Đề thử sức trước kì thi THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề chuẩn số 7 - Năm học 2020 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thử sức trước kì thi THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề chuẩn số 7 - Năm học 2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thu_suc_truoc_ki_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_li_de_chuan_so.doc
Nội dung text: Đề thử sức trước kì thi THPT Quốc gia môn Vật lí - Đề chuẩn số 7 - Năm học 2020 (Có đáp án)
- THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI THPT QUỐC GIA 2020 Đề 7 Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về điểm xuất phát và điểm kết thúc của đường sức điện? A. Điểm xuất phát: ở điện tích dương hoặc ở vô cùng. B. Điểm kết thúc: ở điện tích dương hoặc ở điện tích âm. C. Điểm xuất phát: ở điện tích âm hoặc ở điện tích dương. D. Điểm kết thúc: ở vô cùng hoặc ở điện tích dương. Câu 2: Từ trường không tương tác với A. Điện tích chuyển động. B. Nam châm đứng yên. C. Điện tích đứng yên. D. Nam châm chuyển động. Câu 3: Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây có sóng ngang hình sin chạy qua. Trong đó các phần tử dao động theo phương Ou, với vị trí cân bằng có li độ u 0. Bước sóng của sóng này bằng: A. 12mm. B. 2mm. C. 12cm. D. 2cm. Câu 4: Theo thuyết photon của Anh-xtanh thì: A. Phôtôn có năng lượng tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng. B. Phôtôn có năng lượng giảm dần khi càng đi xa nguồn. C. Nguồn phát ra số phôtôn càng nhiều thì cường độ chùm sáng do nguồn phát ra càng nhỏ. D. Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ ánh sáng thì chùng phát ra một phôtôn. Câu 5: Một vật dao động điều hòa, khi đi từ vị trí biên này đến vị trí biên kia thì: A. Thế năng không đổi, cơ năng giảm rồi tăng. B. Cơ năng không đổi, thế năng tăng rồi giảm. C. Cơ năng không đổi, thế năng giảm rồi tăng. D. Thế năng không đổi, cơ năng tăng rồi giảm. Câu 6: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, cùng pha ban đầu là một dao động điều hòa A. Cùng biên độ, cùng phương, cùng tần số với các dao động thành phần. B. Cùng pha ban đầu, cùng biên độ, cùng phương với các daọ động thành phần. C. Cùng phương, cùng tần số, cùng pha ban đầu với các dao động thành phần.
- D. Cùng tần số, cùng pha ban đầu, cùng biên độ với các dao động thành phần. Câu 7: Đặt điện áp u Uocost vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có điện trở R, cảm kháng ZL , dung kháng ZC , tổng trở Z. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện lần lượt là uR , uL và uC . Cường độ dòng điện tức thời i trong đoạn mạch bằng: u u u u A. C B. C. L D. R ZC Z ZL R Câu 8: Bạn Nam đang nghe tin tức bằng máy thu thanh thì có tiếng kêu lẹt xẹt ở loa đồng thời chiếc điện thoại di động ở gần đó đổ chuông. Tiếng kêu lẹt xẹt ở loa là do sóng điện từ của điện thoại di động tác động trực tiếp vào A. Loa của máy thu thanh B. Mạch tách sóng của máy thu thanh C. Anten của máy thu thanh D. Mạch khuếch đại âm tần của máy thu thanh Câu 9: Với hiện tượng quang dẫn thì nhận xét nào sau đây đúng? A. Năng lượng cần để bứt electron ra khỏi liên kết để trở thành electron dẫn là rất lớn. B. Độ dẫn điện của chất bán dẫn giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào bán dẫn. C. Các electron trong bán dẫn được giải phóng khỏi liên kết do tác dụng của ánh sáng thích hợp. D. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang dẫn thường nhỏ hơn giới hạn quang điện ngoài. Câu 10: Một vật dao động điều hòa, trên trục Ox. Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của gia tốc a và li độ x của vật? A. B. C. D. Câu 11: Giới hạn quang điện của xesi là 660 nm.
