Đề thử sức trước kì thi THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề chuẩn số 13 - Năm học 2020 (Có đáp án)

doc 14 trang xuanthu 27/08/2022 5060
Bạn đang xem tài liệu "Đề thử sức trước kì thi THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề chuẩn số 13 - Năm học 2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thu_suc_truoc_ki_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_li_de_chuan_so.doc

Nội dung text: Đề thử sức trước kì thi THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề chuẩn số 13 - Năm học 2020 (Có đáp án)

  1. THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI THPT QUỐC GIA 2020 Đề chuẩn số 13 – Gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm (Thời gian làm bài: 50 phút) Câu 1: Tia X là sóng điện từ có bước sóng A. nhỏ hơn tia tử ngoại.B. vài nm đến vài mm. C. nhỏ quá không đo được. D. lớn hơn tia hồng ngoại. Câu 2: Một vật nhỏ được ném từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN? A. thế năng giảm.B. cơ năng cực đại tại N. C. cơ năng không đổi.D. động năng tăng. Câu 3: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động sau đây, nguồn nào phát ra bức xạ tử ngoại mạnh nhất? A. Hồ quang điện.B. Màn hình vô tuyến. C. Lò vi sóng.D. Lò sưởi điện. Câu 4: Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi  có độ lớn xác định theo biểu thức là Q Q Q Q A. E k B. E k C. E k D. E k r 2 r 2 r r 2 Câu 5: Đơn vị của từ thông là: A. Ampe (A).B. Tesla (T).C. Vêbe (Wb).D. Vôn (V) Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. B. Ánh sáng có bước sóng càng lớn thì càng dễ gây ra hiện tượng quang điện. C. Photon chuyển động với tốc độ 3.108 m / s trong mọi môi trường. D. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong. Câu 7: Khi nói về tia hồng ngoại phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. C. Các vật có nhiệt độ trên 2000 chỉ nhát ra tia hồng ngoại. D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy. Câu 8: Kẽm có giới hạn quang điện ngoài là 0,35m . Để bứt electron ra ngoài bề mặt tấm kẽm thì chùm bức xạ chiếu tới nó phải có tần số nào dưới đây. A. 9.1014 Hz B. 7.1014 Hz C. 8.1014 Hz D. 6.1014 Hz Câu 9: Trong dao động điều hòa, gia tốc a liên hệ với li độ x bởi hệ thức nào sau đây? A. a  2 x B. a  2 x C. a  2 x2 D. a x2
  2. Câu 10: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ phát nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = T. kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là N N N A. 0 B. 0 C. N 2 D. 0 2 2 0 4 Câu 11: Để thu được ảnh thật lớn hơn vật qua thấu kính hội tụ tiêu cự f thì khoảng cách từ vật tới thấu kính có thể có giá trị. A. bằng 2f.B. lớn hơn 2f.C. từ 0 đến f.D. từ f đến 2f. Câu 12: Sóng điện từ có đặc điểm nào sau đây. A. Không bị phản xạ hay khúc xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ luôn dao động vuông pha. C. Vecto cường độ điện trường luôn có phương trùng với phương truyền sóng. D. Là sóng ngang và truyền được trong chân không. Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chiều dòng điện quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích dương. B. Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các hạt tải điện. C. Dòng điện là dòng các hạt tải điện dịch chuyển có hướng. D. Trong các dây dẫn kim loại, chiều dòng điện ngược với chiều chuyển động của các hạt tải điện. Câu 14: Khi chiếu ánh sáng màu cam vào một chất lỏng phát quang thì ánh sáng (huỳnh quang) có thể phát ra ánh sáng đơn sắc có màu A. lục.B. cam.C. đỏ.D. tím. Câu 15: Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có cộng hưởng điện. Kết luân không đúng là: A. ZL ZC B. cos =1 C. uL uC D. u cùng pha với i. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai về sóng cơ? A. Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn. B. Sóng cơ học không truyền được trong chân không. C. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường. D. Sóng ngang không truyền được trong chất rắn. 31 1 1 37 Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân 17 Cl 1 p 0 n 18 Ar . Biết mAr 36,956889 u , mCl 36,956563 u , 27 8 mp 1,007276 u , mn 1,008665 u , 1u 1,6605.10 (kg) , c 3.10 (m / s) . Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng, bao nhiêu Jun (J) ? A. Thu 2,56.10 13 (J)B. Tỏa 2,56.10 13 (J)C. Thu 8,5.10 22 (J)D. Tỏa 8,5.10 22 (J)
  3. Câu 18: Chiều từ trong nước tới mặt thoáng một chùm tia sáng song song rất hẹp gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là sát mặt nước. Các tia sáng không lọt được ra ngoài không khí là các tia sáng đơn sắc có màu. A. lam, tím.B. đỏ, vàng, lam.C. đỏ, vàng.D. tím, lam đỏ. 6 Câu 19: Tam giác ABC đều có cạnh dài 6 cm, hai điện tích q1 q2 2.10 C đặt lần lượt tại B và C. Cường độ điện trường tại A có độ lớn bằng A. 5 3.106V / m B. 5.105V / m C. 3 3.105V / m D. 3.105V / m Câu 20: Một sóng âm phát ra từ một nguồn ( coi như một điểm) có công suất 6 W. Gỉa thiết môi trường không hấp thụ âm, sóng truyền âm đẳng hướng và cường độ âm chuẩn là 10 12 W / m2 . Mức cường độ âm tại điểm cách nguồn âm 10 m là A. 78,8 dB.B. 87,8 dB.C. 96,8 dB.D. 110 dB. Câu 21: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có cường độ dòng điện là 2 A đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn 5 cm là A. 1,6.10 6T B. 8 .10 6T C. 4.10 6T D. 8.10 6T Câu 22: Một sóng dừng trên dây có bước sóng  và N là một nút sóng. Hai điểm nằm về 2 phía của N và có   vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là và . Tại thời điểm mà hai phần tử tại đó có li độ khác 8 12 không thì tỉ số li độ của M1 , M 2 là A. 2 B. 3 C. 3 D. 2 Câu 23: Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài. Để đo tốc độ sóng truyền trên sợi dây người ta tiến hành thí nghiệm tạo sóng dừng trên dây với các bước đo như sau: a) Đo khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp 5 lần b) Nối một đầu dây với máy phát tần, cố định đầu còn lại. c) Bật nguồn nối với máy phát tần và chọn tần số 100Hz d) Tính giá trị trung bình và sai số của tốc độ truyền sóng e) Tính giá trị trung bình và sai số của bước sóng Sắp xếp thứ tự đúng trình tự tiến hành thí nghiệm. A. b, c, a, e, d.B. b, c, a, d, e.C. e, d, c, b, a.D. a, b, c, d, e. Câu 24: Một con động đất bồng phát đồng thời hai sóng trong đất: Sóng ngang N và sóng dọc D. Biết vận tốc của sóng N là 32 km/s và sóng D là 8 km/s. Một máy địa chấn ghi được cả sóng N và D cho thấy rằng sóng N đến sớm hơn sóng D là 4 phút. Tâm động đất cách máy ghi: A. 5120kmB. 1920km C. 7680kmD. 2560km
