Đề thử sức trước kì thi THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề chuẩn số 5 - Năm học 2020 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thử sức trước kì thi THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề chuẩn số 5 - Năm học 2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thu_suc_truoc_ki_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_li_de_chuan_so.doc
Nội dung text: Đề thử sức trước kì thi THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề chuẩn số 5 - Năm học 2020 (Có đáp án)
- THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI THPT QUỐC GIA 2020 Đề Chuẩn số 5 – Gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm (Thời gian làm bài: 50 phút) Câu 1: Tia laze được dùng A. Để tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại. B. Để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay. C. Trong chiếu điện, chụp điện. D. Trong các đầu đọc đĩa CD. Câu 2: Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch? 12 239 7 14 A. 6 C. B. 94 Pu. C. 3 Li. D. 7 N. Câu 3: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng ở máy thu thanh có tác dụng A. Tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. B. Tách sóng hạ âm ra khỏi sóng siêu âm. C. Đưa sóng cao tần ra loa. D. Đưa sóng siêu âm ra loa. Câu 4: Suất điện động do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e 120 2 cos100 t (V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này bằng. A. 120 2 V. B. 120V. C. 100V. D. 100 V. A Câu 5: Số proton có trong hạt nhân Z X là A. Z.B. A.C. A + Z.D. A – Z. Câu 6: Trong sự truyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong A. Chất rắn.B. Chất lỏng.C. Chất khí.D. Chân không. Câu 7: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x Acos t . Vận tốc của vật được tính bằng công thức A. v Asin t . B. v 2 Acos t . C. v A2 cos t . D. v Asin t . Câu 8: Chiếu điện và chụp điện trong các bệnh viện là ứng dụng của A. Tia . B. Tia tử ngoại.C. Tia hồng ngoại.D. Tia X. Câu 9: Bộ phận nào sau đây là một trong ba bộ phận chính của máy phát quang phổ lăng kính? A. Hệ tán sắc.B. Phần cảm.C. Mạch tách sóng.D. Phần ứng. Câu 10: Biết Io là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm là
- I I I I A. L 2lg o (dB). B. L 10lg o (dB). C. L 2lg (dB). D. L 10lg (dB). I I Io Io Câu 11: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và lò xe nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với chu kì là k k m m A. 2 . B. . C. . D. 2 . m m k k Câu 12: Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có cường độ là i Io cos t ( 0). Đại lượng là A. Tần số góc của dòng điện.B. Cường độ dòng điện cực đại. C. Pha của dòng điện.D. Chu kì của dòng điện. Câu 13: Một hạt mạng điện tích 2.10 8 C chuyển động với tốc độ 400 m/s trong một từ trường đều theo hướng vuông góc với đường sức từ. Biết cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là 0,025T. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích có độ lớn là A. 2.10 5 N. B. 2.10 5 N. C. 2.10 6 N. D. 2.10 7 N. Câu 14: Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng 5,44.10 19 J sang trạng thái dừng có mức năng lượng 21,76.10 19 J thì phát ra photon ứng với ánh sáng có tần số f. Lấy h 6,625.10 34 J.s.Giá trị của f là A. 2,46.1015 Hz. B. 2,05.1015 Hz. C. 4,11.1015 Hz. D. 1,64.1015 Hz. Câu 15: Một sợi dây dài 60cm có hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 2 nút sóng (không kể A và B). Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 30cm.B. 40cm.C. 90cm.D. 120cm. Câu 16: Tại một nơi trên mặt đất có g 9,8m / s2 , một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 0,9s. Chiều dài con lắc là A. 480cm.B. 38cm.C. 20cm.D. 16cm. Câu 17: Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 3000 m. Lấy c 3.108 m / s.Biết trong sóng điện tử, thành phần điện trường tại một điểm biến thiên điều hòa với tần số f. Giá trị của f là A. 2.105 Hz. B. 2 .105 Hz. C. 105 Hz. D. .105 Hz. Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R 10, cuộn cảm có cảm kháng ZL 20 . Tổng trở của đoạn mạch là A. 50. B. 20. C. 10. D. 30.