- Lấy h 6,625.10 34 J.s;c 3.108 m / s;e 1,6.10 19 C. Công thoát electron của xesi là: A. 30,1.10 19 J. B. 3,01.10 19 J. C. 18,8eV. D. 1,88MeV. 198 194 Câu 12: Trải qua bao nhiêu phóng xạ và thì hạt nhân 77 Ir biến thành hạt nhân 78 Pt ? A. 1 và 3 B. 1 và 3 C. 3 và 1 D. 3 và 1 Câu 13: Một sóng cơ có phương trình u 12,5sin 2 10t 0,025x mm (x tính bằng cm, t tính bằng s). Sóng trên dây có bước sóng là: A. 30cm B. 40cm C. 20cm D. 10cm 4 Câu 14: Một hạt chuyển động với tốc độ rất lớn v 0,6c. Nếu tốc độ của hạt nhân tăng lần thì động năng 3 của hạt tăng bao nhiêu lần? 4 16 8 9 A. B. C. D. 3 9 3 4 Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng chiếu vào khe S có tần số f. Gọi c là tốc độ truyền ánh sáng trong chân không. Nếu khe S cách đều hai khe S1 và S2 thì hiệu khoảng cách từ vị trí vân sáng bậc k trên màn đến hai khe bằng: A. kc / f B. kc / f C. kf / c D. kf / c Câu 16: Trong kim cương có chiết suất 2,42 thì ánh sáng truyền với tốc độ bằng: A. 124.106 m / s B. 267.103 km / s C. 241.106 m / s D. 726.103 km / s Câu 17: Đơn vị của độ tự cảm là henry, với 1H bằng A. 1V.s.A. B. 1V.s / A. C. 1V / A. D. 1V.A. Câu 18: Một nguồn E 24V ,r 3 cung cấp điện cho mạch ngoài. Ban đầu mạch là điện trở R1 1. Nếu ta mắc thêm vào mạch ngoài điện trở R2 nối tiếp với điện trở R1 thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài không đổi. Giá trị của R2 là A. 9 B. 8 C.3 D. 2 Câu 19: Một người ném một hòn đá theo phương ngang với tốc độ l0m/s. Vị trí ném ở độ cao 1,6 m so với mặt đất. Lấy g 9,8m / s2. Trong quá trình chuyển động, xem như hòn đá chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Tầm xa của hòn đá là A. 5,7 m. B. 3,2 m. C. 56,0 m. D. 4,0 m. Câu 20: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng tần số f 2Hz trên cùng một đường thẳng và cùng vị trí cân bằng. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N là 10cm. Tại thời điểm t 1 hai điểm sáng đi ngang qua nhau, hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm t1 khoảng cách giữa chúng là 5cm.
- 1 1 1 1 A. s B. s C. s D. s 20 24 6 12 Câu 21: Để tạo sóng dừng trên dây người ta điều chỉnh tần số f của nguồn. f 42Hz và f 54Hz là hai giá trị tần số liên tiếp mà trên dây có sóng dừng. Giá trị nào sau đây của f thì trên dây không thể có sóng dừng? A. 66Hz B. 12Hz C. 30Hz D. 90Hz Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với năng lượng dao động W 2.10 2 J . Trong quá trình dao động, độ lớn lực đàn hồi có giá trị cực đại là 2N và bằng 1N khi vật ở vị trí cân bằng. Biên độ dao động bằng A. 1cm B. 2cm C. 4cm D. 8cm Câu 23: Một người mắt cận thị khi về già chỉ nhìn được vật cách mắt từ 40 cm đến 80 cm. Để mắt người này nhìn rõ vật ở xa vô cực không phải điều tiết thì phải đeo sát mắt thấu kính có độ tụ là A. 2,5dp. B. 1,25dp. C. 1,25dp. D. 2,5 dp. Câu 24: Một nguồn điện có suất điện động 6V , điện trở trong 2.Mắc nguồn điện này với biến trở R tạo thành mạch điện kín. Để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4W thì biến trở có giá trị bằng A. 1 hoặc 2 B. 1 hoặc 4 C. 2 hoặc 4 D. 2 hoặc 5 Câu 25: Chất phóng xạ X thực hiện phóng xạ và biến thành chất Y. Ban đầu có một khối chất X nguyên chất. