Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lí - Lần 1 - Mã đề: 205 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT chuyên Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)

doc 20 trang xuanthu 5700
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lí - Lần 1 - Mã đề: 205 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT chuyên Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_vat_li_lan_1_ma_de_205_nam_ho.doc

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lí - Lần 1 - Mã đề: 205 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT chuyên Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT CÀ MAU KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN NĂM HỌC 2020 – 2021 BÀI THI: KHTN – MƠN THI: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Khơng kể thời gian phát đề) Mã đề 205 Họ và tên học sinh: Số báo danh: Câu 1: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong khơng gian và A. Tác dụng lực hút lên các vật đặt trong nĩ. B. Tác dụng lực điện lên điện tích và dịng điện đặt trong nĩ. C. Tác dụng lực từ lên nam châm và dịng điện đặt trong nĩ. D. Tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nĩ. Câu 2: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ cĩ khối lượng m, dao động điều hịa với chu kì T. Khi tăng khối lượng vật nặng là 2m thì chu kì dao động là: T A. 2T B. C. 2T D. T 2 Câu 3: Hai âm thanh cĩ âm sắc khác nhau là do A. Khác nhau về tần số âm. B. Khác nhau về đồ thị dao động âm. C. Khác nhau về chu kì của sĩng âm. D. Khác nhau về cường độ âm. Câu 4: Điện từ trường xuất hiện A. Xung quanh một điện tích đứng yên. B. Xung quanh chỗ cĩ tia lửa điện. C. Xung quanh một dịng điện khơng đổi. D. Xung quanh một ống dây điện. Câu 5: Khi từ thơng qua một khung dây dẫn cĩ biểu thức  0 cos t Wb thì trong khung dây 2 xuất hiện một suất điện động cảm ứng cĩ biểu thức e E0 cos(t )V. Biết 0 ,E0 và ω là các hằng số dương. Giá trị của φ là A. B. C. π D. 0 2 2 Câu 6: Một dịng điện xoay chiều cĩ cường độ i 2 2 cos 100 t (A). Chọn phát biểu sai: 2 A. Khi t 0,15scường độ dịng điện cực đại. B. Tần số của dịng điện là 50Hz. C. Pha ban đầu của dịng điện là . D. Cường độ dịng điện hiệu dụng là I 2A. 2 Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về dao động cưỡng bức? A. Tần số của ngoại lực cưỡng bức là tần số dao động của vật. B. Dao động cưỡng bức là tần số dao động của vật. C. Dao động cưỡng bức là dao động điều hịa cuẩ vật chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hồn theo thời gian. D. Biên độ của dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức mà chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực. Câu 8: Bước sĩng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một phương truyền sĩng mà phần tử mơi trường tại hai điểm đĩ Trang 1
