 30,6. Câu 15. Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau? A. C2H5OH và CH3OCH2CH3. B. CH3OCH3 và CH3CHO. C. CH3CH2CHO và CH3-CHOH-CH3. D. CH2=CH-CH2OH và CH3CH2CHO. Câu 16. Cho 1 tấn xenlulozơ tác dụng hết với HNO3 đặc dư, xúc tác H2SO4 đặc. Khối lượng thuốc nổ thu được khi hiệu suất 80% là A. 1,833 tấn.B. 1,375 tấn.C. 2,444 tấn.D. 1,467 tấn. Câu 17. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được m 2 gam muối Z. Biết m2 m1 7,5. Công thức phân tử của X là A. C5H9O4N.B. C 4H10O2N2.C. C 5H11O2N.D. C 4H8O4N2. Câu 18. Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C8H10 là A. 3.B. 4.C. 5.D. 6. 2 Câu 19. Phương trình ion rút gọn: Cu 2OH Cu(OH )2 tương ứng với phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa những chất nào sau đây? A. Cu(NO3)2 và Ba(OH)2.B. CuSO 4 và Ba(OH)2. C. CuS và KOH.D. CuSO 4 và H2S. Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột có trong tế bào thực vật. B. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh. C. Phương pháp nhận biết hồ tinh bột là dùng iot. D. Tinh bột là hợp chất cao phân tử thiên nhiên. Trang 2
  3. Câu 21. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện. B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa – khử. C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử. Câu 22. Thủy phân một chất béo trong môi trường axit thu được glixerol và hai axit béo. Số công thức cấu tạo có thể có của chất béo trên là A. 3.B. 4.C. 5.D. 6. Câu 23. Cho các chất sau: glucozơ, metylamin, axit fomic và phenol. Chất ít tan trong nước nhất là A. Metylamin.B. Glucozơ.C. Axit fomic.D. Phenol. Câu 24. Trong các hợp chất, crom có số oxi hóa phổ biến là A. +2, +3, +7.B. +2, +4, +6.C. +2, +3, +6.D. +2, +3, +5, +7. Câu 25. Dùng 0,81 gam Al để khử hết 1,6 gam Fe 2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 0,336.B. 0,672.C. 0,224.D. 0,448. Câu 26. Xà phòng hóa 221 kg chất béo cần dùng 120kg dung dịch NaOH thu được 228 kg xà phòng. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm dung dịch NaOH đã dùng là A. 25%.B. 18%.C. 12,5%.D. 8%. Câu 27. Metyl metacrylat không có ứng dụng hay tính chất nào sau đây? A. Tham gia phản ứng trùng ngưng tạo poli(metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu cơ. B. Thủy phân trong môi trường kiềm, thu được muối và ancol. C. Có mạch cacbon phân nhánh. D. Tác dụng được với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Câu 28. Cho Na vào dung dịch chứa Al 2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C thu được chất rắn D. Cho khí A dư tác dụng với rắn D thu được rắn E. Hòa tan E trong HCl dư thu được rắn F. Vậy E chứa A. Cu và Al2O3.B. Cu và Al.C. Cu và Al(OH) 3.D. Chỉ có Cu. Câu 29. Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1:5 vào dung dịch chứa 0,12 mol Fe(NO3)3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A. 5,12 gam.B. 3,84 gam.C. 2,56 gam.D. 6,96 gam. Câu 30. Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon là chất khí: ankan, anken, ankin với tỉ lệ mol 1:1:2 đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết các khí đo ở đktc. Khối lượng của X là A. 19,2.B. 1,92.C. 3,84.D. 38,4. Câu 31. Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là Trang 3