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số hạt nhân X và Y theo thời gian như hình vẽ. Tỉ số giữa t số hạt nhân X và số hạt nhân Y ở thời điểm t o là 2 A. 2 2 B. 2 C. 2 1 D. 2 1 Câu 26: Điện năng từ một trạm điện được truyền tới nơi tiêu thụ bằng đường dây truyền tải một pha. Ban đầu điện áp truyền tải là U và hiệu suất truyền tải là 50%. Về sau do được nâng cấp nên điện áp truyền tải tăng lên 2 lần, còn điện trở đường dây giảm 20%. Xem hệ số công suất mạch truyền tải không đổi. Tính hiệu suất lúc sau. A. 90%.B. 60%.C. 70%. D. 80%. Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời 3 loại ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 0,38m;2 0,57m;3 0,76m. Hỏi trên màn quan sát, quan sát được bao nhiêu loại vân sáng có màu sắc khác nhau? A. 5B. 4C.7 D. 6
- Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều u U0cos t vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh C đến giá trị để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp cực đại hai đầu điện trở là 78 V và tại một thời điểm điện áp hai đầu tụ điện, cuộn cảm và điện trở có độ lớn là 202,8 V; 30 V; uR . Giá trị U R bằng A. 30V. B. 40V. C. 50V. D. 60V. Câu 29: Một sợi dây dài 36 cm đang có sóng dừng, ngoài hai đầu dây cố định trên dây còn có 2 điểm khác đứng yên, tần số dao động của sóng trên dây là 50 Hz. Biết trong quá trình dao động, tại thời điểm sợi dây nằm ngang thì tốc độ dao động của điểm bụng khi đó là 8 m / s. Gọi x, y lần lượt là khoảng cách nhỏ nhất và x lớn nhất giữa hai điểm bụng gần nhau nhất trong quá trình dao động. Tỉ số bằng y A. 0,60.B. 0,75.C. 0,80. D. 0,50. Câu 30: Từ một trạm điện, người ta dùng máy tăng áp để truyền đi một công suất điện không đổi đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha, điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát không đổi. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 92%. Giữ nguyên số vòng cuộn sơ cấp, nếu bớt số vòng thứ cấp n (vòng) thì hiệu suất quá trình truyền tải là 82%. Sau đó quấn thêm vào cuộn thứ cấp 2n (vòng) thì hiệu suất quá trình truyền tải là A. 94,25%.B. 97,12%.C. 95,5%. D. 98,5%. 7 Câu 31: Cho hạt proton có động năng 1,8 MeV bắn vào hạt nhân 3 Li đang đứng yên, sinh ra hai hạt có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia . Cho biết mp 1,0073u, ma 4,0015u, mLi 7,0144u. Cho chùm hạt bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,4 T theo phương vuông góc với từ trường. Lấy uc2 931,5MeV , c 3.108 m / s, độ lớn điện tích nguyên tố e 1,6.10 19 C. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt trong từ trường đều bằng A. 1,39.10 12 N. B. 5,51.10 12 N. C. 2,76.10 12 N. D. 5,51.10 10 N. Câu 32: Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A với AM 8cm, AN 6cm có dòng điện cường độ I 5A chạy qua. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B 3.10 3T có véctơ cảm ứng từ song song với cạnh AN hướng như hình vẽ. Giữ khung dây cố định. Lực từ tác dụng lên cạnh MN có độ lớn A. 1,5.10 3 N. B. 0,8.10 3 N. C. 1,2.10 3 N. D. 1,8.10 3 N. Câu 33: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai trục song song, cách nhau 2cm. Chọn trục Ox song song với phương dao động của 2 chất điểm, phương trình dao động của chúng lần lượt là x1 2cos t t cm và x2 3 cos 2t cm. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai chất điểm trong quá trình dao động là