  2. A. Dao động ngược pha. B. Dao động cùng pha. C. Dao động lệch pha 0,25π. D. Dao động lệch pha 0,5π. Câu 9: Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vơ tuyến điện, khơng cĩ mạch (tầng) A. Chọn sĩng. B. Tách sĩng. C. Biến điệu. D. Khuếch đại âm tần. Câu 10: Trường hợp nào sau đây sĩng phát ra khơng phải là sĩng điện từ? A. Sĩng phát ra từ lị vi sĩng. B. Sĩng phát ra từ anten của đài truyền hình. C. Sĩng phát ra từ anten của đài phát thanh. D. Sĩng phát ra từ loa phĩng thanh. Câu 11: Chọn phát biểu sai khi nĩi về quang phổ vạch phát xạ. Quang phổ vạch phát xạ A. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ mà khơng phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn sáng. B. Do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị nung nĩng. C. Gồm các vạch màu riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. D. Được ứng dụng dùng để xác định thành phần cấu tạo của nguồn sáng. Câu 12: Một điện tích điểm q đặt trong một mơi trường đồng tính cĩ hằng số điện mơi bằng 2. Tại điểm M cách q một đoạn 0,5m véctơ cường độ điện trường cĩ độ lớn là 9.104 V/m và hướng về phía điện tích q. Giá trị của điện tích q là A. q 5C B. q 0,5C C. q 0,5C D. q 5C Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số và cùng pha. Khi li độ của dao động thứ nhất cĩ giá trị là 3cm và vật cĩ li độ 5cm thì dao động thứ 2 cĩ li độ là A. 8cm. B. 4cm. C. 2cm. D. -2cm. Câu 14: Một nguồn âm gây ra cường độ âm tại M là IM và tại N là IN . Mối liên hệ giữa mức cường độ âm LM ;LN tại M và N là L I L I A. M 10 log M (dB) B. M 10 log N (dB) LN IN LN IM IM IN C. LM LN 10 log (dB) D. LM LN 10 log (dB) IN IM Câu 15: Một vật dao động điều hịa cĩ vận tốc phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Biên độ của dao động là A. 2cm. B. 10cm. C. 4cm. D. 8cm. Câu 16: Đặt điện áp u Uo cost(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ cĩ cuộn dây thuần cảm. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i,I0 và I lần lượt giá trị tức thời giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dịng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? u i U I U I u2 i2 A. B. C. D. 0 0 2 2 2 1 U I U0 I0 U0 I0 U0 I0 Câu 17: Vật sáng AB đặt vuơng gĩc với trục chính của thấu kính hội tụ cĩ độ tụ 5,0dp và cách thấu kính một đoạn là 30cm. Ảnh của vật sáng AB qua thấu kính là A. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. Câu 18: Tại hai điểm S1,S2 trên mặt nước cĩ đặt hai nguồn sĩng kết hợp và dao động cùng pha. Gọi O là trung điểm của đoạn S1S2 . Coi biên độ sĩng khơng đổi khi truyền đi. Xét trên đoạn S1S2 (khơng kể O) thì Trang 2
  3. M, N lần lượt là hai điểm nằm trên vân giao thoa ứng với biên độ cực đại thứ 5 và cực tiểu thứ 5. Nhận định nào sau đây đúng? A. NO MO B. NO MO C. NO MO D. NO MO Câu 19: Một con lắc xị treo thẳng đứng tại nơi cĩ gia tốc trọng trường là g 9,8m/s2 . Tại vị trí cân bằng lị xo biến dạng 4cm. Lấy 2 9,8. Chu kì dao động của vật nhỏ là A. 0,2s. B. 0,4s. C. 0,8s. D. 0,1s. 3 Câu 20: Một cuộn dây cĩ điện trở thuần R 100 3 và độ tự cảm L H mắc nối tiếp với một đoạn mạch X cĩ tổng trở ZX rồi mắc vào điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz thì thấy dịng điện qua mạch cĩ cường độ hiệu dụng bằng 0,3A và chậm pha 30 0 so với điện áp giữa hai đầu mạch X bằng A. 30W B. 18 3W C. 40W D. 9 3W Câu 21: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,8m. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 1 và 2 2 1 . Trên màn quan sát, khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng bậc ba của 1 và 2 là 0,72mm; khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc ba của 1 và vân tối thứ ba của 2 là 1,08mm. Giá trị của 2 là A. 0,48m B. 0,64m C. 0,54m D. 0,50m Câu 22: Tại hai điểm S1, S2 trên mặt nước cĩ đặt hai nguồn phát sĩng dao động theo phương vuơng gĩc với mặt nước, cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha. Biết S1S2 27,6cm và sĩng truyền trên mặt nước với bước sĩng 8cm. Trên mặt nước, gọi N là điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 và cách trung điểm của S1S2 một khoảng 12cm. Gọi (E) là đường elip trên mặt nước nhận S1 và S2 là hai tiêu điểm và đi qua điểm N. Số điểm trên mặt nước nằm trong vùng giới hạn bởi (E) dao động với biên độ cực đại và lệch pha so với hai nguồn S và S là 2 1 2 A. 24. B. 28. C. 14. D. 18. Câu 23: Một vật dao động điều hịa khi qua vị trí cĩ li độ 1cm thì cĩ động năng gấp ba lần thế năng. Trong thời gian 0,8s vật đi được quãng đường 16cm. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20cm/s B. 10cm/s C. 10 3cm/s D. 20 cm/s Câu 24: Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện cĩ điện trở trong r 2 thì dịng điện chạy trong mạch cĩ cường độ I1 2A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 3 nối tiếp với điện trở R1 thì dịng điện chạy trong mạch cĩ cường độ I2 1A. Giá trị của điện trở R1 là A. 2,0Ω B. 2,5Ω C. 1,5Ω D. 1,0Ω Câu 25: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung 2,4mm. Bước sĩng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,7μm B. 0,4μm C. 0,5μm D. 0,6μm Câu 26: Một sĩng ngang truyền theo phương Ox từ O với chu kì sĩng 0,1s. Tốc độ truyền sĩng là 2,4m/s. Xét điểm M trên Ox cách O một đoạn 65cm. Trên đoạn OM, số điểm dao động ngược với M là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Trang 3
  4. Câu 27: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng khơng đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vịng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nĩ là U, nếu tăng thêm n vịng dây thì điện áp đĩ là 2U. Nếu tăng thêm 3n vịng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu để hở của cuộn này bằng A. 220V B. 200V C. 100V D. 110V Câu 28: Một mạch dao động LC lí tưởng đang cĩ dao động điện từ tự do với chu kì T. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện cĩ độ lớn là 10 8 C và cường độ dịng điện cực đại qua cuộn cảm là 31,4mA. Giá trị của T là A. 3μs B. 1μs C. 2μs D. 4μs Câu 29: Một bức xạ khi truyền trong chân khơng cĩ bước sĩng là 0,75μm; khi truyền trong thủy tinh cĩ bước sĩng là λ. Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ này là 1,5. Giá trị của λ là A. 0,75μm B. 0,65μm C. 0,50μm D. 0,60μm Câu 30: Sĩng dừng hình sin trên một sợi dây với bước sĩng λ, biên độ sĩng của điểm bụng là A. Trên A A 3 dây, gọi C và D là hai điểm mà phần tử dây tại đĩ cĩ biên độ tương ứng là và . Giữa C và D cĩ 2 2 2 điểm nút và một điểm bụng. Dao động của hai phần tử C và D lệch pha nhau một gĩc là A. 0,75π B. π C. 2π D. 1,5π Câu 31: Chiếu một chùm sáng song song hẹp gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím từ một mơi trường trong suốt tới mặt phẳng phân cách với khơng khí cĩ gĩc tới 370. Biết chiết suất của mơi trường này đối với ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam và tím lần lượt là 1,643; 1,672 và 1,685. Thành phần đơn sắc cĩ thể lĩ ra khơng khí là A. Đỏ. B. Lam và tím. C. Tím. D. Đỏ và lam. Câu 32: Một bĩng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f 50Hz. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị u 110 2V. Trong 2s, thời gian đèn sáng là 43s. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu bĩng đèn là A. 200VB. 220 3V C. 220V D. 220 2V Câu 33: Hai chất điểm dao động điều hịa với cùng tần số, cĩ li độ ở thời điểm t là x1 và x2 . Giá trị cực M đại của tích x x là M; giá trị cực tiểu của tích x x là . Độ lệch pha giữa x và x gần nhất với giá 1 2 1 2 3 1 2 trị nào sau đây? A. 1,06rad B. 1,58rad C. 2,1rad D. 0,79rad Câu 34: Đặt điện áp u U0 cos(100 t) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện 0,15 mắc nối tiếp. Cuộn dây cĩ độ tự cảm L (H) và điện trở r 5 3, tụ điện cĩ điện dung 10 3 C F. Tại thời điểm t (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây cĩ giá trị 100V, đến thời điểm 1 1 t t (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 100V. Giá trị của U 0 gần nhất với giá trị 2 1 75 nào sau đây? A. U0 150V B. U0 125V C. U0 100 3V D. U0 115V Trang 4
  5. Câu 35: Đặt điện áp u U0 cost(V) (U và ω khơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở cĩ giá trị R a(), tụ điện cĩ điện dung C và cuộn thuần cảm cĩ hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết U a(V), độ tự cảm L thay đổi được. Hình vẽ bên lần lượt mơ tả đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm (đường 1), điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện (đường 2) và cơng suất tiêu thụ điện năng của tồn mạch (đường 3) theo cảm kháng. M và N lần lượt là hai đỉnh của đường 1 và đường 2. Giá trị của a là A. 40 B. 50 C. 30 D. 60 Câu 36: Sĩng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi OB, với đầu phản xạ B cố định và tốc độ lan truyền sĩng trên dây là v 400cm/s. Hình ảnh sĩng dừng như hình vẽ. Sĩng tới B cĩ biên độ a 2cm, thời điểm ban đầu hình ảnh sợi dây là đường (1), sau đĩ các khoảng thời gian là 0,005s và 0,015 thì hình ảnh sợi dây lần lượt là đường (2) và đường (3). Biết xM là vị trí phần tử M của sợi dây lúc sợi dây duỗi thẳng. Khoảng cách xa nhất giữa M tới phần tử sợi dây cĩ cùng biên độ với M là A. 24 cm. B. 24,66cm. C. 28,56cm. D. 28cm. Câu 37: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện cĩ điện dung C. Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos2 ft(V) (U khơng đổi, f thay đơi được) vào hai đầu đoạn mạch AB. Ban đầu, L điều chỉnh biến trở để cĩ giá trị R . Thay đổi f, khi f f thì điện áp hiệu dụng trên C đạt cực đại. 2C 1 Sau đĩ giữ tần số khơng đổi f f2 , điều chỉnh biến trở thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM khơng thay đổi. Hệ thức liên hệ giữa f2 và f1 là 4 3 2 A. f2 2f1 B. f2 f1 C. f2 f1 D. f2 f1 3 2 2 3 Câu 38: Hai điểm sáng dao động trên cùng một đường thẳng, xung quanh vị trí cân bằng chung O, với phương trình dao động lần lượt là x1 8cos t cm và x2 4 3 cos t cm. Khoảng 6 3 cách giữa hai điểm sáng khi chúng cĩ cùng giá trị vận tốc là A. 14,9cm. B. 4,0cm. C. 4 13cm D. 8,0cm Câu 39: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc đơn là 99 1(cm), chu kì dao động nhỏ của nĩ là 2,00 0,02(s). Lấy 2 9,87và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là Trang 5