  4. Câu 25: Một dung dịch hấp thụ bức xạ có bước sóng và phát ra bức xạ có bước sóng 2 (với 2 1,51 ). Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Số photon bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ là 1/5 của tổng số photon chiếu tới dung dịch. Hiệu suất của sự phát quang của dung dịch là: A. 13,33%B. 11,54%C. 7,5%D. 30,00% Câu 26: Một chất điểm m trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là A. p mg.sin t B. p mgt C. p mg.cos t D. p g.sin t 13,6 Câu 27: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được tính bởi công thức E (eV) (với n n2 n bằng 1,2,3 ). Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E3 về trạng thái dừng có năng lượng E1 thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng 1 . Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E5 về trạng thái dừng có năng lượng E2 nguyên tử phát ra photon có bước sóng 2 . Tỷ số giữa các bước sóng 2 và 1 là: A. 4,23.B. 4.C. 4,74.D. 4,86. Câu 28: Một electron đang chuyển động với tốc độ v = 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không ). Nếu tốc độ của nó tăng lên 4/3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng: 5 2 5 37 A. m c2 B. m c2 C. m c2 D. m c2 . 12 0 3 0 3 0 120 0 Câu 29: Ban đầu có một mẫu 210Po nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì 206Pb bền với chu kì bán rã là 138,38 ngày. Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Poloni còn lại trong mẫu là 0,7? A. 108,8 ngày.B. 106,8 ngày.C. 109,2 ngày.D. 107,5 ngày. Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết 2ZL ZC R . Tại thời điểm điện áp tức thời trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 318 V thì điện áp tức thời ở hai đầu mạch điện lúc đó là A. 159 V.B. 795 V. C. 355 V.D. 636 V. Câu 31: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là x1 10cos t (cm) và x2 A2cos t (cm) . Khi li độ của dao động thành 3 phần thứ nhất là 5 cm thì li độ của dao động tổng hợp bằng 2 cm. Biện độ của dao động tổng hợp bằng A. 14 cm.B. 15cm.C. 12 cm.D. 13 cm.
  5. 4 27 30 1 Câu 32: Bắn hạt vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: 2 He 13 Al 15 P 0 n . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng tốc độ và phản ứng không kèm bức xạ  . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt là: A. 2,70 MeVB. 3,10 MeVC. 1,35 MeVD. 1,55 MeV Câu 33: Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là 21,2s; 20,2s; 20,9s; 20,0s. Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị cuaur chu kì T nào sau đây là đúng nhất? A. T 2,00 0,02s B. T 2,06 0,02s C. T 2,13 0,02s D. T 2,06 0,2s Câu 34: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có dạng như sau: x1 3cos 4t 1 cm, x2 2cos 4t 2 cm (t tính bằng giây) với 0 1 2 . Biết phương trình dao động có dạng x cos 4t cm . Gía trị của 1 là 6 2 A. B. C. D. 6 3 6 2 Câu 35: Cho mạch điện gồm điện trở thuần là, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung 1000 F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần 4 số 50 Hz. Tại thời