  4. A. 19,7.B. 39,4.C. 17,1.D. 15,5. Câu 32. Hợp chất X có công thức C12H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH → X1 + 2X2. (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4. (c) nX3 + nX4 → poli (etylen terephtalat) + 2nH2O (d) X2 + X3 → X5 + H2O Có các phát biểu: (1) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cho 7 mol CO2. (2) Các chất X1, X2, X3 đều tác dụng được với Na. (3) Phân tử khối của X5 bằng 222. (4) Các chất X3 và X4 đều là hợp chất đa chức. (5) Phản ứng (c) thuộc loại phản ứng trùng hợp. (6) Phân tử X5 có 3 liên kết . Số phát biểu đúng là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 33. Cho 20 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Cu vào dung dịch chứa CuCl 2 0,5M và FeCl3 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 31,88 gam chất rắn Y. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào X, thấy lượng AgNO3 phản ứng là 173,4 gam; đồng thời thu được 146,37 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là m gam. Giá trị m là A. 44,8.B. 45,6.C. 44,4.D. 46,4. Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa tripanmitin, triolein, axit stearic, axit panmitic (trong đó số mol các chất béo bằng nhau). Sau phản ứng thu được 83,776 lít CO 2 (đktc) và 57,24 gam H2O. Mặt khác, khi đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (dư) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được a gam glixerol. Giá trị của a là A. 13,80.B. 12,88.C. 51,52.D. 14,72. Câu 35. Dung dịch X gồm MgSO4 và Al2(SO4)3. Cho 400 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu được 65,36 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 200ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 151,41 gam kết tủa. Nếu thêm m gam NaOH vào 500ml dung dịch X, thu được 70 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là A. 120.B. 128.C. 104.D. 136. Câu 36. Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat theo các bước sau đây: Bước 1: Cho 1ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, 1ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H 2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 – 6 phút ở 65 70o C. Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây đúng? Trang 4
  5. A. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH3CH(CH3)CH2CH2OH và CH3COOH. B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm. C. H2SO4 đặc chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng. D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm trở thành đồng nhất. Câu 37. Hòa tan hết 18,12 gam hỗn hợp X gồm Al, FeCO 3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,12 mol NaHSO4 và a mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat và hỗn hợp khí Z gồm NO, N 2O, CO2. Tỉ khối của Z so với H 2 bằng 20,25. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 56,0 gam; thu được 8,56 gam hiđroxit Fe(III) duy nhất. Giá trị của a là A. 0,20.B. 0,18.C. 0,12.D. 0,16. Câu 38. Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H10O8. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối cacboxylat Y và ancol Z. Nung Y với NaOH và CaO ở nhiệt độ cao, thu được Na2CO3 và hiđrocacbon T. Cho các phát biểu sau: (a) Có 2 công thức cấu tạo phù hợp với chất X. (b) Chất Z tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. (c) Hiđrocacbon T là khí metan. (d) Cho a mol chất X tác dụng với NaHCO3 dư, thu được 2a mol khí CO2. (e) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của etanol. (f) Phân tử chất Y có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử cacbon. Số phát biểu đúng là A. 5.B. 4.C. 3.D. 6. Câu 39. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Quấn sợi dây đồng thành hình lò xo rồi đốt trong không khí. (b) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. (c) Nhúng thanh sắt vào dung dịch HCl loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4. (d) Trộn bột Fe và bột S rồi đốt nóng. (e) Ngâm thanh Cu nguyên chất vào dung dịch FeCl3. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là A. 3.B. 4.C. 5.D. 2. Câu 40. Cho hỗn hợp E gồm chất X (C 6H16O4N2) và chất Y (C2H10O6N4; là muối của axit vô cơ). Đun nóng 0,08 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm hai amin có cùng số nguyên tử cacbon (không là đồng phân của nhau) và m gam hỗn hợp T gồm các muối. Đốt cháy hoàn toàn Z bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 0,53 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của m là A. 14,05.B. 13,87.C. 11,80.D. 12,52. Trang 5
  6. Đáp án 1-C 2-B 3-C 4-C 5-C 6-C 7-A 8-B 9-D 10-A 11-B 12-D 13-C 14-B 15-D 16-D 17-A 18-B 19-A 20-B 21-A 22-B 23-D 24-C 25-A 26-A 27-A 28-A 29-B 30-A 31-A 32-A 33-B 34-D 35-B 36-A 37-D 38-B 39-A 40-B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C - Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất Hg. - Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. Câu 2: Đáp án B Câu 3: Đáp án C Câu 4: Đáp án C Đốt cháy este không no sẽ thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O. Câu 5: Đáp án C Các hidroxit của kim loại như Li, K, Ba, Ca, Na tan trong nước được gọi là kiềm, còn lại là hiđroxit không tan trong nước. Câu 6: Đáp án C Peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên tham gia phản ứng màu biurê (Cu(OH)2/NaOH) tạo phức màu tím. Câu 7: Đáp án A PTHH: 2AgNO3 →2Ag + 2NO2 + O2. Câu 8: Đáp án B Câu 9: Đáp án D Câu 10: Đáp án A Dùng tấm kém vì kẽm là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt để trở thành cực âm và bị ăn mòn thay cho sắt tức là ăn mòn thay cho con tàu. Đây là phương pháp chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hóa. Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án D - Ancol bậc 1 bị oxi hóa bởi CuO thu được anđehit. - Ancol bậc 2 bị oxi hóa bởi CuO thu được xeton. - Ancol bậc 3 không bị oxi hóa. Câu 13: Đáp án C Các thí nghiệm tạo ra muối sắt (II): (2), (4), (5). to (1) 2Fe + 3 Cl2  2FeCl3 o (2) Fe + S t FeS Trang 6
  7. (3) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (4) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 (5) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Câu 14: Đáp án B to 4Al + 3O2  2Al2O3 1 1 8,1 n .n . 0,15mol Al2O3 2 Al 2 27 m 15,3 g Al2O3 Câu 15: Đáp án D Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau. Câu 16: Đáp án D H2SO4 [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O m .H % 1.80% m xenlulozo .297n .297n 1.467 g xenlulozo trinitrat 162n 162n Câu 17: Đáp án A Amino axit X: (H2N)xR(COOH)y nHCl x.nX x;nNaOH y.xn y BTKL :m1 mX mHCl mX 36,5.nHCl BTKL : m m m m m 22.n (vì n n ) 2 X NaOH H2O X NaOH H2O NaOH Ta có: m2 m1 7,5 mX 22.nNaOH mX 36,5.nHCl 7,5 22.nNaOH 36,5.nHCl 7,5 22y 36,5x 7,5 x 1 (thỏa mãn). y 2 Vậy X có dạng H2NR(COOH)2 nên công thức phân tử thỏa mãn là C5H9O4N. Câu 18: Đáp án B Có 4 đồng phân: C6H5CH2CH3 C6H5(CH2)CH3: có 3 đồng phân: o, m, p Câu 19: Đáp án A PT: Cu(NO3)2 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + Na(NO3)2 2 2 2 Cu 2NO3 Ba 2OH Cu(OH )2 Ba 2NO3 2 Cu 2OH Cu(OH )2 CuSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Cu(OH)2 Trang 7
