Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Đề số 19 - Năm học 2020-2021 (Có lời giải chi tiết)

doc 15 trang xuanthu 6480
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Đề số 19 - Năm học 2020-2021 (Có lời giải chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_hoa_hoc_de_so_19_nam_hoc_2020.doc

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Đề số 19 - Năm học 2020-2021 (Có lời giải chi tiết)

  1. ĐỀ SỐ 19 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN: HÓA HỌC Năm học: 2020-2021 Thời gian làm bài: 50 phút( Không kể thời gian phát đề) Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba =137 Câu 1. Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Ag B. Cu2 C. Fe3 D. Mg2 Câu 2. Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. FeB. NaC. BaD. Ca Câu 3. Nhận xét nào sau đây không đúng về vấn đề ô nhiễm môi trường? A. Các khí CO, CO2, SO2, NO gây ô nhiễm không khí. B. Nước thải chứa các ion kim loại nặng gây ô nhiễm mỗi trường nước. 3 C. Nước chứa càng nhiều ion NO3 , PO4 thì càng tốt cho thực vật phát triển. D. Hiện tượng rò rỉ dầu từ các giàn khoan, tràn dầu do đắm tàu gây ô nhiễm môi trường nước biển. Câu 4. Este nào sau đây có mùi thơm hoa hồng? A. Isoamyl axetatB. Benzyl axetatC. Phenyl axetatD. Geranyl axetat Câu 5. Công thức CaCO3 là thành phần chính của loại đá A. mài.B. tổ ong.C. đỏ.D. vôi. Câu 6. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là A. anilin, amoniac, metylamin.B. phenylamin, metylamin, amoniac. C. amoniac, etylamin, metylamin.D. metylamin, amoniac, anilin. Câu 7. Phân đạm cung cấp nguyên tố nào cho cây trồng? A. KB. NC. PD. O Câu 8. Gang là hợp kim của sắt với cacbon. Ngoài ra còn một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S, Hàm lượng cacbon trong gang chiếm A. từ 2% đến 6%.B. dưới 2%.C. từ 2% đến 5%.D. trên 6%. Câu 9. Một polime Y có cấu tạo như sau: CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 Công thức một mắt xích của polime Y là A. CH2 CH2 CH2 B. CH2 CH2 C. CH2 CH2 CH2 CH2 D. CH2 Câu 10. Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit H2SO4 ? A. CuB. AuC. AuD. Fe Trang 1
  2. Câu 11. Cho các chất sau: tinh bột, glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ. số chất không tham gia phản ứng tráng gương là A. 4B. 2C. 1D. 3 Câu 12. Phenol phản ứng với dung dịch chất nào sau đây? A. NaHCO3 B. HCl C. NaOHD. NaCl Câu 13. Cho m gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,8B. 5,6C. 11,2D. 8,4 Câu 14. Cho 10 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 1,12B. 3,36C. 2,80D. 2,24 Câu 15. Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein, số chất bị thủy phân trong môi trường axit là A. 6B. 5C. 4D. 3 Câu 16. Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch X. Cho một lượng dư AgNO 3 trong NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng bạc thu được là A. 16,0 gamB. 7,65 gamC. 13,5 gamD. 6,75 gam Câu 17. Cho 23,9 gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng glyxin trong hỗn hợp ban đầu là A. 17,8 gamB. 8,9 gamC. 7,5 gamD. 15 gam Câu 18. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C6H14 là A. 6B. 7C. 4D. 5 Câu 19. Ion OH có thể phản ứng với tất cả các ion trong dãy nào sau đây? 3 2 2 3 3 2 A. Al , Ba , H B. Cu , Na , Al C. Fe , Zn , K D. H , NH4 , HCO3 Câu 20. Cho các phát biểu sau: (1) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác. (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit. Số phát biểu đúng là A. 1B. 2C. 3D. 4 Câu 21. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, MgOB. Cu, Fe, MgOC. Cu, Fe, MgD. Cu, FeO, Mg Câu 22. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? Trang 2
  3. A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).B. Cu(OH) 2 (ở điều kiện thường). C. Dung dịch NaOH (đun nóng).D. H 2 (xúc tác Ni, đun nóng). Câu 23. Sự mô tả nào sau đây không đúng hiện tượng? A. Cho quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy dung dịch chuyển sang màu xanh. B. Cho anilin vào nước brom thấy tạo ra kết tủa màu trắng. C. Cho propan vào dung dịch brom thấy dung dịch brom bị mất màu. D. Nhỏ vài giọt anilin vào dung dịch HCl, thấy anilin tan. Câu 24. Cr(OH)3 không tan trong dung dịch A. H2SO4 loãng.B. NH 3.C. KOH. D. HCl. Câu 25. Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe 2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 0,540B. 0,810C. 1,080D. 1,755 Câu 26. Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng toàn bộ lượng X với H 2SO4 đặc ở 140C , sau khi phản úng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 2,7B. 8,10C. 18,00D. 16,20 Câu 27. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phản ứng giữa etyl axetat với dung dịch NaOH được gọi là phản ứng xà phòng hóa. B. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thuận nghịch. C. Thủy phân este có công thức C3H4O2 trong môi trường axit thu được muối và anđehit. D. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều. Câu 28. Phát biểu nào sau đây là saỉ? A. Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu có thể dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4. B. Phèn chua có công thức hóa học là (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. Thành phần chính của quặng xiđerit là FeCO3. D. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra hai muối. Câu 29. Cho 1,68 gam bột sắt và 0,36 gam bột magie tác dụng với 375 ml dung dịch CuSO 4 xM khuấy nhẹ đến khi dung dịch mất màu xanh, thấy khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là 2,82 gam. Giá trị của X là A. 0,2B. 0,15C. 0,1D. 0,05 Câu 30. Đốt cháy 4,48 lít hỗn hợp M gồm ankan X và ankin Y cần dùng vừa đủ 11,2 lít O 2. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2, kết thúc phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa và một dung dịch có khối lượng tăng 0,7 gam. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức của X và Y là A. CH4 và C3H4 B. CH4 và C2H2 C. C2H6 và C3H4 D. C2H6 vàC2H2 Trang 3