  6. A. 9,7 0,3 m/s2 B. 9,7 0,2 m/s2 C. 9,8 0,2 m/s2 D. 9,8 0,3 m/s2 Câu 40: Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiên 36cm được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nặng khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hịa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, chiều dài cực đại của lị xo bằng 1,5 lần chiều dài cực tiểu. Tại thời điểm t, vật đi qua vị trí cĩ li độ 4cm và cĩ tốc độ 20 3cm/s. Lấy 2 10,g 10m/s2 . Chu kì dao động của con lắc là A. 0,4s B. 1,2s C. 0,25s D. 0,6 HẾT Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm ĐÁP ÁN 1. C 2. A 3. B 4. B 5. C 6. A 7. D 8. B 9. C 10. D 11. A 12. A 13. C 14. C 15. C 16. A 17. D 18. A 19. B 20. D 21. A 22. C 23. A 24. D 25. B 26. B 27. B 28. C 29. C 30. D 31. A 32. C 33. A 34. D 35. C 36. B 37. C 38. B 39. D 40. A HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về từ trường. Cách giải: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong khơng gian và tác dụng lực từ lên nam châm và dịng điện đặt trong đĩ. Chọn C. Câu 2: Phương pháp: m Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động: T 2 k Cách giải: m + Ban đầu: T 2 k m 2m + Khi tăng khối lượng lên 2 lần: T 2 2 2T k k Chọn A. Câu 3: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về đặc trưng sinh lí và đặc trưng vật lí của âm. Cách giải: Trang 6
  7. Hai âm thanh cĩ âm sắc khác nhau là do khác nhau về đồ thị dao động âm. Chọn B. Câu 4: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về điện từ trường. Cách giải: Điện từ trường xuất hiện xung quanh chỗ cĩ tia lửa điện. Chọn B. Câu 5: Phương pháp: + Sử dụng biểu thức e  (t) + Sử dụng biểu thức: sin cos 2 Cách giải: Ta cĩ: e  (t) 0sin t cos(t ) 2 Chọn C. Câu 6: Phương pháp: Vận dụng các biểu thức trong dịng điện xoay chiều. Cách giải: A – sai vì: Khi t = 0,05scường độ dịng điện khi đĩ i 0A B, C, D - đúng Chọn A. Câu 7: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức. Cách giải: D – sai vì biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. A, B, C – đúng. Chọn D. Câu 8: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sĩng cơ học. Cách giải: Bước sĩng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một phương truyền sĩng mà phần tử mơi trường tại hai điểm đĩ dao động cùng pha. Chọn B. Câu 9: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về thu – phát sĩng điện từ. Cách giải: Trang 7
  8. Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vơ tuyến điện khơng cĩ mạch biến điệu. Chọn C. Câu 10: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sĩng điện từ. Cách giải: Sĩng phát ra từ loa phĩng thanh khơng phải sĩng điện từ mà là sĩng âm. Chọn D. Câu 11: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về các loại quang phổ. Cách giải: A – sai: Vì quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn sáng. B, C, D - đúng Chọn A. Câu 12: Phương pháp: q Vận dụng biểu thức E k r2 Cách giải: q q Ta cĩ: E k 9.104 9.109 q 5.10 6 m r2 2.0,52 Lại cĩ, véctơ cường độ điện trường hướng về phía điện tích q q 0 q 5m Chọn A. Câu 13: Phương pháp: Sử dụng biểu thức: x x1 x2 Cách giải: Ta cĩ: x x1 x2 x2 x x1 5 3 2cm Chọn C. Câu 14: Phương pháp: I2 Sử dụng biểu thức hiệu mức cường độ âm: L2 L1 10 log I1 Cách giải: IM Ta cĩ: LM LN 10 log IN Chọn C. Câu 15: Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị. Trang 8