điểm hiệu điện thế giũa hai đầu cuộn dây là 20 V thì hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 40 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,3 A.B. 1 A.C. 1,8 A.D. 6 A. Câu 36: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1,5625 J và lực đàn hồi cực đại là 12,5 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian 25 3 ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn N là 0,1s. Quãng đường 4 lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s gần giá trị nào nhất sau đây? A. 60 cm.B. 40 cm.C. 80 cm.D. 115 cm. Câu 37: Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết R1 30, R2 R3 R4 20 . Điện trở của ampe kế và của các dây nối là không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là 3 A. Hiệu điện thế U AB bằng
  6. A. 30 V.B. 40 V.C. 45 V.D. 60V. Câu 38: Hai quả cầu nhỏ A và B có cùng khối lượng 100 gam, được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện, dài 20 cm, quả cầu B có điện tích 10 6 C . Qủa cầu A được gắn vào một đầu lò xo nhẹ có độ cứng 25 N/m, đầu kia của lò xo cố định. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bản nhẵn trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1,25.10 6V / m hướng dọc theo trục lò xo sao cho ban đầu hệ nằm yên và lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai quả cầu thì B dịch chuyển động dọc theo chiều điện trường còn A dao động điều hòa. Sau khoảng thời gian 0,2s kể từ lúc dây bị cắt thì A và B cách nhau một khoảng A. 50 cm.B. 55 cm.C. 45 cm.D. 35 cm. Câu 39: Một công ty điện dùng đường dây tải điện với công suất truyền tải không đổi để cấp điện cho một khu dân cư với hiệu suất truyền tải là 90%. Sau nhiều năm, dân cư ở đó giảm khiến công suất tiêu thụ tại khu đó giảm xuống và còn 0,7 lần so với ban đầu trong khi vẫn phải sử dụng hệ thống đường dây tải điện cũ. Cho rằng hao phí trên đường dây tải điện có nguyên nhân chủ yếu là do sự tỏa nhiệt trên đường dây bởi hiệu ứng Jun – Len-xơ. Hệ số công suất của mạch điện là 1. Tỉ số độ giảm thế trên dây và hiệu điện thế trên tải khi dân cư thay đổi là: 10 13 16 37 A. B. C. D. 63 60 30 63 Câu 40: Một hệ bao gồm hai vật m1 16kg và m2 4kg . Hệ số ma sát giữa hai khối là  0,5. Bỏ qua ma sát giũa vật và mặt phẳng ngang.  2 Lấy g 10m / s . Tính lực F tối thiểu tác dụng lên m1 để không trượt xuống. A. 200 N.B. 300 N. C. 400 N.D. 500 N. 01.A 02.C 03.A 04.B 05.C 06.D 07.C 08.A 09.B 10.A 11.D 12.D 13.B 14.C 15.C 16.D 17.A 18.A 19.A 20.C 21.D 22.D 23.A 24.D 25.A 26.A 27.A 28.A 29.D 30.A
  7. 31.A 32.B 33.B 34.B 35.A 36.C 37.D 38.B 39.D 40.C . BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. Chọn A Câu 2: Trong quá trình MN thì cơ năng không đổi. Chọn C Câu 3: Nguồn nào phát ra bức xạ tử ngoại mạnh nhất là hồ quang điện.Chọn A Câu 4: Q Công thức đúng là: E k . Chọn B r 2 Câu 5: Đơn vị của từ thông là Vêbe (Wb) . Chọn C Câu 6: Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt. Ánh sáng có bước sóng càng nhỏ thì càng dễ gây ra hiện tượng quang điện. Photon chuyển động với tốc độ trong chân không. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong. Chọn D Câu 7: Đáp án C sai, các vật có nhiệt độ trên 20000C phát ra tia tử ngoại. Chọn C Câu 8: Để bứt electron ra ngoài bề mặt tấm kẽm thì chùm bức xạ chiếu tới nó phải có tần số: c f f 8,57.1014 Hz . Chọn A 0  Câu 9: Ta có: a  2 x . Chọn B Câu 10: t T 1 Số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ là N N0.2 N0.2 0,5N0 . Chọn A Câu 11: 1 1 1 df Ta có: d d d f d f
