Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Đề số 21 - Năm học 2020-2021 (Có lời giải chi tiết)

doc 13 trang xuanthu 8120
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Đề số 21 - Năm học 2020-2021 (Có lời giải chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_hoa_hoc_de_so_21_nam_hoc_2020.doc

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Đề số 21 - Năm học 2020-2021 (Có lời giải chi tiết)

  1. ĐỀ SỐ 21 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN: HÓA HỌC Năm học: 2020-2021 Thời gian làm bài: 50 phút( Không kể thời gian phát đề) Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba =137 Câu 1. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng.B. Bạc.C. Đồng.D. Nhôm. Câu 2. Người ta thường bảo quản kim loại kiềm bằng cách nào sau đây? A. Ngâm trong giấm.B. Ngâm trong etanol.C. Ngâm trong nước.D. Ngâm trong dầu hỏa. Câu 3. Các tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường nước gồm 3 2 A. các kim loại nặng: Hg, Pb, Sb B. các anion: NO3 , PO4 , SO4 . C. thuốc bảo vệ thực vật.D. Cả A, B, C. Câu 4. Etyl axetat được điều chế từ chất nào sau đây? A. Ancol metylic và axit axetic.B. Ancol etylic và axit axetic. C. Ancol etylic và axit fomic.D. Ancol metylic và axit fomic. Câu 5. Dãy gồm các oxit đều bị nhôm khử ở nhiệt độ cao là A. MgO, FeO, A12O3.B. CuO, FeO, Fe 2O3.C. CuO, MgO, A1 2O3.D. CuO, Ag 2O , MgO. Câu 6. Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl trong axit glutamic lần lượt là A. 2và l.B. 2 và 2.C. 1 và 1.D. 1 và 2. Câu 7. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng A. %KB. %K 2OC. %KNO 3 D. %KCl Câu 8. Crom (VI) oxit thuộc loại oxit nào sau đây? A. Oxit axit.B. Oxit bazơ.C. Oxit lưỡng tính.D. Oxit trung tính. Câu 9. Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Amilozơ.B. Amilopectin.C. Cao su lưu hóa.D. PE. Câu 10. Để hạn chế sự ăn mòn vỏ tàu đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) tấm kim loại nào dưới đây? A. Đồng.B. Chì.C. Kẽm.D. Bạc. Câu 11. Chất không tan được trong nước lạnh là A. glucozơ.B. tinh bột.C. saccarozơ.D. fructozơ. Câu 12. Oxi hóa ancol etylic bằng CuO, đun nóng thu được A. anđehit.B. ete.C. xeton.D. este. Câu 13. Khử hoàn toàn 0,3 mol một oxit sắt bằng Al thu được 0,4 mol Al2O3. Công thức oxit sắt là A. FeO.B. Fe 2O3. C. Fe3O4.D. Không xác định. Trang 1
  2. Câu 14. Hòa tan hoàn toàn m gam Na2O bằng dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch chứa 7,02 gam muối. Giá trị của m là A. 3,72B. 7,44C. 1,86D. 2,48 Câu 15. Trong các chất sau, chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH3CHOB. C 2H5OH C. H2OD. CH 3COOH Câu 16. Người ta điều chế C2H5OH từ tinh bột với hiệu suất chung của cả quá trình là 60% thì khối lượng C2H5OH thu được từ 32,4 gam tinh bột là A. 11,04 gamB. 30,67 gamC. 12,04 gamD. 18,4 gam Câu 17. Cho 9,7 gam muối H 2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 16,5B. 17C. 7,5D. 15 Câu 18. Hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn là A. anken.B. hiđrocacbon no.C. hiđrocacbon không no.D. hiđrocacbon thơm. Câu 19. Phương trình điện li nào sau đây không đúng? A. Al SO 2Al3 3SO2 B. NaOH Na OH 2 4 3 4 3 C. K3PO4 3K PO4 D. HF H F Câu 20. Dung dịch đường dùng để tiêm hoặc truyền vào tĩnh mạch cho bệnh nhân là A. glucozơ.B. fructozơ.C. amilozơ.D. saccarozơ. Câu 21. Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, CuCl2, FeCl3, HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thành Fe nguyên chất, số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 4B. 1C. 2D. 3 Câu 22. Đun nóng hỗn họp X gồm axit stearic, axit oleic và glixerol với xúc tác thích hợp thu được tối đa bao nhiêu trieste? A. 3B. 4C. 5D. 6 Câu 23. Kết luận nào sau đây đúng? A. Triolein phản ứng được với H2 (Ni, t). B. Toluen làm mất màu dung dịch Br2. C. CH3COOH tan trong nước kém hơn so với HCOOCH3. D. Axetilen là đồng phân của propin. Câu 24. Hợp chất nào của sắt phản ứng với HNO3 loãng sinh ra khí NO? A. FeO.B. Fe(OH) 3.C. Fe 2O3.D. FeCl 3. Câu 25. Hòa tan 2,3 gam Na và 3 gam Al vào nước ở nhiệt độ thường. Khi phản ứng kết thúc, còn lại m gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 5,3B. 3C. 0,3D. 2,3 Trang 2
  3. Câu 26. Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH thu được glixerol, natri stearat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được H2O và 1,14 mol CO2. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa 0,04 mol H2 (Ni, t). Giá trị của m gần nhất với A. 21B. 19C. 18D. 20 Câu 27. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Trong phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic có H 2SO4 đặc làm xúc tác, phân tử H2O CÓ nguồn gốc từ nhóm -OH của ancol etylic. B. Thủy phân este trong môi trường kiềm còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa. C. Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol là phản ứng thuận nghịch. D. Thủy phân metyl acrylat trong môi trường kiềm, thu được sản phẩm gồm muối và ancol. Câu 28. Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl 3, H2S và dung dịch Pb(NO 3)2, H2S và dung dịch ZnCl2; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3. số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là A. 3B. 2C. 1D. 4 Câu 29. Hỗn họp X gồm Fe(NO 3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864 %. Có thể điều chế tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X trên? A. 3,36B. 6,72C. 7,68D. 10,56 Câu 30. Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hiđro, axetilen và etilen (trong đó số mol của 2 hiđrocacbon bằng nhau) đi qua Ni nung nóng (H = 100%), thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 6,6. Nếu cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thì khối lượng bình tăng? A. 6,6 gamB. 5,4 gamC. 4,4 gamD. 2,7 gam Câu 31. Cho m gam một hỗn hợp gồm Ba, Na, Al trong đó tỉ lệ số mol của Na và Al là 1: 6. Hòa tan hỗn hợp vào nước dư thu được dung dịch A, 17,92 lít khí (đktc) và 5,4 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 52,75 gamB. 39,05 gamC. 34,50 gamD. 38,14 gam Câu 32. Este X có các đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số rnol bằng nhau. - Thủy phân X trong môi truờng axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Có các phát biểu sau: (1) Chất X thuộc loại este no, đơn chức. (2) Chất Y tan vô hạn trong nước. (3) Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170C thu được anken. (4) Trong điều kiện thường, Z ở trạng thái lỏng. (5) X có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 3B. 2C. 4D. 1 Trang 3
