Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Đề số 5 - Năm học 2020-2021 (Có lời giải chi tiết)

doc 14 trang xuanthu 7720
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Đề số 5 - Năm học 2020-2021 (Có lời giải chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_hoa_hoc_de_so_5_nam_hoc_2020.doc

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Đề số 5 - Năm học 2020-2021 (Có lời giải chi tiết)

  1. ĐỀ SỐ 5 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MƠN: HĨA HỌC Năm học: 2020-2021 Thời gian làm bài: 50 phút( Khơng kể thời gian phát đề) Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba =137 Câu 1. Kim loại nào sau đây cĩ thể dát thành lá mỏng 0,01 nm và dùng làm giấy gĩi kẹo, gĩi thuốc lá? A. Cu.B. Au.C. Ag.D. Al. Câu 2. Phát biểu nào dưới đây khơng phù hợp với Natri? A. Cấu hình electron là [Ne]3s2.B. Kim loại nhẹ, mềm. C. Số oxi hĩa trong hợp chất +1.D. Ở ơ thứ 11, chu kì 3, nhĩm IA. Câu 3. Khí cacbon monooxit (CO) là thành phần chính của loại khí nào sau đây? A. Khơng khí.B. Khí thiên nhiên.C. Khí dầu mỏ.D. Khí lị cao. Câu 4. Chất nào dưới đây cĩ nhiệt độ sơi thấp nhất? A. C2H5OH.B. CH 3COOH.C. CH 3COOC2H5.D. HCOOH. Câu 5. Hĩa chất dùng làm mềm nước cứng tạm thời là A. NaCl.B. NaNO 3.C. Na 2CO3.D. HCl. Câu 6. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hĩa xanh? A. Alanin.B. Axit glutamic.C. Anilin.D. Metylamin Câu 7. Thành phần chính của phân urê là A. NH4NO3.B. NH 4Cl.C. (NH 2)2CO. D. KNO3. Câu 8. Crom (II) oxit thuộc loại oxit nào sau đây? A. Oxit axit.B. Oxit bazơ.C. Oxit lưỡng tính.D. Oxit trung tính. Câu 9. Một đoạn mạch PVC cĩ khoảng 1000 mắt xích, khối lượng của đoạn mạch đĩ là A. 62500 đvC.B. 625000 đvC.C. 125000 đvC.D. 250000 đvC. Câu 10. Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát sâu tới lớp sắt bên trong thì sẽ xảy ra quá trình nào sau đây? A. Fe bị ăn mịn hĩa học.B. Sn bị ăn mịn hĩa học. C. Sn bị ăn mịn điện hĩa.D. Fe bị ăn mịn điện hĩa. Câu 11. Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ cĩ 5 nhĩm hiđroxyl? A. Khử hồn tồn glucozơ thành hexan. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. C. Thực hiện phản ứng tráng bạc. D. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. Câu 12. Hợp chất mà trong phân tử cĩ chứa nhĩm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no là A. ancol.B. phenol.C. ete.D. bazơ. Trang 1
  2. Câu 13. Đốt cháy hồn tồn bột crom trong oxi (dư) thu được 4,56 gam một oxit (duy nhất). Khối lượng crom bị đốt cháy là A. 0,78g.B. 3,12g.C. l,74g.D. l,19g. Câu 14. Khối lượng Al tối thiểu cần để khử hồn tồn 8 gam Fe 2O3 bằng phản ứng nhiệt nhơm là A. 2,7.B. 1,35.C. 8,1.D. 5,4. Câu 15. Cho dãy các chất: C6H5NH2, H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4.B. 2.C. 3.D. 5. Câu 16. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Tồn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ hồn tồn vào dung dịch nước vơi trong lấy dư, thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 75.B. 65.C. 80.D. 55. Câu 17. Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là A. 75.B. 103.C. 125.D. 89. Câu 18. Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với cơng thức phân tử C 5H10 là A. 6.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 19. Phản ứng hĩa học nào sau đây là phản ứng trao đổi ion? A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2.B. Zn + CuSO 4 Cu + ZnSO4. C. H2 + Cl2 2HCl. D. NaOH + HCl NaCl + H2O. Câu 20. Nhận xét nào sau đây khơng đúng? A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh. B. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt. C. Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh. D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc. Câu 21. Một dung dịch X chứa đồng thời NaNO 3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3. Thứ tự các kim loại thốt ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là A. Ag, Fe, Cu, Zn, Na.B. Ag, Cu, Fe, Zn.C. Ag, Cu, Fe.D. Ag, Cu, Fe, Zn, Na. Câu 22. Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH 3COOH và axit C2H5COOH là A. 9.B. 4.C. 6.D. 2. Câu 23. Trong các phát biểu sau, cĩ mấy phát biểu khơng đúng? (1) Đường fructozơ cĩ vị ngọt hơn đường mía. (2) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc  glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết  1,4 glicozit. (3) Glucozơ bị oxi hĩa bởi nước brom tạo ra axit gluconic. (4) Bột ngọt là muối đinatri của axit glutamic. (5) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh. Trang 2
  3. (6) Nilon 7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit  aminoenantoic. A. 1.B. 3.C. 4.D. 2. Câu 24. Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Nguyên liệu sản xuất gang gồm quặng sắt, than cốc và chất chảy. B. Trong sản xuất thép, để chuyển hĩa gang thành thép cĩ thể dùng bột nhơm để khử oxit sắt. C. Thép là hợp kim của sắt, chứa 0,01-2% khối lượng cacbon, ngồi ra cịn cĩ một số nguyên tố khác. D. Chất khử trong quá trình sản xuất gang là cacbomono oxit. Câu 25. Hồ tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất lỗng thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol N 2O và 0,1 mol N2 (khơng cĩ sản phẩm khử khác). Giá trị của m là A. 48,6.B. 13,5.C. 16,2.D. 21,6. Câu 26. Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X, Z Quỳ tím Chuyển màu đỏ Y AgNO3/NH3 Tạo kết tủa Z, Y Dung dịch Br2 Mất màu dung dịch Brom T Cu(OH)2 Dung dịch màu tím A. axit glutamic, metyl fomat, axit benzoic; Gly-Ala-Ala. B. axit fomic, axetilen, axit oxalic, Glu-Ala-Gly. C. axit axetic, vinylaxetilen, axit glutamic, lịng trắng trứng. D. axit axetic, vinylaxetilen, axit acrylic, lịng trắng trứng. Câu 27. Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Este no, đơn chức, mạch hở cĩ cơng thức tổng quát là CnH2nO2 (n 2). B. Thơng thường các este ở thể lỏng, nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước. C. Thủy phân este trong mơi trường axit luơn thu được axit cacboxylic và ancol. D. Đốt cháy một este no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O cĩ tỉ lệ mol 1 : 1. Câu 28. Trường hợp nào sau đây khơng xảy ra phản ứng ở điều kiện thường? A. Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S. B. dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịchNaOH. C. Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3. D. Cho CuS vào dung dịch HCl. Câu 29. Khử hồn tồn 8,85 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, MgO bằng CO dư (nung nĩng) đuợc m gam chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư đuợc 5 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 13,85.B. 8,05.C. 9,65.D. 3,85. Trang 3
  4. Câu 30. Đốt cháy hồn tồn 0,06 mol hỗn hợp gồm 1 anken X và 2 hiđrocacbon Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MY MX > 50, X, Y chứa khơng quá 2 liên kết trong phân tử), Z là trieste tạo bởi X, Y và glixerol. Đốt cháy 16,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,665 mol O2. Mặt khác 0,45 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,2 mol Br 2. Nếu đun nĩng 16,5 gam E với 240 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 26,34.B. 29,94.C. 24,48.D. 25,60. Câu 35. Hịa tan hồn tồn 37,22 gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được 3,584 lít khí (đktc) H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch H2SO4 dư vào Y, thu được 41,94 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hồn tồn 0,3 mol khí CO2 vào Y, thu được m gam kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của m là A. 42,36.B. 30,54.C. 44,82.D. 34,48. Câu 36. Tiến hành thí nghiệm xà phịng hố chất béo: Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 2 ml dầu dừa và 6 ml NaOH 40%. Bước 2: Đun sơi nhẹ hỗn hợp, tiếp tục khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nuớc cất để giữ thể tích hỗn hợp khơng đổi, rồi để nguội hỗn hợp. Trang 4
  5. Bước 3: Rĩt thêm vào hỗn hợp 7 – 10 ml dung dịch NaCl bão hồ nĩng, khuấy nhẹ rồi để nguội hỗn hợp Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3 thấy cĩ chất rắn nối lên là muối của axit béo. (b) Thêm dung dịch NaCl nĩng để làm tăng hiệu suất phản ứng. (c) Ở bước 2, nếu khơng thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng thuỷ phân khơng xảy ra. (d) Trong thí nghiệm này cĩ thể thay dầu dừa bằng dầu nhờn bơi trơn máy. Số phát biểu đúng là A. 3.B. 1.C. 2.D. 4. Câu 37. Hịa tan hết 11,68 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit M xOy, trong dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nĩng (dùng dư 25% so với phản ứng), thu được dung dịch X và 0,08 mol khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất của S). Dung dịch X tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của V là A. 440 ml.B. 600 ml.C. 640 ml.D. 760 ml. Câu 38. Đốt cháy 10,56 gam hỗn hợp gồm 2 anđehit đều no, mạch hở X (trong đĩ cĩ một anđehit đơn chức Y và một anđehit hai chức Z) thu được 8,064 lít CO 2 (đktc) và 4,32 gam H2O . Nếu đun nĩng 10,56 gam X với dung dịch AgNO3/NH3 (dùng dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 101,52.B. 103,68.C. 77,76.D. 95,04. Câu 39. Hồ tan hồn tồn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là A. 7.B. 6.C. 4.D. 5. Câu 40. Hỗn hợp X gồm một đipeptit, một tripeptit và một pentapeptit (đều mạch hở) được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin; trong X tỉ lệ mO : mN =212 : 133. Đun nĩng 51,8 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được 76,8 gam muối. Nếu đun nĩng 51,8 gam X với dung dịch HCl dư, thu được 87,82 gam muối. Biết rằng trong X, đipeptit chiếm 2/3 số mol hỗn hợp. Phần trăm khối lượng của pentapeptit cĩ trong hỗn hợp X là A. 21,6%.B. 24,0%.C. 23,2%.D. 20,8%. Đáp án 1-D 2-A 3-D 4-C 5-C 6-D 7-C 8-B 9-A 10-D 11-D 12-A 13-B 14-A 15-C 16-A 17-B 18-D 19-D 20-A 21-B 22-B 23-D 24-B 25-C 26-D 27-C 28-D 29-B 30-A 31-B 32-B 33-D 34-C 35-B 36-C 37-D 38-B 39-D 40-A Trang 5
  6. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án A Cấu hình electron là [Ne]3s1. Câu 3: Đáp án D Câu 4: Đáp án C Este cĩ nhiệt độ sơi, nhiệt độ nĩng chảy thấp hơn so với ancol và axit cĩ cùng số nguyên tử cacbon. Câu 5: Đáp án C 2+ 2+ Dùng Na2CO3 để làm giảm nồng độ Ca và Mg trong nước bằng phương pháp kết tủa. Câu 6: Đáp án D Dung dịch metyllamin cĩ tính bazơ làm quỳ tím hĩa xanh. Câu 7: Đáp án C Câu 8: Đáp án B Câu 9: Đáp án A CT của PVC: ( CH2 CH Cl )n . Với n = 1000 nên khối lượng đoạn mạch = 1000.62,5 = 62500 đvC. Câu 10: Đáp án D Câu 11: Đáp án D Một phân tử glucozơ phản ứng với 5 phân tử anhiđrit axetic ((CH3CO)2O) tạo este. Các phản ứng chứng minh cấu tạo của glucozơ: - Phản ứng với Cu(OH)2 cĩ nhiều nhĩm -OH liền kề - Phản ứng với anhiđrit axetic (CH3CO)2O cĩ 5 nhĩm -OH - Tác dụng với chất oxi hĩa: AgNO3 /NH3, Cu(OH)2 / OH t°; Br2 /H2O; tác dụng với chất khử: H2 chứng minh nhĩm chức anđehit. - Khử hồn tồn glucozơ thu được hexan chứng tỏ glucozơ cĩ 6 nguyên tử cacbon. Câu 12: Đáp án A Câu 13: Đáp án B t 4Cr 3O2  2Cr2O3 n 0,03 mol Cr2O3 n 2n 2.0,03 0,06 mol Cr Cr2O3 mCr 0,06.52 3,12 g . Câu 14: Đáp án A t 2Al Fe2O3  Al2O3 2Fe Trang 6
  7. 8 n 2n 2. 0,1 mol Al Fe2O3 160 mAl 2,79 g . Câu 15: Đáp án C Các chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl: C6H5NH2, H2NCH2COOH, CH3CH2CH2NH2. PTHH: C6H5NH2 +HCl C6H5NH3Cl H2NCH2COOH + HCl ClH3NCH2COOH CH3CH2CH2NH2 +HCl CH3CH2CH2NH3Cl Câu 16: Đáp án A C H O lên men 2nCO 2nC H OH 6 10 5 n 2 2 5 CO Ca OH CaCO H O 2 2 3 2 n n 0,75 mol CO2 CaCO3 1 nCO .162n mtinh bột phản ứng 2 0,375.162 m 2n 75 gam . tinh bột H% H% 81% Câu 17: Đáp án B naminoaxit n NaOH 