  8. d f d f Để thu được ảnh thật lớn hơn vật thì: df . Chọn D d 2 f d d f Câu 12: Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong chân không. Chọn D Câu 13: Chiều dòng điện quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích dương. Đáp án B sai. Chọn B Câu 14: Khi chiều ánh sáng màu cam vào một chất lỏng phát quang thì ánh sáng (huỳnh quang) phát ra ánh sáng có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng màu cam. Chọn C Câu 15: Ta có: uL uC . Chọn C Câu 16: Sóng ngang truyền được trong chất rắn. Đáp án sai là D. Chọn D Câu 17: 2 Năng lượng của phản ứng: E mtruoc msau c 2 36,956563 1,007276 36,956889 1,008665 .1,6605.10 27. 3.108 2,56.10 13 J 0 phản ứng thu năng lượng. Chọn A Câu 18: Khi chiếu chùm sáng từ trong nước ra không khí, ánh sáng bị tán sắc thì so với phương của tia tới, tia đỏ bị lệch ít hơn so với tia tím (do nd nt ). Do vậy, khi tia màu lục đi là là mặt nước thì tia đỏ, vàng sẽ ló ra, tia tím và lam sẽ bị phản xạ toàn phần trên mặt nước. Chọn A Câu 19: k q Ta có E E 1 5.106V / m B C r 2 2 2 2 6 Cường độ điện trường tại A là EA EB EC 2EB ECcos60 E A 5 3.10 V / m . Chọn A Câu 20: P Ta có I .10L L 9,68dB 96,8B . Chọn C 4 d 2 0 Câu 21: I Cảm ứng từ B 2.10 7. 8.10 6T . Chọn D r Câu 22:
  9. N là nút sóng M, N nằm về hai bên bó sóng liên tiếp nên M 1 và M2 dao động ngược pha với nhau, ta có: 2 d AM1 2 AB sin A . u  B M1 2 2 . Chọn D u 2 d 1 M AM 2 2 A sin AB . B 2  Câu 23: Ta có các bước thực hiện thí nghiệm: +) Bước 1: Bố trí thí nghiệm ứng với b, c +) Bước 2: Đo các đại lượng trực tiếp ứng với a +) Bước 3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e,d. Chọn A Câu 24: Gọi s là khoảng cách từ tâm động đất đến máy ghi s Thời gian để sóng N truyền đến máy ghi: t1 vN s Thời gian để sóng D truyền đến máy ghi: t2 vD d d 1 1 Theo đề ta có: t d 4.60 d 2560km .Chọn D vD vN 8 32 Câu 25: hc Năng lượng khi hấp thụ một chùm photon: E1 n1.1 n1 1 hc Năng lượng khi một chùm photon phát quang: E2 n2. 2 n2 2 E n . n . 1 1 Theo đề ra, ta có: H 2 2 2 2 1 13,33% . Chọn A E1 n1.1 n1.2 5 1,5 Câu 26:   Có 2 lực tác dụng lên vật: P, N Định luật 2 Newton:      p.sin P N ma P.cos N P.sin ma 0 P.sin ma a g.sin m Ta có: v at g.sin t p m.v mg sin t . Chọn A Câu 27:
  10. hc 1 13,6 1  E E 9 Ta có 2 2 1 4,23 . Chọn A  hc E 1 1 1 2 13,6 E1 4 25 Câu 28: 1 2 2 Động năng lúc đầu: Wd1 1 m0c 0,25m0c v2 1 c2 1 2 Khi tốc độ tăng thêm 4/3 lần thì: W 1 m c2 m c2 d 2 2 0 0 4v 3 3 1 c2 5 Động năng tăng thêm một lượng: W W W m c2 . Chọn A d d 2 d1 12 0 Câu 29: 210Po  206Pb Gọi n0 là số mol hạt Po có ban đầu. t 138,38 Số mol Po còn lại sau thời gian t no .2 t Số mol Pb sinh ra bằng số mol đã phân rã n 1 2138,38 0 t 206 1 2 138,38 mPb Tỉ lệ khối lượng: t 0,7 t 107,5 . Chọn D m Po 210.2 138,38 Câu 30: Z Z Ta có tan L C 0,5 u luôn trễ pha hơn i một góc arctan 0,5 . R u sớm pha hơn u một góc arctan 0,5 (rad) C 2 U0ZC Ta có UC U0 355,53V . 0 2 2 R ZL ZC