  4. Câu 33. Cho hỗn hợp X gồm Al và Zn vào dung dịch AgNO 3 0,6M và Cu(NO3)2 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch Y và 33,52 gam rắn Z chứa hỗn hợp kim loại. Cô cạn dung dịch Y, sau đó lấy phần rắn nung đến khối lượng không đổi, thu được 18,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO 2 và O2. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 41,6 gam. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp X là A. 70,65%B. 64,3%C. 67,4%D. 72,3% Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai este X1, X2 là đồng phân của nhau cần dùng 19,6 gam O2, thu được 11,76 lít CO 2 (đktc) và 9,45 gam H 2O . Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì còn lại 13,95 gam chất rắn khan. Tỉ lệ mol của X1 và X2 là A. 4:3B. 2:3C. 3:2D. 3:5 Câu 35. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp gồm Al và Fe 3O4. Để hoà tan hết các chất tan được trong dung dịch KOH thì cần dùng 400 gam dung dịch KOH 11,2%, không có khí thoát ra. Sau khi hòa tan bằng dung dịch KOH, phần chất rắn còn lại có khối lượng 73,6 gam. Giá trị của m là: A. 91,2B. 114,4C. 69,6D. 103,6 Câu 36. Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C 6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Y không phản ứng với Cu(OH) 2 Ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170C không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Chất X có mạch cacbon phân nhánh. B. Chất Z không tham gia phản ứng tráng bạc. C. Chất Y có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic. D. Phân tử chất Z có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi. Câu 37. Đốt cháy 14,56 gam bột Fe trong hỗn hợp khí gồm O 2 và Cl2 (tỉ lệ mol 1:1), sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X gồm các muối và các oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết X trong dung dịch HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 109,8 gam kết tủa. Giá trị m là A. 26,31 gamB. 26,92 gamC. 30,01 gamD. 24,86 gam Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm ancol C 3H8O và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (số mol của Y gấp 3 lần số mol của Z, MZ MY 14 ) cần vừa đủ 1,5 mol O2, thu được N2, H2O và 0,8 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 59,73%B. 39,02%C. 23,23%D. 46,97% Câu 39. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung nóng hỗn hợp Cu(NO3)2 và KNO3. (b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). (c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Trang 4
  5. (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng. (f) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 2B. 4C. 6D. 5 Câu 40. Chất X ( Cn H2n 4O4 N2 ) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y ( CmH2m 4O7 N6 ) là hexapeptit được tạo bởi một amino axit. Biết 0,1 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với 0,32 mol NaOH trong dung dịch, đun nóng, thu được metylamin và dung dịch chỉ chứa 31,32 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 52B. 49C. 77D. 22 Đáp án 1-A 2-D 3-D 4-B 5-B 6-D 7-B 8-A 9-B 10-C 11-B 12-A 13-C 14-A 15-D 16-A 17-B 18-B 19-D 20-A 21-C 22-D 23-A 24-A 25-C 26-C 27-A 28-A 29-B 30-B 31-B 32-A 33-D 34-A 35-B 36-B 37-B 38-D 39-D 40-B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Câu 2: Đáp án D Câu 3: Đáp án D H PTHH: CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5. Câu 4: Đáp án B Câu 5: Đáp án B Những oxit của các kim loại sau nhôm trong dãy hoạt động hóa học thì bị khử ở nhiệt độ cao. Câu 6: Đáp án D Công thức cấu tạo thu gọn của axit glutamic là HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Câu 7: Đáp án B Câu 8: Đáp án A Một số oxit của crom: - CrO3: oxit axit - Cr2O3: oxit lưỡng tính - CrO: oxit bazơ Trang 5