  4. Câu 31. Điện phân nóng chảy Al 2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 108,0B. 75,6C. 54,0D. 67,5 Câu 32. Thực hiện hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử C 5H8O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được hai muối Y, Z ( MY MZ ) và ancol T duy nhất. - Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được cacbohiđrat X1 . Lên men X1 thu được T. Nhận định nào sau đây đúng? A. Este X được tạo bởi các axit cacboxylic và ancol tương ứng. B. Z là muối của axit axetic. C. Axit cacboxylic tạo muối Y và hợp chất T có cùng khối lượng phân tử. D. Este X không tham gia phản ứng tráng gương. Câu 33. Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl 3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là A. 0,25B. 0,125C. 0,2D. Kết quả khác. Câu 34. Đốt cháy hết 5,64 gam hỗn hợp X gồm 1 axit đơn chức, 1 ancol đơn chức và este tạo bởi chúng thu được 11,88 gam CO2 và 4,32 gam H2O. Nếu lấy cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch sau phản ứng đun nóng thu được 0,896 lít hơi ancol (đktc) và 4,7 gam muối khan Y. Trong số các phát biểu sau: (a) Phần trăm về số mol của axit trong hỗn họp X là 42,86%. (b) Có 2 đồng phân este thỏa mãn đề ra. (c) Phần trăm về khối lượng của este trong hỗn họp là 40,43%. (d) Khi nung muối Y với NaOH/CaO thu được eten. (e) 5,64 gam hỗn họp X phản ứng tối đa với 0,05 mol Br2. Số phát biểu đúng là A. 5B. 3C. 4D. 2 Câu 35. Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 200 ml dung dịch AlCl3 0,9M, thu được dung dịch Y và 9,36 gam kết tủa. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 250 ml dung dịch HCl 2M rồi cô cạn sau phản ứng thu được 36,45 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng kim loại kiềm có nguyên tử khối nhỏ trong X là A. 54,12%B. 61,35%C. 26,68%D. 42,62% Câu 36. Hợp chất hữu cơ X có công thức C 5H6O4. X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol tuơng ứng 1:2, tạo ra muối của axit cacboxylic no Y và ancol Z. Dẫn Z qua CuO, nung nóng, thu đuợc Trang 4
  5. anđehit T khi tham gia phản ứng tráng bạc, tạo Ag theo tỉ lệ mol tương ứng 1:4. Biết Y không có đồng phân nào khác. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Axit Y có tham gia phản ứng tráng bạc. B. Ancol không hòa tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh. C. Anđehit T là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng. D. Ancol Z không no có 1 liên kết C=C. Câu 37. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng với CuO dư (nung nóng), thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là A. 18,42%B. 14,28%C. 57,15%D. 28,57% Câu 38. Hỗn hợp X gồm axit glutamic, glyxin. Hỗn hợp Y gồm axit maleic (HOOC-CH=CH-COOH), axit acrylic, buten. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M chứa a mol X và b mol Y cần 7,56 lít O2 (đktc), thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O là 18,67 gam. Mặt khác, m gam M trên tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,11 mol NaOH. Khi cho a mol X tác dụng tối đa được với t mol HCl. Giá trị của t là A. 0,02B. 0,04C. 0,03D. 0,05 Câu 39. Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là A. I, II và III.B. II, V và VI.C. I, IV và V.D. II, III và VI. Câu 40. Hỗn hợp E gồm amino axit X, đipeptit Y (C4H8O3N2) và muối của axit vô cơ Z (C2H8O3N2). Cho E tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được 4,48 lít khí T (ở đktc, phân tử T có chứa một nguyên tử nitơ và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan gồm bốn muối. Giá trị của m là A. 38,4B. 47,1C. 49,3D. 42,8 Trang 5