- Câu 19: Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ cấp B. Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra các chốt m, n, p, q (như hình bên). Số chỉ của vôn kế V có giá trị nhỏ nhất khi khóa K ở chốt nào sau đây A. Chốt m.B. Chốt n.C. Chốt p.D. Chốt q. Câu 20: Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ hồng ngoại? A. 900 nm.B. 250 nm.C. 450 nm.D. 600 nm. Câu 21: Trong một điện trường đều có cường độ 1000 V/m, một điện tích điểm q 4.10 8 C di chuyển trên một đường sức, theo chiều điện trường từ điểm M đến điểm N. Biết MN 10cm. Công của lực điện tác dụng lên q là A. 4.10 6 J. B. 5.10 6 J. C. 2.10 6 J. D. 3.10 6 J. Câu 22: Đặt điện áp u 220 2 cos100 t (V ) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i 2 2 cos100 t (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100 W.B. 440 W.C. 880 W.D. 220 W. Câu 23: Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của các chất PbS, Ge, Si, CdTe lần lượt là: 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV. Lấy eV 1,6.10 19 J. Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi photon mang năng lượng bằng 9,94.10 24 J vào các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện trong xảy ra là A. 2.B. 3.C. 4.D. 1. 9 Câu 24: Hạt nhân 4 Be có độ hụt khối là 0,0627 u. Cho khối lượng của proton và notron lần lượt là 1,0073 u 9 và 1,0087 u. Khối lượng của hạt nhân 4 Be là. A. 0,0068 u.B. 9,0020 u.C. 9,0100 u.D. 9,0086 u. Câu 25: Một nguồn điện một chiều có suất điện động 8V và điện trở tronng 1 được nối với điện trở R 15 thành một mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tỏa nhiệt trên R là A. 4 W.B. 1 W.C. 3,75 W.D. 0,25 W. Câu 26: Chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một mẫu X nguyên chất với khối lượng 4g. Sau khoảng thời gian 2T, khối lượng chất X trong mẫu đã bị phân rã là A. 1 g.B. 3 g.C. 4 g.D. 2 g.
- Câu 27: Giới hạn quang điện của các kim loại K, Ca, Al, Cu lần lượt là: 0,55m;0,43m;0,36m;0,3m. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,45 W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 5,6.1019 photon. Lấy h 6,625.10 34 J;c 3.108 m / s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là A. 1.B. 3.C. 4.D. 2. Câu 28: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S 1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1 cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 và S2 lần lượt là 7 cm và 12 cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu là A. 6.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 29: Một mạch điện dao động LC lí tưởng đang có dao động điện tử tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình i 50cos 4000t(mA) (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là 30 mA, điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn là A. 10 5 C. B. 0,2.10 5 C. C. 0,3.10 5 C. D. 0,4.10 5 C. Câu 30: Một sợi quang hình trụ gồm phần lõi có chiết suất là n 1,54 và phần vỏ bọc có chiết suất no 1,41.Trong không khí, một tia sáng tới mặt trước của sợi quang tại điểm O (O nằm trên trục của sợi quang) với góc tới rồi khúc xạ vào phần lõi (như hình bên). Để tia sáng chỉ truyền đi trong phần lõi thì giá trị lớn nhất của gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 49o. B. 45o. C. 38o. D. 33o. Câu 31: Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng (380nm 760nm). Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Trên màn, hai điểm A và B là vị trí hai vân sáng đối xứng với nhau qua vân trung tâm, C cũng là vị trí vân sáng. Biết A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với các vân giao thoa, AB 6,6mm và biết BC 4,4mm . Giá trị của bằng A. 550 nm.B. 450 nm.C. 750 nm.D. 650 nm. Câu 32: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1 3cos 10t (cm) và x2 A2 cos 10t (cm) (A2 0,t tính bằng s). Tại t = 0, gia tốc của vật có độ 2 6 lớn là 150 3cm / s2. Biên độ dao động của vật là A. 6cm. B. 3 2cm. C. 3 3cm. D. 3cm.
- Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u Uo cos100 t (Uo không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R 40 và cuộn dây có điện trở thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn đây là Ud . 0,2 Lần lượt thay R bằng cuộn cảm thuần L có độ tự cảm H, rồi thay L bằng tụ điện C có điện dung 10 4 F thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây trong hai trường hợp đều bằng U . Hệ số công d suất của cuộn dây bằng A. 0,447.B. 0,707.C. 0,124.D. 0,747. Câu 34: Đặt điện áp u 40cos100 t (V ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết giá trị của điện trở là 10 và dung kháng của tụ điện là 10 3 . 2L1 Khi L = L1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là uL U L cos 100 t (V ). Khi L thì biểu thức o 6 3 cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. i 2 3 cos 100 t (A). B. i 3 cos 100 t (A). 6 6 C. i 2 3 cos 100 t (A). D. i 3 cos 100 t (A). 6 6 14 4 14 1 Câu 35: Dùng hạt có động năng K bắn vào hạt nhân 7 N đứng yên gây ra phản ứng: 2 He 7 N X 1 H. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt 1 nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân 1 H bay ra theo các hướng o o 1 hợp với hướng chuyển động của hạt các góc lần lượt là 23 và 67 . Động năng của hạt nhân 1 H là A. 1,75 MeV.B. 1,27 MeV.C. 0,775 MeV.D. 3,89 MeV. Câu 36: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng 1 549nm và 2 (390nm 2 750nm). Trên màn quan sát thu được các vạch sáng là các vân sáng của hai bức xạ trên (hai vân sáng trùng nhau cũng là một vạch sáng). Trên màn, xét 4 vạch sáng liên tiếp theo thứ tự M, N, P, Q. Khoảng cách giữa M và N, giữa N và P, giữa P và Q lần lượt là 2,0 mm; 4,5 mm; 4,5 mm. Giá trị của 2 gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 391 nm.B. 748 nm.C. 731 nm.D. 398 nm.
- Câu 37: Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t. Tại t = 0,15s, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là A. 4,43 N.B. 4,83 N.C. 5,83 N.D. 3,34 N. Câu 38: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng . Trên đoạn thẳng AB có 20 điểm cực tiểu giao thoa. C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn thẳng AC có hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau. Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10,14. B. 9,57. C. 10,36. D. 9,92. Câu 39: Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữa hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với cùng biên độ góc 8o và có chu kì tương ứng là T1 và T2 T1 0,25s. Giá trị của T là A. 1,895 s.B. 1,645 s.C. 2,274 s.D. 1,974 s. Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn dây có điện trở mắc nối tiếp. Hình bên là đường cong biểu diễn mối liên hệ của điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây ucd và điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R uR . Độ lệch pha giữa ucd và uR có giá trị là A. 0,87 rad.B. 0,59 rad.C. 0,34 rad.D. 1,12 rad.
- BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01.D 02.B 03.A 04.B 05.A 06.D 07.A 08.D 09.A 10.D 11.D 12.A 13.D 14.A 15.B 16.C 17.C 18.C 19.D 20.A 21.A 22.B 23.D 24.C 25.C 26.B 27.D 28.D 29.A 30.C 31.A 32.D 33.C 34.C 35.D 36.D 37.B 38.B 39.A 40.B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn D Câu 2: Chọn B Những hạt nhân nặng (có số khối lớn) mới có thể phân hạch. Câu 3: Chọn A Câu 4: Chọn B E E o 120V 2 Câu 5: Chọn A Câu 6: Chọn D Câu 7: Chọn A v x ' Câu 8: Chọn D Câu 9: Chọn A Câu 10: Chọn D Câu 11: Chọn D Câu 12: Chọn A Câu 13: Chọn D f qvBsin 2.10 8.400.0,025.sin 90o 2.10 7 N. Câu 14: Chọn A hf 5,44.10 19 21,76.10 19 f 2,46.1015 Hz. Câu 15: Chọn B Sợi dây hai đầu cố định 60 3 40cm. 2 Câu 16: Chọn C
- T 2 20cm. g Câu 17: Chọn C c Ta có f 105 Hz. Câu 18: Chọn C ZL ZC Z R 10 Câu 19: Chọn D Thay đổi vị trí khóa K nhằm thay đổi số vòng dây ở cuộn thứ cấp, dẫn đến số chỉ vôn kế (điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp) thay đổi. U2 N2 N2 U2 U1 : số vòng cuộn thứ cấp càng nhỏ khi đó giá trị điện áp hai đầu thứ cấp càng nhỏ tức U1 N1 N1 là số chỉ vôn kế càng nhỏ. Vậy, khóa K ở chốt q, số chỉ vôn kế sẽ nhỏ nhất. Câu 20: Chọn A Bức xạ hồng ngoại có bước sóng lớn hơn 760nm. Câu 21: Chọn A A qEd 4.10 8.1000.0,1 4.10 6 J Câu 22: Chọn B P UI cos 220.2.cos0 440W. Câu 23: Chọn D 9,94.10 20 J 0,62125eV Ánh sáng kích thích phải có o có 1 chất gây ra hiện tượng quang điện trong. Câu 24: Chọn C 9 4 p 5n 4 Be m 4.mp 5.mn mBe mBe 9,0100u. Câu 25: Chọn C 2 2 E P I R R 3,75W. r R Câu 26: Chọn B t T 2 m mo 1 2 4 1 2 3g. Câu 27: Chọn D
- Pt hc nhc 0,41m n Pt Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. K, Ca thỏa mãn. Câu 28: Chọn D 12 7 k 5 M là cực đại bậc 5. M 1 Hai nguồn cùng pha, nên trung trực là cực đại giao thoa Giữa M và đường trung trực có 5 cực tiểu. Câu 29: Chọn A I 50.10 3 Q o 1,25.10 5 C o 4000 2 2 2 2 i q 30 q 5 Mạch LC có i và q vuông pha 1 5 1 q 10 C Io Qo 50 1,25.10 Câu 30: Chọn C Ánh sáng chỉ truyền đi trong phần lõi khi và chỉ khi ánh sáng tại mặt phân cách n và no bị phản xạ toàn phần. n Ta có sin i o i 66,3o i 66,3o gh n gh góc khúc xạ tại O là r 90o 66,3o 23,7o Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại O sin 1,54sin 23,7o 38,2o Câu 31: Chọn A 6,6 D .1 Ta có OA 3,3 k 3,3 k k 3,3 2 A a A 1 A .1 kA 3 OC 4,4 OA 1,1 kC kC 1,1 với kA ,kC nguyên kA 0,3,6,9, 1 kC 1 Thử 4 đáp án, thấy với 550nm 0,55m k 6 (thỏa mãn). Câu 32: Chọn D a 150 3 Tại t 0 ta có a 150 3cm / s2 x 1,5 3cm. 2 102 A2 3 x1 3.cos 0; x2 A2 cos 2 6 2 A 3 Mà x x x 1,5 3 0 2 A 3cm. 1 2 2 2
- x x1 x2 3 3 3 A 3cm. 2 6 6 Câu 33: Chọn C U.Z +) Khi mạch (R, cuộn dây): U d (1) d 2 2 (40 r) ZL U.Z +) Khi mạch (cuộn cảm L, cuộn dây): U d (2) d 2 2 r (ZL 20) U.Z +) Khi mạch (tụ điện, cuộn dây): U d (3) d 2 2 r (ZL 100) Từ (2) (3) ZL 40 r 5 Từ (1) (2) r 5 cos 0,124. D 2 2 2 2 r ZL 5 40 Câu 34: Chọn C UoR uL i; uL sớm pha so với u u sớm pha so với I cos UoR 20 6 3 3 Uo U 40.10 Mà U o .R 20 Z 20 3 oR 2 L1 Z 2 10 ZL1 10 3 2L1 2ZL1 40 40 L2 ZL2 i 2 3R . 3 3 3 40 6 10 10 3 i 3 Câu 35: Chọn D 4 14 17 1 2 7 N 8 X 1 H Hạt X và H bay ra hợp với nhau góc 23 67 90o 4K(cos 23o )2 p p.cos 23o K ; K 4K(cos67o )2 X X 17 H Năng lượng của phản ứng: K X KH K 1,21 4K(cos 23o )2 4K(cos67o )2 K 1,21 K 6,37MeV K 3,89MeV. 17 H Câu 36: Chọn D Các vân sáng của 2 bức xạ nằm xen kẽ nhau TH1: i1 2 4,5 6,5mm; i2 4,5 4,5 9mm