- A. 2,5cm. B. 2cm. C. 5cm. D. 3cm. Câu 34: Một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ cao 2cm đặt song song với một màn hứng ảnh cố định. Đặt một thấu kính có tiêu cự f vào khoảng giữa vật và màn sao cho trục chính của thấu kính đi qua A và vuông góc với màn ảnh. Khi ảnh của vật AB hiện rõ nét trên màn thì khoảng cách giữa vật và màn đo được gấp 7,2 lần tiêu cự. Chiều cao ảnh của vật AB trên màn bằng. A. 10 cm hoặc 0,4 cmB. 4 cm hoặc 1 cmC. 2 cm hoặc 1 cm D. 5 cm hoặc 0,2 cm Câu 35: Gắn cùng vào điểm I hai con lắc lò xo, một đặt trên mặt phẳng ngang, con lắc còn lại treo thẳng đứng. Các lò xo có cùng độ cứng k, cùng chiều dài tự nhiên là 30 cm. Các vật nhỏ A và B có cùng khối lượng m, khi cân bằng lò xo treo vật A giãn 10 cm. Ban đầu, A được giữ vị trí sao cho lò xo không biến dạng còn lò xo gắn với B bị giãn 5 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa (hình vẽ). Trong quá trình dao động, khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50cm. B. 49cm. C. 45cm. D. 35cm. Câu 36: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều u U0cos t V với tần số góc biến thiên. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự biến thiên của điện áp hiệu dụng gỉữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai 100 6 đầu tụ điện khi tần số góc biến thiên. Biết rad / s; 50 6rad / s. Điện áp cực đại giữa hai 1 3 2 đầu cuộn cảm khi tần số góc biến thiên gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau? A. 303V. B. 302V. C. 301V. D. 300V. Câu 37: Cho tam giác ABC vuông cân tại A nằm trong một môi trường truyền âm. Một nguồn âm điểm O có công suất không đổi phát âm đẳng hướng đặt tại B khi đó một người M đứng lại C nghe được âm có mức cường độ âm là 40dB. Sau đó di chuyển nguồn O trên đoạn AB và người M di chuyển trên đoạn AC sao cho BO AM. Mức cường độ âm lớn nhất mà người đó nghe được trong quá trình cả hai di chuyển bằng A. 56,6dB. B. 46,0dB. C. 42,0dB. D. 60,2dB.
- Câu 38: Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có hai con lắc lò xo cùng gắn vào điểm giá I cố định. Các lò xo có cùng độ cứng k 50N / m. Các vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m. Ban đầu, A và B được giữ ở vị trí sao cho hai lò xo đều bị dãn 8 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên hai đường thẳng vuông góc với nhau đi qua giá I. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi tác dụng lên giá I có độ lớn nhỏ nhất là A. 2 2N B. 6N C. 5N D. 7N Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm L, biến trở R và tụ điện C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm giữa L và R, N là điểm giữa R và C. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cùa các điện áp hiệu dụng U AN và U MB theo giá trị của biến trở R được cho như hình vẽ bên. Khi giá trị của R bằng 60 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R gần giá trị nào nhất sau đây? A. 130V. B. 150V. C. 260V. D. 75V. Câu 40: Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m, khoảng cách giữa hai khe a 1mm, khoảng cách hai khe đến màn D 2m. Màn ảnh giao thoa có khối lượng 100g gắn với một lò xo nằm ngang có độ cứng là k, sao cho màn có thể dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo và vuông góc với mặt phẳng hai khe (xem hình vẽ). Tại thời điểm t 0, truyền cho màn từ vị trí cân bằng một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với biên độ 40cm. Thời gian từ lúc màn bắt đầu dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm một đoạn b 8mm cho vân sáng lần thứ 4 là 0,29s. Độ cứng k có giá trị gần nhất là A. 10N / m. B. 25N / m. C. 20N / m. D. 15N / m. BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01. A 02. C 03. C 04. D 05. C 06. C 07. D 08. C 09. C 10. B 11. B 12. A 13. B 14. C 15. B 16. A 17. B 18. B 19. A 20. B 21. B 22. C 23. B 24. B 25. C 26. A 27. C 28. A 29. D 30. C
- 31. A 32. C 33. A 34. A 35. C 36. B 37. D 38. D 39. B 40. C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn A. Đường sức điện xuất phát ở điện tích dương hoặc ở vô cùng, kết thúc ở điện tích âm hoặc ở vô cùng. Câu 2: Chọn C. Từ trường tương tác với nam châm và điện tích chuyển động. Câu 3: Chọn C. Bước sóng của sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha: 12 cm. Câu 4: Chọn D. hc Năng lượng của photon ánh sáng: hf , ta có tỉ lệ nghịch với : A sai. Với mỗi photon tần số f không đổi nên không đổi : B sai. Cường độ chùm sáng trong 1 giây P n : số photon n càng lớn thì cường độ chùm sáng càng lớn, do vậy C sai. Khi nguyên tử hay phân tử phát xạ ánh sáng thì chúng bức xạ năng lượng dưới dạng photon: D đúng. Câu 5: Chọn C. Cơ năng của vật là không đổi. Ở biên thế năng cực đại, ở vtcb thế năng cực tiểu. Do vậy, khi đi từ biên này đến biên kí thế năng giảm rồi lại tăng. Câu 6: Chọn C. Dao động tổng họp cùng phương, cùng tần số với 2 dao động thành phần. Hai dao động thành phần cùng pha, cùng biên độ nên dao động tổng hợp cũng cùng pha với chúng và biên độ gấp đôi biên độ thành phần. Câu 7: Chọn D. u u cùng pha với i, do vậy, i R R R Câu 8: Chọn C. Tiếng kêu lẹt xẹt ở loa là do sóng điện từ của điện thoại di động tác động trực tiếp vào anten của máy thu thanh. Câu 9: Chọn C. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng chiếu ánh sáng thích hợp vào bán dẫn thì giải phóng e liên lết thành e dẫn làm cho độ dẫn điện của bán dẫn tăng. Năng lượng cần để giải phóng e liên kết thường nhỏ, quang dẫn quang điện. Câu 10: Chọn B.