  9. v v .T Cơng thức tính vận tốc cực đại: v A A max max max  2 Cách giải: T 0,2s T 0,4s Từ đồ thị ta thấy: 2 vmax 50 (cm/s) v v .T 50 .0,4 ⇒ Biên độ: A max max 10cm  2 2 Chọn C. Câu 16: Phương pháp: Trong mạch chỉ cĩ cuộn cảm thuần: u  i Cách giải: u2 i2 u2 i2 Ta cĩ mạch chỉ cĩ cuộn cảm thuần:  hay u i 2 2 1 2 2 2 U0 I0 U I ⇒ A – sai; B, C, D - đúng Chọn A. Câu 17: Phương pháp: 1 1 1 Sử dụng cơng thức thấu kính: f d d Cách giải: 1 f 0,2m 20cm Ta cĩ: D d 30cm 1 1 1 1 1 1 Áp dụng cơng thức thấu kính ta cĩ: d 60cm f d d 20 30 d d 60 Độ phĩng đại ảnh: k 2 d 30 ⇒ Ảnh thu được là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. Chọn D. Câu 18: Phương pháp: Sử dụng biểu thức xác định cực đại, cực tiểu giao thoa của 2 nguồn cùng pha: + Cực đại: d2 d1 k  + Cực tiểu: d d (2k 1) 2 1 2 Cách giải: Ta cĩ 2 nguồn dao động cùng pha: + M là cực đại thứ 5 khơng kể O ⇒ M là cực đại bậc 5: OM 5 Trang 9
  10. 9 + N là cực tiểu thứ 5 ON 2 ON OM Chọn A. Câu 19: Phương pháp: m l Sử dụng biểu thức: T 2 2 k g Cách giải: l 0,04 Ta cĩ: T 2 2 0,4s g 9,8 Chọn B. Câu 20: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính cơng suất: P UI cos Cách giải: Cơng suất tồn mạch: P UI cos 120.0,3.cos(30) 18 3W 2 2 Cơng suất trên đoạn mạch chứa R, L: PRL I R 0,3 .100 3 9 3W Lại cĩ: P PRL PX PX P PRL 18 3 9 3 9 3W Chọn D. Câu 21: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính vị trí vân sáng, vân tối: - Vân sáng: xs ki i - Vân tối: x (2k 1) t 2 D Sử dụng cơng thức tính khoảng vân: i a Cách giải: Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân sáng bậc ba của 2 bức xạ: 3i1 3i2 0,72mm i1 i2 0,24mm (1) Khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc 3 của bức xạ 1 và vân tối thứ 3 của bức xạ 2: 5 3i i 1,08mm (2) 1 2 2 i 0,96mm Từ (1) và (2) ta suy ra: 1 i2 0,72mm ai 1,2.10 3.0,72.10 3  2 0,48.10 6 m 0,48m 2 D 1,8 Trang 10
  11. Chọn A. Câu 22: Phương pháp: + Sử dụng phương trình elip + Sử dụng điều kiện cực đại giao thoa: d2 d1 k 2 d + Sử dụng biểu thức:  Cách giải: a 14,228 N thuộc elip suy ra b 2 3 S S c 1 2 13,8 2 Điều kiện để cĩ cực đại: d2 d1 k 8k (1) 2 d  Độ lệch pha: (2m 1) d d (2m 1) (2)  2 2 1 4 Ta cĩ: S1S2 d2 d1 S1S2 (3) Từ (1) và (3) suy ra k 3, 2, 1,0 Kết hợp với (2) Ta suy ra số điểm thỏa mãn là 7.2 = 14 Chọn C. Câu 23: Phương pháp: 1 + Sử dụng biểu thức tính cơ năng: W kA2 W W 2 t đ S + Sử dụng biểu thức tính tốc độ trung bình: v tb t Cách giải: kA2 kx2 Tại vị trí x 1cm : W 3W W 4W 4 A 2x 2cm d t t 2 2 Trong thời gian 0,8s vật đi được quãng đường: 16cm 2.4A (tương ứng với 2 chu kì) 2T 0,8s T 0,4s S 4A 4.2 Tốc độ trung bình trong một chu kì: v 20cm/s tb T T 0,4 Trang 11