  6. Đáp án 1-A 2-A 3-C 4-D 5-D 6-A 7-B 8-C 9-B 10-D 11-D 12-C 13-A 14-D 15-D 16-C 17-D 18-D 19-D 20-A 21-B 22-B 23-C 24-B 25-A 26-A 27-A 28-B 29-C 30-A 31-B 32-C 33-D 34-A 35-A 36-C 37-D 38-C 39-D 40-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Theo dãy điện hóa của kim loại, tính oxi hóa các ion kim loại sắp xếp giảm dần: Ag , Fe3 , Cu2 , Mg2 Câu 2: Đáp án A Tất cả kim loại kiềm và một số kim loại kiềm thổ tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường. Câu 3: Đáp án C Câu 4: Đáp án D Câu 5: Đáp án C Câu 6: Đáp án A Thứ tự lực bazơ giữa các amin: (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH Câu 7: Đáp án B Phân đạm cung cấp N cho cây dưới dạng ion NH4 và NO3 . Một số loại phân bón hóa học cần nhớ: - Phân đạm: cung cấp N cho cây dưới dạng ion NH4 và NO3 . Độ dinh dưỡng được đánh giá bằng %N. 3 - Phân lân: cung cấp P cho cây trồng dưới dạng ion PO4 . Độ dinh dưỡng được đánh giá bằng % P2O5. - Phân kali: cung cấp K cho cây dưới dạng ion K . Độ dinh dưỡng được đánh giá bằng %K2O. - Phân hỗn hợp, phân phức hợp: cung cấp nguyên tố N, P, K cho cây. - Phân vi lượng: cung cấp các nguyên tố vi lượng cho cây: Bo, Mg, Zn, Mg, Mo, Câu 8: Đáp án C Câu 9: Đáp án B Câu 10: Đáp án D Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học phản ứng được với dung dịch HCl và H2SO4 loãng. Câu 11: Đáp án D Chất tham gia phản ứng tráng gương là glucozơ, fructozơ. Câu 12: Đáp án C PTHH: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O Trang 6
  7. Câu 13: Đáp án A n 0,075 mol SO2 Ta có: 3 6 4 Fe Fe 3e S 2e S SO2 0,15 0,15 0,075 BT e: ne ne 0,15 mol 0,15 Nên n 0,05 mol Fe 3 Vậy m 0,05.56 2,8 gam Câu 14: Đáp án D CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O n n 0,1 CO2 CaCO3 V 2,24 (l) CO2 Câu 15: Đáp án D Các chất bị thủy phân trong môi trường axit: phenyl fomat, glyxylvalin (Gly-val), triolein. PTHH: H HCOOC6H5 + H2O  HCOOH + C6H5OH H Gly-Val + H2O  Gly + Val H (C17H33COO)3C3H5 + H2O  3C17H33COOH + C3H5(OH)3 Những chất thủy phân trong môi trường axit: este, chất béo, peptit, protein, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ. Câu 16: Đáp án C mSaccarozo mdd .C% 10,6875 gam nSaccarozo 0,03125 mol Saccarozơ H2O,H Glucozơ + Fructozơ Glucozơ AgNO3 /NH3 2Ag Fructozơ AgNO3 /NH3 2Ag nGlucozo,fructozo 2nSaccarozo 0,0625 mol nAg 2nGlucozo,fructozo 0,125 mol mAg 13,5 gam Câu 17: Đáp án D Trang 7
  8. x y 0,3 n NaOH x 0,2 Ta có: 75x 89y 23,9 y 0,1 mGlyxin 15 gam Câu 18: Đáp án D Có 5 đồng phân: CH3CH2CH2CH2CH2CH3 CH3CH(CH3)CH2CH2CH3 CH3CH2CH(CH3)CH2CH3 CH3CH(CH3)CH(CH3)CH3 CH3C(CH3)2CH2CH3 Câu 19: Đáp án D Các phản ứng xảy ra: Al3 3OH Al OH 3 H OH H2O Cu2 2OH Cu OH 2 Fe3 3OH Fe OH 3 Zn2 2OH Zn OH 2 NH4 OH NH3 H2O 2 HCO3 OH CO3 H2O Muốn thỏa mãn yêu cầu đề, cần xác định sản phẩm nếu cho OH tác dụng với các dung dịch trên, sản phẩm phải thuộc một trong các chất sau: - Chất kết tủa - Chất điện li yếu - Chất khí Câu 20: Đáp án A Phát biểu đúng: (3) (1) sai vì hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra sobitol. (2) sai vì saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác. (4) sai vì xenlulozơ thuộc loại polisaccarit. Câu 21: Đáp án B CuO và Fe2O3 bị H2 khử thành kim loại, còn MgO thì không bị khử nên còn lại trong hỗn hợp rắn sau phản ứng. Trang 8