- i1 1 6,5 549 2 760nm i2 2 9 2 TH2: i2 2 4,5 6,5mm; i1 4,5 4,5 9mm i1 1 9 549 2 396,5nm i2 2 6,5 2 Câu 37: Chọn B Ta có: F 1 5cos t (N) 1 F(t) Tại t 0,2s có F(t) 0 N; t 0,5s có F(t) 5 N T 25 5 0,4 0,1 T 0,24s rad / s 4 3 25 5 Từ t 0,2s lực F 0 theo chiều âm, cần quay góc t .0,2 để về thời điểm ban đầu (t) 3 3 5 Pha ban đầu của F là 6 25 5 Độ lớn lực kéo về tại t 0,15s : F 5cos .0,15 4,83N. 3 6 Câu 38: Chọn B Chuẩn hóa 1 Do trên đoạn AB có 20 cực tiểu giao thoa nên ta có: 21 AB 19 10,5 AB a 9,5 (1) 2 2 Do M và N là 2 cực đại giao thoa liên tiếp và cùng pha nhau nên ta có: (BN AN) (BM AM ) 1và (BM AM ) (BN AN) 1 BM BN MN Áp dụng định lý hàm số cosin: BM 2 AB2 AM 2 2AB.AM.cos60o BM 2 AM 2 AB2 AB.AM 2 2 a 1 a a Hay: k(BM AM ) a a BM AM 2 2 2k 2 2 a 1 a a Tương tự tại N ta có: (k 1)(BN AN) a a BN AN 2 2 2k 2 Thay vào biểu thức: (BM AM ) (BN AN) 1ta được: a2 (2k 1)a 2k(k 1) 0 Với k 3, giải phương trình và loại nghiệm âm, ta được: a 9 (loại) Với k 3, giải phương trình và loại nghiệm âm, ta được: a 9,25 Với k 3giải phương trình và loại nghiệm âm, ta được: a 12 (loại) Câu 39: Chọn A
- Trong hình vẽ gọi Fd1 và Fd 2 là lực điện, F1, F2 là hợp lực của trọng lực và lực điện, g1, g2 là gia tốc biểu kiến của 2 con lắc. Cách 1: Do lực điện tác dụng lên 2 con lắc có độ lớn bằng nhau và chiều vuông góc với nhau nên BCD vuông cân tại B. Biên độ của 2 con lắc đều bằng 8o BAC 8o ABC 180o C A 180o 45o 8o 127o ABD ABC DBC 127o 90o 37o F F Xét ABD : 2 d 2 (1) sin 37o sin8o F F Xét ABC : 1 d 2 (2) sin127o sin8o o F 2 F1 F2 g2 sin 37 Mà Fd1 Fd 2 o o o sin 37 sin127 F1 g1 sin127 T1 T1 g2 0,86815 T2 1,895s. T2 T1 0,25 g1 Cách 2: Ta có T2 T1 0,25s (1) Do T2 T1 g1 g2 o Do F1 F2 a1 a2 , F1 F2 a1 a2 a 45 Áp dụng định lý hàm số sin a g +) Trong tam giác g, g ,a ta có: 2 2 2 sin8o sin 37o a g +) Trong tam giác a , g, g ta có: 1 1 1 sin8o sin127o o g2 sin 37 T1 g2 o 0,868s (2) g1 sin127 T2 g1 Từ (1) và (2), suy ra T2 0,868T2 0,25s T2 1,895s Câu 40: Chọn B 2 2 ud uR ud uR Gọi là độ lệch pha cần tìm ta có 2 2 2 cos const U0d U0R U0dUOR 2 2 ud uR ud uR Coi Uoz UoR U0 ta có 2 2 2 2 cos const U0 U0 U0
- Vào các thời điểm uR 2,ucd 3và thời điểm uR 3,ucd 3 ta có 9 4 12 9 9 18 5 2 2 2 cos 2 2 2 cos cos 0,59rad. U0 U0 U0 U0 U0 U0 6 Chúng tôi xin giới thiệu với bạn bộ đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật Lý mới nhất năm 2020 của giáo viên nổi tiếng Đặng Việt Hùng (Bản Word) Giới thiệu về bộ đề: - 27 đề chọn lọc, bám sát xu hướng thi THPTQG năm 2020 của Bộ giáo dục. - 100% có lời giải chi tiết và bảng đáp án. - 500 trang File word có thể chỉnh sửa, biên tập. - Cập nhật nhiều dạng câu hỏi Hay - Lạ - Khó và phương pháp giải mới mẻ - Nhận tài liệu qua email lưu trữ vĩnh viễn. LINK ĐĂNG KÝ TRỌN BỘ: 2020-mon-vat-ly-dang-viet-hung-ban-word.html