  12. Chọn A. Câu 24: Phương pháp: E Sử dụng biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch: I R r Cách giải: E E + Khi mạch chỉ cĩ R1 : I1 2 (1) R1 r R1 2 E E + Khi mạch cĩ R1 nt R2 : I2 1 R1 R2 r R1 3 2 (1) 2 R1 5 Lấy ta được: R1 1 (2) 1 R1 2 Chọn D. Câu 25: Phương pháp: + Sử dụng biểu thức xác định vị trí vân sáng: xs ki D + Sử dụng biểu thức tính khoảng vân: i a Cách giải: Vị trí vân sáng bậc 3: xs3 3i 2,4mm i 0,8mm D ai 10 3.0,810 3 Lại cĩ: i  0,4.10 6 m 0,4m a D 2 Chọn B. Câu 26: Phương pháp: 2 d + Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha:  + Sử dụng điều kiện ngược pha: (2k 1) Cách giải: + Bước sĩng:  vT 2,4.0,1 0,24m 24cm 2 d 2k 1 2k 1 Ta cĩ: (2k 1) d  .24  2 2 2k 1 1 Lại cĩ: 0 d 65 0 24 65 k 2,2 k 0;1;2 2 2 Vậy trên OM cĩ 3 điểm dao động ngược pha với M Chọn B. Câu 27: Phương pháp: U N Sử dụng biểu thức: 1 1 U2 N2 Cách giải: Trang 12
  13. U N Ta cĩ: 1 1 U2 N2 N2 + Ban đầu: U2 U1 100V N1 U N + Khi giảm bớt ở cuộn thứ cấp n vịng: 1 1 (1) U N2 n U N + Khi tăng thêm ở cuộn thứ cấp n vịng: 1 1 (2) 2U N2 n (1) N n N Lấy ta được: 2 2 n 2 (2) N2 n 3 + Khi thăng thêm 3n vịng ở cuơn thứ cấp: U N N N 2N 1 1 1 1 U 2 .U 2.100 200V U N 3n N 2N N 1 2 N 3 2 2 1 2 3 Chọn B. Câu 28: Phương pháp: 2 Vận dụng biểu thức: I q q 0 0 T 0 Cách giải: 2 2 q 2 .10 8 Ta cĩ: 0 6  I0 q0 T 3 2.10 s 2 s T I0 31,4.10 Chọn C. Câu 29: Phương pháp:  Sử dụng biểu thức:  ck n Cách giải:  0,75 Ta cĩ:  ck 0,5m n 1,5 Chọn C. Câu 30: Phương pháp: 2 d Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha:  Cách giải:  Khoảng cách từ C đến điểm nút gần nhất: d C 12  Khoảng cách từ D đến điểm nút gần nhất: d D 6 Trang 13
  14.    3 + Giữa C và D cĩ 2 điểm nút và 1 điểm bụng CD 12 2 6 4 3 2 2 CD 3 + Độ lệch pha giữa 2 điểm C và D: 4   2 Chọn D. Câu 31: Phương pháp: + Vẽ đường truyền tia sáng của các ánh sáng đơn sắc + Vận dụng lí thuyết về khúc xạ ánh sáng và phản xạ tồn phần. Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần: i igh Cách giải: Gĩc giới hạn với mỗi tia: 1 + Màu đỏ: sin i i 37,490 ghd ghd nd 1 + Màu lam: sin i i 36,730 ghl ghl nl 1 + Màu tím: sin i i 36,40 ght ght nt ⇒ Tia lĩ ra ngồi khơng khí là các tia màu đỏ. Tia phản xạ tồn phần (khơng lĩ ra ngồi khơng khí) là các tia màu tím và lam. Chọn A. Câu 32: Phương pháp: + Sử dụng vịng trịn lượng giác + Vận dụng biểu thức tính tần số gĩc:  2 f + Vận dụng biểu thức:  t Cách giải: + Tần số gĩc:  2 f 2 .50 100 (rad/s) + Vẽ trên vịng trịn lượng giác, ta được: Biết đèn chỉ sáng lên khi u U1 1 1 Chu kì T s 2s 100T f 50 4 1 Thời gian đèn sáng trong 1 chu kì: t 3 S 100 75 Lại cĩ: Thời gian đèn sáng trong 1 chu kì: Trang 14
  15. 4 1  t s  75 4.75 3 U1 110 2 U0 Từ hình vẽ ta cĩ: cos cos U0 220 2V U 220V U0 3 U0 2 Chọn C. Câu 33: Phương pháp: + Viết phương trình dao động điều hịa 1 + Sử dụng cơng thức lượng giác: cosa.cos b cos(a b) cos(a b) 2 Cách giải: x A cost Để đơn giản, ta chọn phương trình dao động điều hịa của 2 vật là: 1 1 x2 A2 cos(t ) Ta suy ra: x1x2 A1A2 cost.cos(t ) 1 A A Ta cĩ: cost.cos(t ) cos(2t ) cos x x 1 2 cos(2t ) cos 2 1 2 2 A A + x x cos(2t ) 1 x x 1 2 (1 cos ) M (1) 1 2 max 1 2 max 2 A A M + x x cos(2t ) 1 x x 1 2 ( 1 cos ) (2) 1 2 min 1 2 min 2 3 (1) 1 cos 1 1 Lấy ta được cos 1,05rad (2) 1 cos 1 2 3 3 Chọn A. Câu 34: Phương pháp: Z Z + Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha: tan L C R + Sử dụng giản đồ véctơ và vịng trịn lượng giác + Sử dụng hệ quả vuơng pha. Cách giải: + Cảm kháng: ZL L 15 1 + Dung kháng: Z 10 C C Trang 15