- Ta có: a 2 x (a phụ thuộc vào x giống dạng y ax) nên có đồ thị là đoạn thắng đi qua gốc tọa độ; x dương thì a âm và ngược lại. Câu 11: Chọn B. 34 8 hc 6,625.10 .3.10 19 Công thoát A 9 3,01.10 J 1,88eV. 0 660.10 Câu 12: Chọn A. I 98 194 4 0 77 Ir 78 Pt x2 y 1 (do 78 77 nên phóng xạ ra ) 198 194 4x x 1 Bảo toàn điện tích và số khối được: phóng xạ 1 và 3 77 78 2x y y 3 Câu 13: Chọn B. 2 x Đồng nhất với phương trình sóng tổng quát: 2 .0,025x 40cm Câu 14: Chọn C. 1 1 2 4 0,6c 3 1 c 2 2 2 1 W 8 Ta có: W mc m c m c 1 d1 d o o 2 W 1 3 v d 2 1 1 2 c 0,6c 1 c Câu 15: Chọn B. c Tại đó là vân sáng bậc k nên: d d k k 2 1 f Câu 16: Chọn A. c 3.108 v 124.106 m / s. n 2,42 Câu 17: Chọn B. i t V.s Ta có: L L : L có đơn vị 1H 1 t i A Câu 18: Chọn B. Công suất tiêu thụ của mạch ngoài không đổi:
- 2 2 E E 1 1 R2 P1 P2 .R1 . R1 R2 2 2 R2 8 r R r R R 1 1 2 3 1 3 1 R2 Câu 19: Chọn A. 2h 2.1,6 Tầm xa: L v 10 5,7m 0 g 9,8 Câu 20: Chọn B. Khoảng cách giữa M, N là x xM xN Acos t (vì xM , xN là hàm điều hòa nên x là hàm điều hòa) Khoảng cách lớn nhất giữa M và N là A 10 cm Tại t1, M và N đi ngang qua nhau x 0cm T 1 1 khoảng Sau thời gian ngắn nhất ứng với a / 6 s thì cách giữa chúng x 5 cm. 12 2.12 24 Câu 21: Chọn B. Gọi f0 là tần số âm cơ bản. f 42 nf0 n 42 Nếu sợi dây có 2 đầu cố định: n 3,5 Z (loại) f 54 n 1 f0 n 1 54 f 42 2n 1 f0 2n 1 42 Nếu sợi dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do: n 3 f 54 2 n 1 1 f 2n 3 54 0 42 f 6Hz Các họa âm: f 6 2n 1 với n nguyên 0 2.3 1 Từ 4 đáp án thấy với f 12 Hz thì n 0,5 Z nên trên dây không có sóng dừng Câu 22: Chọn C. Fdhmax k l A 2 Ta có: kA 1 Fdh k l 1 1 1 1 Lại có: W kA2 kA .A.2.10 2 A.1 2.10 2 A 0,04m 4cm 2 2 2 Câu 23: Chọn B. Khi nhìn ở xa vô cực thì ảnh của vật qua kính nằm ở cực viễn d ' OCV 0,8 m. 1 1 1 1 Độ tụ của kính là D D 1,25 dp. d d ' 0,8
- Câu 24: Chọn B. 2 2 E 6 R 1 Khi công suất mạch ngoài là 4W P R R 4 R r 2 r R 4 Câu 25: Chọn C. Tại thời điểm t0 ta có t0 NY N0 N X N0 T t0 N X NY 1 1 t 1 1 2 2 1 t0 T 0 N X N X T T N0.2 t T N t N Tại thời điểm t 0 t 0 Y 2T 1 20,5 1 2 1 X 1 2 2 2 N X NY Câu 26: Chọn A. P P P P Lúc đầu ta có H hp1 1 hp1 hp1 0,5 t P P P 2 P P P P .R2 hp1 hp2 hp1 0,5 Lúc sau Php2 2 2 Php1 5Php2 H2 1 1 1 0,9 U2 cos 5 P 5P 5 Câu 27: Chọn C. Trên màn quan sát vô hạn có thể thấy được vân sáng của bức 1, vân sáng của bức xạ 2, vân sáng của bức xạ 3, vân trùng bức xạ 1 và 2 , vân trùng của bức xạ 1 và 3, vân trùng của bức xạ 2 và 3, vân trùng của bức xạ 1, 2 và 3. Câu 28: uC UC Ta có uL và uC luôn ngược pha nhau 6,76 uL U L U 2 U 2 U 2 U 2 65 2 Lại có U L R 6,76U L R U U 32,5V C L L L0 U L U L 4 2 2 2 2 uR uL uR 30 Lại có uR và uL luôn vuông pha 1 1 uR 30V U U 78 32,5 R0 L0 Câu 29: Chọn D. k. 4 Ta có L 36 18cm 2 2 8 Lại có A 0,08m 8cm 100 Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm bụng gần nhau nhất là d 9 cm. min 2
- 2 2 Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm bụng gần nhau nhất là dmax 2A 18,36cm 2 Câu 30: Chọn C. P P.R Hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng đi xa là H 1 1 P U 2 1 Vì P và R không đổi ta luôn có U : 1 H Gọi U2 và U1 lần lượt là điện áp trước khi truyền tải cho hiệu suất 0,82 và 0,92 U N n 1 H 1 0,92 2 N 2 2 1 n 2 U1 N2 1 H2 1 0,82 3 3 Khi quấn thêm vào thứ cấp 2n vòng thì N1 N1 N1 1 H1 N3 3 3 1 0,92 4 H3 0,995 1 H3 N1 N1 1 H3 