  8. 2 2 2 Cu SO4 Ba 2OH Cu(OH )2 BaSO4 CuSO4 H2S CuS H2SO4 2 2 Cu SO4 H2S CuS H2SO4 Câu 20: Đáp án B B sai vì tinh bột gồm amilozơ và amilopectin. Trong đó amilozơ cấu tạo mạch không phân nhánh, còn amilopectin có cấu tạo mạch phân nhánh. Câu 21: Đáp án A Ăn mòn hóa học không phát sinh dòng điện, chỉ có ăn mòn điện hóa mới phát sinh dòng điện. Ăn mòn điện hóa xảy ra nhanh hơn ăn mòn hóa học. Câu 22: Đáp án B Khi thủy phân trieste thu được 2 axit khác nhau nên este được cấu tạo từ 2 axit RCOOH và R’COOH. RCOOCH2 RCOOCH2 R 'COOCH2 R 'COOCH2 | | | | R 'COOCH RCOOCH R 'COOCH RCOOCH | | | | RCOOCH2 R 'COOCH2 RCOOCH2 R 'COOCH2 Câu 23: Đáp án D Câu 24: Đáp án C Câu 25: Đáp án A BTNT O: n n 0,01mol Al2O3 Fe2O3 BTNT Al: n 2.n 0,02mol Al (ph¶n øng) Al2O3 nAl (d­) nAl (ban ®Çu) nAl (ph¶n øng) 0,03 0,02 0,01mol 3 Al dd NaOH H 2 2 3 n n 0,015mol V 0,036 l H2 2 Al H2 Câu 26: Đáp án A (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 BTKL: mchÊt bÐo mNaOH mxµ phßng mglixerol 221000 3x.40 228000 92x x 250mol nNaOH 750mol 750.40 C% .100 25% NaOH 120000 Câu 27: Đáp án A Metyl metacrylat tham gia phản ứng trùng hợp tạo poli(metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu cơ. Câu 28: Đáp án A Trang 8
  9. A: H2 Al2 (SO4 )3 Na  B CuSO4 Cu(OH )2 to CuO H Cu HCl C :  D 2 E  F :Cu Al(OH )3 Al2O3 Al2O3 Câu 29: Đáp án B Mg : x Cu :5x Ta có: 24x 64.5x 6,88 x 0,02mol Kim loại sau phản ứng là kim loại có tính khử yếu nhất: Cu Vì sau phản ứng có kim loại Cu nên Fe(NO3)3 đã phản ứng hết. Cu 2 Mg : nMg  nMg 0,02 Mg : 0,02 2 Fe(NO3 )3:0,12 Fe : n 2 n 0,12  Fe Fe(NO3 )3 Cu : 0,1 2 Cu : x NO3 : n 3nFe(NO ) 0,36 NO3 3 3 2n 2 2n 2 2n 2 n Mg Fe Cu NO3 2.0,02 2.0,12 2x 0,36 x 0,04mol nCu (sau) 0,1 0,04 0,06mol mCu 3,84 g Thứ tự phản ứng oxi hóa khử: chất oxi hóa mạnh tác dụng với chất khử mạnh Sau phản ứng, thu được kim loại thì ưu tiên kim loại có tính khử yếu hơn. Sau phản ứng, dung dịch chứa ion kim loại thì ưu tiên ion kim loại có tính oxi hóa yếu hơn. Câu 30: Đáp án A Ankan : x o O2 ,t AgNO / NH Y  CO : 0,6mol 0,8 Anken : x 3 3 2  Cn H2n 2 x Agx :96 gam Ankin : 2x 4x 0,8 x 0,2 n n 0,4mol M 240 Cn H2n 2 x Agx Ankin Cn H2n 2 x Agx Với x 2 n 2 Ankin :C2 H2 Ankan : 0,2 o O2 ,t Y  CO2 : 0,6mol Anken : 0,2 0,6 CH4 : 0,2 C 1,5 Y : 0,4 C2 H4 : 0,2 mX 19,2 g Trang 9
  10. Câu 31: Đáp án A (NH4)2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NH3 + 2H2O 0,1 0,2 → 0,1 m 19,7 g BaCO3 Câu 32: Đáp án A Những phát biểu đúng: (1), (4) (c) nHOOCC6H4COOH(X3) + nC2H4(OH)2(X4) → - (OCC6H4CO-OCH2CH2O)n - + 2nH2O (b) NaOOCC6H4COONa(X1) + H2SO4 → HOOCC6H4COOH(X3) + Na2SO4 (a) C2H5OOCC6H4COOC2H5(X) + 2NaOH → NaOOCC6H4COONa(X1) + 2C2H5OH(X2) (d) C2H5OH(X2) + HOOCC6H4COOH(X3) → HOOCC6H4COOC2H5(X5) + H2O (1) Đúng. NaOOCC6H4COONa + 7,5O2 → 7CO2 + 2H2O + Na2CO3 (2) Sai vì X1 không thể tác dụng với Na. (3) Sai vì phân tử khối của X5 là 194. (4) Đúng. (5) Sai vì đây là phản ứng trùng ngưng. (6) Sai vì X5 có 5 liên kết . Đối với những bài tìm công thức chất hữu cơ dựa vào chuỗi các phản ứng thì lưu ý tỉ lệ phản ứng giữa các chất. Ví dụ phản ứng (d), nếu không chú ý có thể dễ xác định X5 có công thức: C2H5OOCC6H4COOC2H5. Câu 33: Đáp án B Mg 31,88Y 20gm Al CuCl2:0,5x AgCl : a FeCl :0,8x AgNO3:1,02 3 DD X  146,37  Cu Ag :b a b 1,02 a 1,02 143,5a 108b 146,37 b 0 Vậy kết tủa thu được chỉ có AgCl, không có Ag chứng tỏ trong dung dịch X không có muối sắt (II). Mg 2 : y 3 DD X Al : z Cl :1,02 BTĐT: 2y 3z 1,02 1 Bảo toàn khối lượng kim loại: 20 0,15.64 0,24.56 31,88 24y 27z 2 y 0,33 z 0,12 Trang 10