  6. Câu 9: Đáp án B Cấu tạo mạch polime: - Mạch không phân nhánh: amilozơ, nilon-6,6, - Mạch phân nhánh: aminlopectin, glicogen, - Mạch không gian: nhựa bakelit, cao su lưu hóa, Câu 10: Đáp án C Kim loại đã dùng phải có tính khử mạnh hơn sắt để trở thành cực âm và bị ăn mòn thay cho sắt tức là ăn mòn thay cho con tàu. Câu 11: Đáp án B Tính tan của các cacbohiđrat: - Glucozơ, fructozơ, saccarozơ dễ tan trong nước. - Tinh bột không tan trong nước lạnh, dễ tan hơn trong nước nóng tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột. - Xenlulozơ không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch svayde. Câu 12: Đáp án A t PTTQ: RCH2OH + CuO  RCHO + Cu + H2O Ancol bị oxi hóa không hoàn toàn bởi CuO: - Ancol bậc 1 bị oxi hóa tạo anđehit. - Ancol bậc 2 bị oxi hóa tạo xeton. - Ancol bậc 3 không bị oxi hóa. Câu 13: Đáp án C Xem phản ứng khử oxit kim loại là quá trình chất khử lấy O trong oxit. Nên nO Al O n 3nAl O 3.0,4 1,2 mol 2 3 O FexOy 2 3 n O FexOy 1,2 4 n 0,3 FexOy Vậy oxit là Fe3O4. Câu 14: Đáp án A HCl Na2O  2NaCl 1 1 7,02 n n . 0,06mol Na2O 2 NaCl 2 58,5 m 3,729 (g) Na2O Câu 15: Đáp án D Trang 6
  7. Nhiệt độ sôi của axit là lớn nhất. Câu 16: Đáp án A C H O len men 2nCO 2nC H OH 6 10 5 n 2 2 5 0,12 n 2n.n 2n. 0,24 mol C2H5OH tinh bot (phan ung) n m 11,04 (g). C2H5OH Câu 17: Đáp án B H2NCH2COONa + 2HCl → ClH3CH2COOH + NaCl Cách 1: n 0,1 n n m m m 17 (g) H2NCH2COONa ClH3CH2COOH NaCl m ClH3NCH2COOH NaCl Cách 2: n 0,1 n 2.n 0,2 mol H2NCH2COONa HCl H2NCH2COONa BTKL: m m m 17 (g) m H2NCH2COONa HCl Câu 18: Đáp án B Câu 19: Đáp án D HF là chất điện li yếu: HF € H F Câu 20: Đáp án A Câu 21: Đáp án C Trường hợp dung dịch xuất hiện ăn mòn điện hóa: CuCl2, HCl có lẫn CuCl2. Với dung dịch HCl, FeCl3 chỉ xuất hiện ăn mòn hóa học. Câu 22: Đáp án D n2 n 1 22 2 1 Với n 2 thì số trieste là: 6 2 2 n2 n 1 Số trieste tối đa thu được từ hỗn hợp n axit béo: 2 Câu 23: Đáp án A B sai vì toluen không làm mất màu dung dịch Br2. C sai vì CH3COOH tan trong nước tốt hơn so với HCOOCH3. D sai vì axetilen và propin là thuộc cùng dãy đồng đẳng, không phải là đồng phân của nhau. Câu 24: Đáp án A 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Câu 25: Đáp án C Trang 7
  8. Na : 0,1 mol n n Na Na Na : 0,1 mol H2O  AlO2 : 0,1 mol BTDT : n n AlO2 Na Al :3 gam Al du nAl phan ung n 0,1mol AlO2 BTNT: mAl du mAl ban dau mAl phan ung 3 0,1.27 0,3(g) Câu 26: Đáp án C Este X: C H COO C H 17 x 3 3 5 n CO2 1,14 nX 0,02 mol so CX 57 X + k1H2 → Y (k1 là số liên kết π giữa C và C) n H2 0,04 k1 2 nX 0,02 X : C H COO C H COO C H 17 31 17 35 2 3 5 mX 0,02.886 17,72 (g). Câu 27: Đáp án A Trong phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic có H 2SO4 đặc làm xúc tác, phân tử H 2O được hình thành từ nhóm -OH của axit axetic và H của ancol etylic. Câu 28: Đáp án A Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 Pb(NO3)2 + H2S → PbS + 2HNO3 3AgNO3 +FeCl3 → 3AgCl ↓ +Fe(NO3)3 Câu 29: Đáp án B 14,16.11,864 n 0,12 mol N X 100.14 BTNT N: n n N 0,12 mol NO3 X mX mKL m mKL 14,16 0,12.62 6,72 (g) NO3 X Cần nhận thấy n n N , từ đó áp dụng bảo toàn khối lượng để tìm khối lượng kim loại nhanh chóng. NO3 X Câu 30: Đáp án B H2 Ni,t X C2H2  Y C2H4 Trang 8
  9. C2H6 : a MY 13,2 0,5 mol Y: H2 : b 30a 2b 0,5.13,2 a 0,2 a b 0,5 b 0,3 BT C: 2n 2n 2n n n 0,1mol C2H2 C2H4 C2H6 C2H2 C2H4 m m m 5,4(g). Br2 tang C2H2 C2H4 Câu 31: Đáp án B Na : x Aldu :5,4 n 0,2 H2O m Ba : y  H2 : 0,8 Al : 6x NaAlO : x 2 Ba AlO : y 2 2 Na Na 1e 2H 2e H2 Ba Ba 2 2e Al Al3 3e nAl phan ung n NaAlO 2n x 2y 2 Ba AlO2 2 BT Al: 6x 0,2 x 2y BT e: x 2y 3 x 2y 0,8.2 Na : 0,1 x 0,1 m Ba : 0,15 m 39,05 (g). y 0,15 Al : 0,6 Câu 32: Đáp án A Những phát biểu đúng: (1), (2), (4) X thủy phân trong môi trường axit và đốt X thu được CO 2 và H2O có số mol bằng nhau nên X là este no đơn chức, mạch hở. Y tham gia phản ứng tráng gương nên Y là HCOOH. Z có số cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X nên X có công thức: HCOOCH3. Z là CH3OH. (3) Sai vì CH3OH là ancol không tạo anken. (5) Sai vì X không thể hòa tan Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh. Câu 33: Đáp án D Hỗn hợp kim loại Z chắc chắn có Ag, Cu nên AgNO3 phản ứng hết, Cu(NO3)2 có thể còn dư. Nhiệt phân muối nitrat của Al, Zn hay Cu đều tạo ra khí NO2 và O2 với tỉ lệ mol 4:1 Trang 9