3 Câu 31: Chọn A. Bảo toàn năng lượng toàn phần: 12 1,8 1,0073 7,0144 .931,5 2K 2.4,0015.931,5 K 9,609525 MeV 1,537524.10 J 12 1 2 2K 2.1,537524.10 Lại có: K mv v 27 21512708,82 m / s 2 m 4,0015.1,6605.10 Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt trong từ trường đều bằng: F q vB.sin 1,6.10 19.21512708,8.0,4 1,3768.10 12 N. Câu 32: Chọn C. MN AM 2 AN 2 82 62 10cm 0,1 m; 8 Góc hợp bởi từ trường và cạnh MN MNA với sin 10 8 Lực từ tác dụng lên cạnh MN: F BIsin 3.10 3.5.0,1. 1,2.10 3 N. 10 Câu 33: Chọn A. Khoảng cách giữa hai chất điểm trong quá trình dao động d 2 22 , với d là khoảng cách trên trục Ox của 2 chất điểm. Ta có: 2 2 1 3 3 d x2 x1 3 cos 2t 2cos t 3 2cos x 1 2cos x 2 cos x 2 2 2
- 2 3 3 2 Dấu “=” xảy ra thì dmin min 2 2,5cm. 2 2 Câu 34: Chọn A. d.d ' Ta có: f 1 d d ' d d ' 7,2 f 2 Khoảng cách giữa vật và màn đo được gấp 7,2 lần tiêu cự: d d ' 7,2 f 3 Do ảnh là ảnh thật hiện được trên màn nên d 0, d ' 0 nên chỉ xảy ra trường hợp (2). d.d ' d d ' Từ (1) và (2), được: f 7,2dd ' d 2 2dd ' d '2 d d ' 7,2 2 2 d ' d ' d ' Chia cả 2 vế cho d : 7,2 1 2 d d d d ' 2 k 0,2 Hệ số phóng đại k , thay lên được: k 5,2k 1 0 d k 5 Dấu “-” chứng tỏ ảnh thật, ngược chiều với vật. h' k 0,2 h' 0,2h 0,4cm Mặt khác: k h k 5 h' 5.2 10cm Câu 35: Chọn C Gắn trục tọa độ Oxy vào hệ, gốc tọa độ O I Tọa độ VTCB của A, B lần lượt là: x A 40cm; y 30cm. OA 0 OB Phương trình dao động của A và B là: yA 40 10cos t cm; xB 30 5cos t Khoảng cách giữa A và B là: 2 2 2 2 yA xB 40 10cos t 30 5cost 40 10cost2 30 5cost2 5 5 x 2 2 16 (với x cost) 2 Do (x 2) 0 min 5 5.4 20 5cm 45cm. Câu 36: Chọn B. 200 3 Ta có L 2 rad / s 1 Lth 2 L Lth 3
- 200 3 L 3 4 2 Cth C 2 C 50 3 rad / s n C 50 3 3 U 200 U Lmax 302,37V 1 n 2 1 4 / 3 2 Câu 37: Chọn D ABC vuông cân tại A: CB AB 2 Ta có: MO2 AM 2 AO2 AM 2 AB OB 2 AM 2 AB2 OB2 2AB.OB Mà OB AM , nên: 2 2 2 2 2 2 AB AB AB MO 2AM 2AM.AB AB 2AM 2 2 2 AB CB Dâu “ =” xảy ra thi OM nhỏ nhất hay mức cường độ âm tại M là lớn nhất MO min 2 2 2 MO 1 LC LM log 4 LM log LM 4,6B 46dB CB 4 Câu 38: Chọn D Lực đàn hồi tổng hợp tác dụng lên I có độ lớn: 2 2 2 2 2 2 F F1 F2 kAcost kAcos 2t kA cos t cos 2t kA cos2 t cos2 t sin2 t Đặt x cos2 t 1 x sin2 t y 1 2x 1 2 3 7 Để F nhỏ nhất thì y nhỏ nhất: y ' 8x 3 0 x y 8 min 16 7 Lực đàn hồi nhỏ nhất: F 50.8.10 2 2,6N min 16 Câu 39: Chọn B. 2 2 U ZL R U Ta có U AN 2 2 Z 2 2Z Z R ZL ZC C L C 1 2 2 R ZL Đồ thị của U AN là đường nằm ngang U AN không phụ thuộc vào R
- 2 ZC 2ZL ZC 0 ZC 2ZL U AN U 200V Trên đồ thị thấy, 4 ô trên trục hoành 200 V nên 6 ô 300 V Khi R 60 thì 2 2 2 2 U R ZC 200. 60 4ZL U MB 300 300 ZL 50,71 2 2 602 Z 2 R ZL ZC L Khi R 60 thì UR 200.60 U R 152,7V 2 2 602 50,71 2.50,71 2 R ZL ZC Câu 40: Chọn C. D A D A Ta có: i a a 0,96 i 1,44 5,6 k 8,3 t 0 : i 1,2 mm kM 6,7 Lần thứ 4 tại M cho vân sáng ứng với k 6 (lần 2). (do truyền cho màn E dịch chuyển về phía 2 khe nên D giảm i giảm k tăng: 6,7 7 (sáng lần 1) 8,3 7 (sáng lần 2) 6,7 6 (sáng lần 3) 5,6 6 (sáng lần 4). 8 4 i mm D 20 / 9m 6 3 2 200 x m cm 9 9 0,66T 0,29 T 0,44s k 20,4N / m.