  11. Dung dịch Y phản ứng tối đa với NaOH: 3 Al 4OH AlO2 2H2O 2 Mg 2OH Mg(OH )2 n n 2y 4z 1,14 NaOH OH mNaOH 45,6 g Câu 34: Đáp án D Tripanmitin : x Triolein : x Nhận thấy khi đốt hỗn hợp X thì số mol CO2 lớn hơn số mol H2O n n n CO2 H2O chÊt ®èt k 1 - Với axit stearic và axit panmitic đều có k 1 nên khi đốt sẽ cho số mol CO2 bằng số mol H2O. - Vậy sự chênh lệch số mol CO2 và số mol H2O do tripanmitin và triolein. - Tripanmitin có k 3 và triolein có k 6 nên: 2n 5n n n 2x 5x 0,56 Tripanmitin Triolein CO2 H2O x 0,08 nGlixerol nTripanmitin nTriolein 0,16 a 14,72 g Đốt cháy chất hữu cơ thu được số mol CO 2 và số mol H2O. Từ số mol CO2 và H2O, cũng như số liên kết trong hỗn hợp chất đốt, tìm mối liên hệ giữa hiệu số mol CO 2, H2O với số mol chất đốt để giải quyết bài tập. Từ đó, áp dụng cho nhiều bài tập đốt cháy đa dạng hơn. Câu 35: Đáp án B Al(OH)3 không tan trong dung dịch NH3 nhưng tan trong dung dịch NaOH, Ba(OH)2. Zn(OH)2 vừa tan trong dung dịch NH3 vừa tan trong dung dịch NaOH, Ba(OH)2. Câu 36: Đáp án A A đúng vì phản ứng thủy phân thuận nghịch nên sau khi thủy phân vẫn còn CH 3CH(CH3)CH2CH2OH và CH3COOH. B sai vì việc thêm NaCl bão hòa để tách sản phẩm. C sai vì H2SO4 đặc vừa xúc tác vừa hút nước làm phản ứng chuyển dịch tạo este làm tăng hiệu suất phản ứng. D sai vì este không tan nên dung dịch phân lớp. Câu 37: Đáp án D Trang 11
  12. Fe3 : 0,08 n Fe(OH )3 Al3 : x 2 4x y 0,08.3 1,4 nNaOH Dung dịch Y chứa: SO4 :1,12 nNaHSO 4 3x y 0,08.3 1,12 1,12.2(BT§T) NH4 : y Na :1,12 n NaHSO4 x 0,28 y 0,04 Al : 0,28 a b 0,08 nFe a 0,06 X FeCO3 : a 116a 180b 0,28.27 18,12 b 0,02 Fe(NO3 )2 :b n n 0,06 CO2 FeCO3 NO : c 30c 44d 0,06.44 Z N2O : d M Z 40,5 40,5 1 c d 0,06 CO2 : 0,06 BT e: 3nAl nFeCO nFe(NO 3nNO 8nN O 8n 3 3)2 2 NH4 0,28.3 0,06 0,02 3c 8d 8.0,04 2 c 0,04 d 0,06 BT N nHNO nNO 2nN O n 2nFe(NO ) 0,16(mol) 3 2 NH4 3 2 - Các bài toán chất khử tác dụng với dung dịch chứa H và NO3 , khi đề bài không đề cập đến sản phẩm khử duy nhất thì chú ý có thể có NH4 , đặc biệt là đối với chất tham gia là những chất khử mạnh như Al, Mg và Zn. - Đối với các bài toán vô cơ phức tạp, nên tận dụng và kết hợp các phương pháp bảo toàn như bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích và đặc biệt là bảo toàn electron. Câu 38: Đáp án B X có k 4 và có 8 nguyên tử oxi, khi tác dụng với NaOH thu được muối cacboxyl và ancol. Khi nung muối với NaOH và CaO thu được hiđrocacbon nên X là HOOC-CH2-COO-CH2-CH2-OOC-CH2-COOH Y là: NaOOC-CH2-COONa Z là: HO-CH2-CH2-OH T: CH4 (a) sai. (b) đúng. (c) đúng. (d) đúng: Vì X có 2 nhóm chức axit. (e) đúng. (f) sai. Trang 12
  13. Câu 39: Đáp án A Những thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: (a), (d), (e). Câu 40: Đáp án B Y có công thức: NO3NH3C2H4NH3NO3 Amin: NH2C2H4NH2 Amin còn lại cùng C nhưng không phải đồng phân: C2H5NH2. X có thể C2H5NH3OOCCOONH3C2H5 hoặc CH3COONH3CH2COONH3C2H5. Trường hợp 1: C2 H5 NH3OOCCOONH3C2 H5 : x x y 0,08 E (loại) NO3 NH3C2 H4 NH3 NO3 : y 4x 2y 7x 4y x y 0,53 Trường hợp 2: CH3COONH3CH2COONH3C2 H5 : x x y 0,08 E NO3 NH3C2 H4 NH3 NO3 : y 2x 2y 3,5x 4y 0,5x y 0,53 x 0,03 y 0,05 CH3COONa : 0,03 T NH3CH2COONa : 0,03 NaNO3 : 0,1 m 13,87 g Trang 13