  11. Dùng đường tròn lượng giác Khi uC 318V thì u 159V . Chọn A Câu 31: Ta luôn có x x1 x2 . Khi x1 5 và x 2 x2 3cm Lúc đầu x 10cos t 5 t . 1 3 Nếu t . Ta có x2 3 A2cos A2 6cm 3 3 3 Nếu t . Ta có x2 3 A2cos A2 3cm (loại) 3 3 3 Biên độ dao động tổng hợp là A A2 A2 2A A cos 14cm . Chọn A 1 2 1 2 3 Câu 32:    Định luật bảo toàn động lượng: p pp pn 2 2 +) Bình phương hai vế, ta có: p pp 2 p pn m W mp Wp mn Wn 2 mp Wpmn Wn 4W 30Wp Wn 2 30WP .Wn (1) Wp mp +) Vì vn vp nên: 30 Wp 30Wn (2) Wn mn 2 2 +) Thay (2) vào (1), ta có: 4W 30 Wn Wn 2 30 Wn Wn 4W 961Wn 4W 961Wn 0 +) Phản ứng thu năng lượng nên: Wp Wn W 2,7 W 31Wn 2,7 ( ) Giải (*) và ( ), ta có: W 3,1MeV . Chọn B Câu 33: 1 T T T T Gía trị trung bình của phép đo: T 1 2 3 4 2,0575s; T 0,02s 10 4 Nếu lấy hai chữ số có nghĩa ở sai số tuyệt đối thì kết quả phép đo là T 2,06 0,02s . Chọn B. Câu 34: 2 2 2 Dễ thấy: 2 1 3 x vuông pha với x1 Vì 0 1 2 1 2
  12. 2 Từ giản đồ . Chọn B 1 6 2 3 Câu 35: R 10, Z1 20, ZC 40 UoC 4UoR ;UoC 2UoL uL uC 20 uC uL và uC ngược pha, có: uC 40V UoL UoC UoL 2UoL Mạch R, L, C mắc nối tiếp nên u uR uL uC 40 uR 20 40 uR 60V 2 2 60 40 Do uR và uC vuông pha, có: 1 UoR 10 37V UoR 4UoR U 10 37 37 I oR 37A I 4,3A. Chọn A o R 10 2 Câu 36: 1 2 W kA W 1 Ta có: 2 A A 0,25 m k 50 N / m F kA Fdh max 2 dh max 25 3 3 A 3 F kx 50x x m 4 8 2 A 3 A 3 Khoảng thời gian ngắn nhất ứng với quay được góc nhỏ nhất (từ x theo chiều dương đến x 2 2 T theo chiều âm): 60 t 0,1(s) T 0,6 s 6 T T 60 Ta có 0,4 s S 2A 2Asin 2.0,25 2.0,25.sin 0,75m 75cm . Chọn C 2 6 max 2 2 Câu 37: Ampe kế có điện trở không đáng kể nên C và B cùng điện thế, chập C với B vẽ lại mạch: R1 / / R2nt R3 / /R4 Ta có: R34 10; R234 20 10 30 Do U3 U4 ; R3 R4 I3 I4 Do R2 nt R34 nên I2 I3 I4 2I3 Ta có U AB I2.R234 I1.R1 2I3.30 I1.30 I3 0,5I1 Gỉa sử dòng đi từ D đến C. Xét tại nút I A I1 I3 3A (2)
  13. Từ (1) và (2) suy ra I1 2A U AB I1.R1 2.30 60V . Chọn D Câu 38: Vị trí ban đầu của hệ: k  qE 25.  10 6.1,25.106  0,05m 5cm Tại đó, cắt dây nối 2 quả cầu thì: m 0,1 +) Vật A dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, chu kỳ T 2 2 0,4s k 25 Quãng đường vật A đi được trong 0,2s (= T/2) là SA 2A 10cm F qE 10 6.1,25.10 6 +) Vật B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a d 12,5m / s2 m m 0,1 1 1 Quãng đường vật B đi được trong 0,2s đầu là S at 2 .12,5.0,22 0,25m 25cm B 2 2 Khoảng cách giữa A và B sau 0,2s kể từ khi cắt SA  SB 10 20 25 55cm Chọn B. Câu 39: Gọi P là công suất nơi phát. P Công suất nơi tiêu thụ lúc đầu là: H tt P 0,9P P tt P Công suất nơi tiêu thụ lúc sau: P 0,9P.0,7 0,63P H tt 0,63 tt P U U 1 U 1 U 1 1 37 Vì cos =1 H= tt tt 1 1 1 U U U U U H U H 0,63 63 tt 1 tt tt Utt Chọn D Câu 40: Chọn hệ quy chiếu gắn với .Pt Newton II cho vật :      m2 g N Fms Fqt m2 a Chiếu lên phương thẳng đứng ta được : m2 g Fms m2a Chiếu lên phương ngang ta được: N Fqt 0 N Fqt m2a0 Để cho vật không trượt xuống thì a 0 Fms m2 g Fms N m2 g m2a0 g 10 a 20m / s2 a 20m / s2 0  0,5 0min
  14. Lực tối thiểu cần tác dụng lên để không trượt xuống là: Fmin m1 m2 a0min 16 4 .20 400N Chọn C