  9. Những oxit của kim loại có tính khử trung bình và yếu (kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học) khi nung ở nhiệt độ cao với các chất khử như: H2, CO, Al tạo thành kim loại (điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện). Câu 22: Đáp án B Triolein là chất béo, có đầy đủ tính chất của este: thủy phân trong môi truờng axit và kiềm. Triolein là chất béo không no nên tham gia phản ứng cộng H2. Câu 23: Đáp án C Propan là hiđrocacbon no nên không tham gia phản ứng cộng với brom. Câu 24: Đáp án B Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính tan trong axit và bazơ mạnh như: H2SO4, HCl, KOH, Câu 25: Đáp án B 2Al + 2H2O + 2OH → 2AlO2 + 3H2 2 n n 0,03 mol Al du 3 H2 n n 0,01mol Al2O3 Fe2O3 n 2n 0,02mol Al phan ung Al2O3 nAl ban dau nAl phan ung nAl du 0,03 mol mAl 0,81gam Câu 26: Đáp án A meste 22,2 neste 0,3mol Meste 74 PTTQ phản ứng tạo ete: H2SO4 ,140C 2ROH  ROR + H2O 1 n n 0,15mol H2O 2 ancol m 2,7 gam H2O Câu 27: Đáp án A B sai vì phản ứng xà phòng hóa là phản ứng một chiều. C sai vì thủy phân este có công thức C3H4O2 trong môi trường axit thu được axit và anđehit. D sai vì phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch. Câu 28: Đáp án B Phèn chua có công thức hóa học là K2SO4.Al(SO4)2.24H2O. Câu 29: Đáp án C Trang 9
  10. Fe : 0,03 CuSO ,0,374x KL : 2,82 gam 4  Mg : 0,015 DD Dung dịch mất màu xanh chứng tỏ Cu2 hết. Nếu Mg, Fe phản ứng hết thì nCu nFe nMg 0,045 mol mCu 2,88 2,82 Nên Fe chưa phản ứng hết, kim loại sau phản ứng chứa Cu và Fe dư. Mg Mg2 2e Cu2 2e Cu 0,015 → 0,03 0,375x 0,75x Fe Fe2 2e y → 2y BT e: 0,03 2y 0,75x BTKL: 0,03 y 56 64.0,375x 2,82 x 0,1; y 0,0225 . Câu 30: Đáp án A BaCO :19,7 mol X O :0,5 mol CO2 : x Ba OH 3 0,2 M 2  2 Y H O : y Ba HCO 2 3 2 m m m m dd tang CO2 H2O BaCO3 m m 0,7 19,7 20,4 gam CO2 H2O 44x 18y 20,4 x 0,3 2x y 0,5.2 1 BT O y 0,4 n CO2 C 1,5 X : CH4 nM 2n H2O H 4 mà metan có 4H, nên ankin cũng phải có 4H Y: C3H4 nM Lưu ý những bài không cho dung dịch kiềm dư thì có khả năng rất cao sẽ cho 2 muối cacbonat và hiđrocacbonat. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng: m m m m dd tang CO2 H2O BaCO3 Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm: m m m m dd tang BaCO3 CO2 H2O Câu 31: Đáp án B Trang 10
  11. Al : C,t CO2 Al2O3  3 67,2 m CO M 32 O2 0,02.67,2.1000 nCO nCaCO 0,02 mol n 3 600 2 3 CO2 67,2 m X 2,24 CO2 : 600 3000 mol X CO : a O2 : b a b 600 3000 a 1800 28a 32b 44.600 32.3000 mX b 600 BT O: 3n n 2n n 2n 4200 Al2O3 O X CO2 CO O2 n 1400 n 2n 2800 Al2O3 Al Al2O3 mAl 75600 75,6 kg Câu 32: Đáp án C Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được cacbohiđrat X1 là glucozơ. Lên men X1 thu được T là ancol etylic. Thí nghiệm 1: HCOOCH2COOCH2CH3 + 2NaOH → HCOONa (Y) + HOCH2COONa (Z) + C2H5OH (T) A sai. B sai. C đúng (HCOOH và C2H5OH). D sai X có dạng HCOOR. Câu 33: Đáp án D Z tác dụng được với axit loãng nhưng không có khí thoát ra chứng tỏ trong Z chỉ có Cu dư. Nên trong dung dịch Y chứa: Fe2 : 0,25 7 2 Cu2 2 3 KMnO4:0,2a Fe Fe 1e Mn 5e Mn HSO Zn2 2 4 2Cl Cl2 2e Cl : 0,25.3 0,75 0,25 0,75 5n n 2 n a 1M KMnO4 Fe Cl 5.0,2 Câu 34: Đáp án A Trang 11