  10. n 0,66 NO2 n 0,165 O2 33,52 gam Z Al NO : 0,66 AgNO3:0,6x t 2 X Cu NO :0,8x dd Y  0,825 3 2 Zn O2 : 0,165 NaOH:1,04 dd Y  BT N: 0,6x 0,8x.2 0,66 x 0,3 n 0,18 AgNO3 nCu NO 0,24 3 2 Ag : 0,18 Vậy Z gồm 33,52 108.0,18 Cu : n 0,22 64 Al3 : a 2 Zn : b Dung dịch Y gồm: 2 Cu : 0,24 0,22 0,02 NO3 : 0,66 Dung dịch Y phản ứng tối đa với 1,04 NaOH: 3 Al 4OH AlO2 2H2O 2 2 Zn 4OH ZnO2 2H2O Cu2 2OH Cu OH 2 3a 2b 0,66 0,02.2 BTDT 4a 4b 0,02.2 1,04 n OH a 0,12 %mZn 72,3% . b 0,13 Những lưu ý đối với bài tập này: - Nhiệt phân muối nitrat của Al, Zn hay Cu đều tạo ra khí NO2 và O2 với tỉ lệ mol 4:1. - Dung dịch Y phản ứng tối đa với NaOH nên Al(OH)3 và Zn(OH)2 phải tan hết trong NaOH. Câu 34: Đáp án A X1 O :0,6125 CO2 : 0,525 m 2  X2 H2O : 0,525 n n nên 2 este này là 2 este no đơn chức, mạch hở. CO2 H2O BT O: n 2n 2n n n 0,35 n 0,175 O X1 ,X2 O2 CO2 H2O O X1 ,X2 X1 ,X2 Trang 10
  11. n C CO2 3 n X1 ,X2 n n 0,175 n 0,025 NaOH phan ung X1 ,X2 NaOH du mmuoi 13,95 0,025.40 12,95(g) Hai este này đồng phân của nhau nên có công thức: HCOOCH3 : x HCOONa : x CH3COOCH3 : y CH3COONa : y x y 0,175 x 0,1 x : y 4 :3 68x 82y 12,95 y 0,075 Câu 35: Đáp án B Fe3O4 Al t KOH:0,8 Fe3O4 m X  Y Al2O3  73,6 Fe3O4 Fe Fe Al2O3 + 2KOH → 2NaAlO2 + H2O n 0,4 Al2O3 BTKL: m m m m m 0,4.102 73,6 114,4 (g). X Y Al2O3 Fe3O4 Fe Câu 36: Đáp án B kX 4 X không tráng bạc nên X không có dạng là HCOOR. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường nên Y không có từ 2 OH liền kề. Y không tạo anken. Vậy công thức của X là: CH3OOC C  C COO CH3 Z: HOOC C  C COOH Y: CH3OH . Câu 37: Đáp án B Fe2 : y O :x HCl 3 AgNO AgCl 14,56 Fe : 0,26 2  m X  Y Fe : z 3 109,8 Cl2:x Ag Cl n 2n 2 4n 4x n n 2x 4x 6x HCl O X O2 AgCl Cl Fe2 Ag Fe3 Ag n n y Ag Fe2 Trang 11
  12. 2 Fe : y y z 0,26 x 0,12 3 Y Fe : z 2y 3z 6x BTDT y 0,06 z 0,2 Cl : 6x 108y 143,5.6x 109,8 m m m m 26,92 (g). Fe O2 Cl2 Câu 38: Đáp án D C3H8 : a C3H8O 4,5O2 3CO2 4H2O Cn H2n 3N : b Cn H2n 3N 1,5n 0,75 O2 nCO2 n 1,5 H2O 4,5a 1,5n 0,75 b 1,5 1,5 3a nb 0,75b 1,5 3a nb 0,8 3a nb 0,8 1,5.0,8 0,75b 1,5 b 0,4 0,8 n 0,8 n 2 C amin 0,4 Vậy 2 amin có 1 cacbon và 2 cacbon. CH3NH2 :3x CH3NH2 : 0,3 x 0,1 C2H5NH2 : x C2H5NH2 : 0,1 0,8 0,3 0,1.2 a 0,1 % 46,97% . 3 CH3NH2 Câu 39: Đáp án D (a) 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 2KNO3 → 2KNO2 + O2 (b) 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O (c) CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + H2O (d) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O 2 3 (e) 3Fe 4H NO3 3Fe NO 2H2O (f) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Lưu ý phản ứng (d) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O H trong HSO4 vẫn có khả năng phân li và kết hợp với ion HCO3 nên phản ứng xảy ra: H HCO3 CO2 H2O . Câu 40: Đáp án B X : x x y 0,1 x 0,07 Y : y 2x 6y 0,32 y 0,03 Hỗn hợp 2 muối gồm: Trang 12
  13. R COONa : 0,07 2 NH2R COONa : 0,03 0,07 R 134 0,03.6 R 83 31,32 7R 18R 700 R 28 X : C2H4 COONH3CH3 : 0,07 2 R 28 Y : Ala6 : 0,03 %mX 48,61% . Trang 13