  16. + Điện trở trong: r 5 3 Z Z 15 10 1 + Độ lệch pha: tan L C R 5 3 3 6 Ta cĩ giản đồ vecto: 2 uC U0C cos 100 t V 3 u U cos 100 t V d 0d 6 5 u sớm pha hơn u một gĩc d C 6 1 1 Ta cĩ: t t s t s 2 1 75 75 1 4 ⇒ gĩc quét được từ thời điểm t t là: . t 100 . 1 2 75 3 Vẽ trên vịng trịn lượng giác ta được: 14 2 2 u u 2 2 d1 C2 100 100 Từ VTLG ta cĩ: ud  uC 1 1 (1) 1 2 U U U2 U2 0d 0C 0d 0C U0C U0 Lại cĩ: U0d 3U0 200 3 Thế vào (1) ta suy ra: U V 0 3 Chọn D. Câu 35: Phương pháp: + Đọc đồ thị 2 2 R ZC + L biến thiên để URL cực đại: ZL ZC + Cộng hưởng: ZL ZC Cách giải: Trang 16
  17. Từ đồ thị, ta thấy: R2 Z2 + Z là giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại Z C (1) LM LM ZC U aZ + Tại N, mạch cộng hưởng điện, khi đĩ: U 40V Z C Z 40 C R C aR C + Tại Z 17,5 và Z là 2 giá trị của cảm kháng cho cùng cơng suất tiêu thụ. L LM Z 17,5 2Z Z 2.40 17,5 62,5 LM C LM a2 402 Thay vào (1) ta được: 62,5 a 30 40 Chọn C. Câu 36: Phương pháp: + Sử dụng vịng trịn lượng giác 2 + Vận dụng các biểu thức tính chu kì: T và   t Cách giải: Ta cĩ vịng trịn lượng giác biểu diễn dao động của phần tử trên dây tại các đường (1), (2) và (3) Từ vịng trịn lượng giác, ta thấy các phần tử trên đường (2) và (3) dao động được pha: 3 4 Trang 17
  18. 2 2 2 t 2 .0,005 Chu kì sĩng: T 1 0,04s  t1 4 Bước sĩng:  vT 400.0,04 16cm Biên độ của phần tử trên dây tại thời điểm t là: u 2acos 2.2.cos 2 2(cm) 2 0 4 4 3 3 Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sĩng là: 16 24cm 2 2 Do M, N dao động ngược pha: umax uM uN 2u0 4 2cm Khoảng cách MN lớn nhất là: MN 242 (4 2)2 24,66cm Chọn B. Câu 37: Phương pháp: 2 2 + f thay đổi để UC :  max 2LC R2C2 + R thay đổi URL khơng phụ thuộc vào R : ZC 2ZL Cách giải: + Khi f f U khi đĩ: 1 Cmax 2 2 4 2 1 2 2 2LC R C L 2 3LC 2LC C 2C + Khi f f2URL khơng thay đổi: U 2 2 U URL  R ZL 2 2 Z2 2Z Z R ZL ZC C L C 1 2 2 R ZL Z2 2Z Z 1 1 khơng đổi khi điều chỉnh R C L C  2 URL 2 2 0 ZC 2ZL 2 2L 2 R ZL 2C 2LC Chọn C. Câu 38: Phương pháp: Trang 18
  19. Sử dụng máy tính tổng hợp dao động: x2 x1 A2 2 A1 1 Cách giải: v1 x1 8sin t cm/s 6 Ta cĩ: v x 4 3sin t cm/s 2 2 3 v2 v1 4 3 8 4 4sin t cm 3 6 3 6 5 5 x x 4 4 cos t 2 1 6 6 t k2 6 Khi 2 điểm sáng cĩ cùng vận tốc: v2 v1 0 khi: sin t 0 6 5 t k2 6 Khi đĩ, khoảng cách giữa 2 điểm sáng là: x2 x1 4cm Chọn B. Câu 39: Phương pháp: l + Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động: T 2 g + Sử dụng cơng thức tính sai số. Cách giải: l 4 2l Ta cĩ: T 2 g g T2 4 2 .l 4 2 .99.10 2 + Gia tốc trọng trường: 2 g 2 9,7713m/s T2 2 g l T 1 0,02 + Sai số: 2 2 g 0,294m/s2 g l T 99 2 g g g 9,8 0,3 m/s2 Chọn D. Câu 40: Phương pháp: l l l A + Sử dụng biểu thức tính chiều dài của con lắc lị xo treo thẳng đứng: max 0 lmin l0 l A mg g + Sử dụng biểu thức tính độ dãn của lị xo tại VTCB: l k 2 v2 + Sử dụng hệ thức độc lập: A2 x2 2 Cách giải: Trang 19
  20. l 36cm 0 Ta cĩ: lmax l0 l A l l l A min 0 Theo đề bài: lmax 1,5lmin l0 l A 1,5 l0 l A 0,36 l A 1,5.(0,36 l A) 2,5A 0,5 l 0,18 0 10 5A 0,36 l (1) 2 v2 Tại thời điểm t: A2 x2 2 2 2 20 3.10 10 A2 0,042 A2 1,6.10 3 0,12 2 2 2 3 A 0,52m( loai) Thế (1) vào (2) ta được: A 1,6.10 0,12(5A 0,36) A 0,08m 2 2  5 (rad / s) T s  5 Chọn A. Trang 20