0,08 nmuối Mmuối 125 MX Mmuối 22 103 (22 là độ chênh lệch khối lượng mol của muối và amino axit). Câu 18: Đáp án D Cĩ 5 đồng phân CH2=CHCH2CH2CH3 CH3CH= CHCH2CH3 CH2=C(CH3)CH2CH3 CH3C(CH3)=CH2CH3 CH2=CHCH(CH3)CH3 Lưu ý: - Khi viết đồng phân của chất cần chú ý phân biệt đồng phân cấu tạo và đồng phân nĩi chung. + Đồng phân: bao gồm đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học (đồng phân cis, trans). + Đồng phân cấu tạo: bao gồm đồng phân mạch cacbon (mạch hở, mạch vịng; phân nhánh, khơng phân nhánh), đồng phân loại nhĩm chức, đồng phân vị trí nhĩm chức. Câu 19: Đáp án D NaOH + HCl NaCl + H2O Na+ + OH + H+ + Cl Na+ + Cl + H2O + H + OH H2O Câu 20: Đáp án A Trang 7
  8. A sai vì vỏ bánh mỳ ngọt hơn một bánh mỳ do tinh bột nhiệt độ cao chuyến 1 phần thành dextrin cĩ vị ngọt hơn. Câu 21: Đáp án B Ion nào trong dung dịch cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn sẽ bị điện phân trước. Tính oxi hĩa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Zn2+ > Na+ Lưu ý phản ứng điện phân dung dịch: - Ion dương về cực âm (canot), ion âm về cực dương (anot). - Ở cực dương xảy ra quá trình khử ion dương, những ion khơng bị khử thì nước sẽ bị khử (Na, K, ) - Ở cực âm xảy ra quá trình oxi hĩa ion âm, những ion khơng bị oxi hĩa thì nước sẽ bị oxi hĩa ( 2 NO3 , SO4 ). - Thứ tự ưu tiên cation cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn và anion cĩ tính khử mạnh hơn. Câu 22: Đáp án B Khi thủy phân trieste thu được 2 axit khác nhau nên este được cấu tạo từ 2 axit RCOOH và R COOH . RCOO CH2 RCOO CH2 R COOCH2 R COOCH2 | | | | R COOCH RCOO CH R COOCH RCOO CH | | | | RCOO CH2 R COOCH2 RCOO CH2 R COOCH2 Lưu ý: Cần lưu ý phân biệt 2 câu hỏi sau: - Số trieste khác nhau thu được tối đa từ hỗn hợp 2 axit khác nhau: cĩ 6 este. - Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm chứa 2 axit khác nhau: cĩ 4 este. Câu 23: Đáp án D Những phát biểu khơng đúng: (4), (5). (4) Bột ngọt là muối mononatri của axit glutamic. (5) Methionin là thuốc bổ gan. Câu 24: Đáp án B Để sản xuất thép thành gang, dùng O2 oxi hĩa các tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép. Câu 25: Đáp án C 3 5 0 Al Al 3e 2 N 10e N2 1 0,1 5 1 2 N 8e N2 N2O 0,8 0,1 BT e: n n 3.n 10.n 8.n 1,8 mol  e  e Al N2 N2O nAl 0,6 mol mAl 16,2 gam . Trang 8
  9. Câu 26: Đáp án D X, Z: Quỳ tím chuyển màu đỏ: axit glutamic, axit benzoic, axit fomic, axit oxalic, axit axetic, axit acrylic. Y: Tạo kết tủa với AgNO3/NH3: metyl fomat, vinylaxetilen. Z, Y: mất màu dung dịch brom: axit acrylic, axetilen, vinylaxetilen. T: phản ứng màu biurê: Gly-Ala-Ala, lịng trắng trứng. Vậy X, Y, Z, T lần lượt là: axit axetic, vinylaxetilen, axit acrylic, lịng trắng trứng. Câu 27: Đáp án C Thủy phân este trong mơi trường axit cĩ thu thể được axit cacboxylic và ancol, anđehit, xeton. Câu 28: Đáp án D H2S + Cl2 2HCl + S Ba(HCO3)2 + 2NaOH BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O Na3PO4 + 3AgNO3 Ag3PO4 +3NaNO3 Câu 29: Đáp án B n n 0,05 mol CaCO3 CO2 n n 0,05 O axit CO2 BTKL: moxit mO axit mKL mKL 8,85 0,05.16 8,05 g . Câu 30: Đáp án A X : Cn H2n : x O :0,215 mol CO2 : 0,15 0,06 2  Y, Z : CmH2m 2 2k : y H2O BT O: 2n 2n n n 0,13 mol O2 CO2 H2O H2O n n n CO2 H2O y k 1 0,02 Y,Z k 1 TH: k 2 y 0,02, x 0,04 BT C: 0,04.n 0,02.m 0,15 Với n 2 m 3,5 X : C2H4 : 0,04 a b 0,02 a 0,01 0,06 C3H4 : a 3a 4b 0,15 0,04.2 b 0,01 C4H6 : b %m 19,42% . C3H4 Câu 31: Đáp án B Ba H O H2 : 0,095 mol m Na 2  Al2O3 : 0,318m Al2O3 Trang 9
  10. Ba H2SO4 m Na  11,65 gam BaSO4 : 0,05 Al2O3 n n 0,05 Ba BaSO4 BT e: 2n 2n n n 0,09 H2 Ba Na Na Vì sau phản ứng Al2O3 dư nên dung dịch sau phản ứng chứa: Ba AlO : 0,05 n 2 2 Ba NaAlO2 : 0,09 n Na BT Al: 2nAl O phản ứng 2nBa AlO n 0,19 2 3 2 2 NaAlO2 n 0,095 Al2O3 phản ứng M m 0,318m 0,682m X phản ứng m mBa mNa m 18,61 X phản ứng Al2O3 phản ứng m 27,29 g . Câu 32: Đáp án B Những thí nghiệm xảy ra phản ứng: (a), (b), (c), (d), (e), (g). 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH 3C15H31COONa + C3H5(OH)3 (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 NH2C3H5(COOH)2 + HCl NH3ClC3H5(COOH)2 NH2CH2COOH + CH3OH + HCl NH3ClCH2COOCH3 + H2O fructozơ OH  glucozơ AgNO3 2Ag Câu 33: Đáp án D 1,355m Y Al FeCl :0,12 m 2  AgCl : 0,52 BT Cl CuCl :0,08 AgNO3 Fe 2 dd X   84,88 gam Ag : m 84,88 0,52.143,5 10,26 gam Ag Sau phản ứng cĩ kết tủa Ag chứng tỏ trong dung dịch X chứa muối Fe(II). Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag 2+ n 2 n 0,095 n nên sau phản ứng chất rắn Y chứa Fe, Cu. Vì vậy Cu đã phản ứng hết. Fe Ag FeCl3 Al3 2 Dung dịch X gồm: dd X Fe : 0,095 Cl : 0,52 BTĐT: n 0,11 Al3 Trang 10
  11. Bảo tồn khối lượng kim loại: m 0,12.56 0,08.64 1,355m 0,11.27 0,095.56 m 10 mFe 7,03 gam %mFe 70,3% . Câu 34: Đáp án C X O :0,665 CO2 : x 16,5E Y 2  H2O : y Z BTKL: m m 37,78 CO2 H2O nKOH 0,24 nO E 2nKOH 0,48 2x y 0,48 0,665.2 BT O x 0,65 44x 18y 37,78 y 0,51 Ta cĩ: 0,45 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,2 mol Br2 nên: 0,2 4 k (trong đĩ k1 là số liên kết giữa C và C trong hỗn hợp E) 1 0,45 9 Khi đốt E, k là số liên kết tổng của E. n n n CO2 H2O n .k n n n 1 E k 1 E E CO2 H2O nE .k nE .k1 n COO nE .k1 nCOO nE .k1 nKOH 2 4 n .k n n n n n . 0,24 n 0,65 0,51 n 0,18 E 1 KOH E CO2 H2O E 9 E E Axit : a a b 0,18 a 0,15 E Este : b a 3b 0,24 b 0,03 nH O nAxit 0,15 Sau khi E tác dụng với KOH cĩ: 2 nGlixerol nEste 0,03 BTKL: m m m m m m 24,48 g . E KOH m H2O Glixerol m Lưu ý: Việc biến đổi để tìm ra số mol của E khá phức tạp, cần cĩ kỹ năng hĩa học lẫn tốn học. Tuy nhiên, cần phân biệt k trong các cơng thức: k là số liên kết bội trong este, bao gồm cả liên kết trong COO và liên kết mạch cacbon. n n n CO2 H2O E k 1 Trang 11