  12. RCOOH : a O CO2 : 0,27 5,64 X R OH : b 2 H2O : 0,24 RCOOR : c NaOH:0,05 R OH : 0,04 X  4,7 gam RCOONa BTKL: m m m m n 0,33 X O2 CO2 H2O O2 BTNT O: n 2n 2n n n 0,12 O X O2 CO2 H2O O X b c 0,04 n R OH a 0,03 a c 0,05 n NaOH b 0,02 2a b 2c 0,12 n c 0,02 O X nRCOONa a c 0,05 MRCOONa 94 C2H3COONa X tác dụng với NaOH tạo muối, ancol và nước. n n 0,03 H2O RCOOH BTKL: m m m m m X NaOH R OH C2H3COONa H2O mR OH 2,4 MR OH 60 (C3H7OH) C2H3COOH X C3H7OH C2H3COOC3H7 %n 42,86% nên (a) đúng C2H3COOH (b) đúng: C2H3COOCH2CH2CH3 và C2H3COOCH(CH3)2 (c) đúng. CaO (d) đúng: C2H3COONa + NaOH t  Na2CO3 + C2H4 (e) đúng: n a c 0,05 n 0,05 X Br2 Câu 35: Đáp án A 2M + 2H2O → 2MOH + H2 Trường hợp 1: AlCl3 dư Al3 3OH Al OH 3 n 3n 0,36 nM OH Al OH 3 2M + 2HCl → 2MCl + H2 0,36 0,5 → 0,36 36,45 MMCl 101,25 0,36 Trang 12
  13. K : x x y 0,36 x 0,15 Rb : y 74,5x 121y 36,45 y 0,2 %mK 25,55 Trường hợp 2: AlCl hết Al3 3OH Al OH 3 3 0,18 → 0,54 0,18 Al OH OH AlO 2H O 3 2 2 0,18 0,12 0,06 n 0,54 0,06 0,6 n OH M 2M + 2HCl → 2MCl + H2 0,6 0,5 → 0,5 nM nHCl nên M sẽ phản ứng với nước tạo MOH 2M + 2H2O → 2MOH + H2 0,1 0,1 Ta có: mMCl mMOH 36,45 0,5 M 35,5 0,1 M 17 36,45 MM 28,3 Na : x x y 0,6 x 0,4 X K : y 23x 39y 35,5.0,5 0,1.17 36,45 y 0,2 %mNa 54,12% Câu 36: Đáp án C kX 3 X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2 tạo ra muối của axit cacboxylic no Y và ancol Z nên X là este 2 chức. Suy ra X có cấu tạo mạch vòng: (COO)2C3H6 (COO)2C3H6 + 2NaOH → NaOOCCOONa + OHCH2CH2CH2OH OHCH2CH2CH2OH + 2CuO → OHC-CH2-CHO + 2Cu + 2H2O Vậy Y là NaOOCCOONa, Z là OHCH2CH2CH2OH. Đối với những bài tìm công thức chất hữu cơ như này, cần nắm vững kiến thức đa dạng. Đề bài cho công thức phân tử thì cần tính số độ bất bão hòa k của chất để dễ dàng tìm chất hơn. Công thức este mạch vòng ít gặp nhưng không phải là một kiến thức khó, xác định đúng muối cũng như ancol thì việc xác định este sẽ dễ hơn. Trang 13
  14. Câu 37: Đáp án D CO CuO HNO3 X : 0,7 CO2  Y  NO : 0,4 H2 3 BT e: n n 0,6 Cu 2 NO CO + CuO → CO2 + Cu H2 + CuO → H2O + Cu n n n 0,6 CO H2 Cu CO : x C X : 0,7 CO2 : 0,7 0,6 0,1 H2O : y H2 : y x y 0,6 x 0,2 x 0,1.2 y BT O y 0,4 %VCO 28,57% Câu 38: Đáp án C Xem hỗn hợp X gồm: CH : x 2 1,5x 0,75y 0,3375 n O2 x 0,21 CO2 : 0,11 n NaOH y 0,03 44 x 0,11 18 x 1,5y 18,67 NH3 : y t n n y 0,03 HCl NH3 Câu 39: Đáp án D (II) Ca(OH)2 +Na2CO3 → CaCO3 +2NaOH dpdd (III) 2NaCl + H2O  NaOH + Cl2 + H2 (VI) Na2SO4 +Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH Câu 40: Đáp án C Z có công thức: C H NH NO : 0,02 ( n ) 2 5 3 3 C2H5NH2 Y: Gly2 Vì sau khi tác dụng với KOH và NaOH chỉ thu được 4 muối nên amino axit X là glyxin. Sau phản ứng dung dịch chứa muối gồm: Na : 0,3 K : 0,2 NO : 0,2 n 3 C2H5NH3NO3 NH2CH2COO Trang 14
  15. BTĐT: n 0,3 NH2CH2COO m 49,3. Định luật bảo toàn điện tích không phổ biến trong bài tập hữu cơ, nhưng trong trường hợp này, ta nhận thấy áp dụng định luật bảo toàn điện tích rất có ích, giúp bài giải ngắn gọn hơn nhiều là tìm ra 4 muối cụ thể. Trang 15