  12. n Br2 k1 là số liên kết trong mạch cacbon: k1 . nE Câu 35: Đáp án B Khi cho H2SO4 dư vào Y thì thu được 41,94 gam kết tủa, chính là BaSO4. n 2 n 0,18 Ba BaSO4 Ba : 0,18 Xem hỗn hợp X gồm: Al : x O : y 0,18.2 3x 0,16.2 2y BT e x 0,24 137.0,18 27x 16y 37,22 y 0,38 2 BaCO : a Ba : 0,18 3 CO2:0,3 Y AlO2 : 0,24  Al OH : 0,24 n 3 AlO2 OH : 0,6 BTĐT Z : Ba HCO : b 3 2 a b 0,18 n Ba a 0,06 a 2b 0,3 n b 0,12 CO3 m 0,06.197 0,24.78 30,54 g . Câu 36: Đáp án C Những phát biểu đúng: (a), (c). (a) Đúng. Chất rắn nổi lên là muối của axit béo hay xà phịng. (b) Sai. Thêm dung dịch NaCl để xà phịng dễ tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng (do xà phịng khơng tan trong dung dịch muối) mặt khác, dung dịch NaCl làm tăng tỉ trọng của hỗn hợp, giúp xà phịng nổi lên. (d) Sai. Vì dầu nhờn bơi trơn máy là hiđrocacbon, khơng phải chất béo. Câu 37: Đáp án D M : a 11,68 aM 16b 11,68 1 O : b 6 4 M Mn ne S 4e S O 2e O 2 BT e: an 0,08.2 2b 2 100 n 0,3. 0,24 mol H2SO4 phản ứng 125 n 0,06 H2SO4 dư Trang 12
  13. n M X 2 SO4 : n 2 nH SO nSO 0,16 BT S SO4 2 4 2 BTĐT: an 0,16.2 3 an 0,32 M 10,4 n 2 b 0,08 32,5 M 32,5n n 0,32 M 65 Zn aM 10,4 n n a 0,16 ZnSO4 Zn 2 2 Zn 4OH ZnO2 2H2O H OH H2O n 4n 2n 0,76 V 760 ml . NaOH Zn H2SO4 dư NaOH Câu 38: Đáp án B Cn H2nO CO2 : 0,36 10,56E CmH2m 2O2 H2O : 0,24 n n n 0,12 CmH2m 2O2 CO2 H2O 10,56 0,36.12 0,24.2 m m m m n 0,36 C E H E O E E O E 16 n 2n n 0,36 n 0,12 CnH2nO CmH2m 2O2 O E CnH2nO n 1 HCHO : 0,12 0,12n 0,12m 0,36 nAg 0,12.4 0,12.4 0,96 m 2 CHO : 0,12 2 m 103,68 g . Lưu ý: Khi đốt cháy hỗn hợp E thì nhận thấy trong E cĩ C H O cĩ n n , cịn C H O cĩ n n n 2n CO2 H2O m 2m 2 2 CO2 H2O nên chứng minh được n n n . CmH2m 2O2 CO2 H2O Câu 39: Đáp án D Ba 2HCl BaCl2 H2 a 0,5a Vậy Ba cịn tác dụng với H2O Ba 2H O Ba OH H 2 2 2 0,5a  0,5a Trong dung dịch X chứa BaCl2, Ba(OH)2. Những chất tác dụng với các chất trong dung dịch X: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, NaHCO3. Lưu ý: Trang 13
  14. Lưu ý số mol H2 thu được để chứng minh Ba sau khi tác dụng với axit cịn tác dụng với nước nhằm xác định chính xác các chất trong dung dịch X. Câu 40: Đáp án A C2H3NO : a 51,8 gam X CH2 : b H2O : c NaOH C2H4 NO2 Na : a X  76,8 CH2 : b HCl C2H6 NO2Cl : a X  CH2 : b 97a 14b 76,8 a 0,76 11,5a 14b 87,82 b 0,22 57a 14b 18c 51,8 c 0,3 A2 : x x y z 0,3 x 0,2 X B3 : y 2x 3y 5z 0,76 y 0,07 C : z 2 z 0,03 5 x x y z 3 Gọi số C lần lượt của đipeptit, tripeptit và pentapeptit là n, m, p. BT C: 0,2n 0,07m 0,03p 0,76.2 0,22 1,74 20n 7m 3p 174 n 4 n 4 Mà m 6 m 7 p 10 p 15 Vậy pentapeptit cĩ cơng thức C15H27N5O6. %m 21,6% . C15H27 N5O6 Lưu ý: Ớ bài trên cĩ sử dụng phương pháp biện luận khi chưa biết số cacbon của cả 3 peptit. Phương pháp này ít sử dụng vì giới hạn của số cacbon thường lớn, nhưng ở bài này, may mắn là khi bảo tồn số mol cacbon lại nhỏ, vì vậy mà biện luận số cacbon dễ dàng hơn. Ket quả nhận thấy số cacbon của peptit đều ở mức gần như nhỏ nhất cĩ thể. Trang 14