Giáo án Đạo đức Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ bạn
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ bạn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dao_duc_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_bai_7_quan_tam.docx
Nội dung text: Giáo án Đạo đức Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ bạn
- Thứ ngày tháng năm 202 ĐẠO ĐỨC Quan tâm, giúp đỡ bạn ( Tiết 1) I.Mục tiêu: *Kiến thức: • Nêu được một số biểu hiện của quan tâm, giúp đỡ bạn bè; • Thực hiện được lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè. *Phẩm chất và năng lực: • Năng lực tự chủ và tự học: Nhận ra được một số biểu hiện của sự quan tâm, giúp đỡ bạn; lựa chọn và thực hiện được những hành động và lời nói thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. •Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. •Năng lực điều chỉnh hành w':Thực hiện được những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. • Năng lực phát triển bản thân: Đổng tình với thái độ, hành vi thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn; không đồng tình với thái độ, hành vi không quan tâm, giúp đỡ bạn. • Nhân ái: Chủ động thực hiện những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. II.Chuẩn bị : -SGV Đạo đức2, bộ tranh, video clip về lòng nhân ái thể hiện sựquan tâm, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. - SGK Đạo đức 2, Vở bài tập Đạo đức 2 (nếu có)bút viết bảng, giấy A3. III.Hoạt động của giáo viên và học sinh TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1 : Nghe và cùng hát bài hát Tinh bạn. 10’ -GV cho cả lớp nghe/hát bài hát Tinh -HS hát bạn (Sáng tác: Yên Lam) hoặc một bài hát khác có cùng chủ đề. - Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- _GV cho cả lớp quan sát tranh và -HS quan sát tranh và trả lời câu gọi 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: hỏi: +Thăm hỏi, tặng quà, lo lắng, -Cóc bạn đã làm gì khi Thỏ bị ốm? +Các bạn đã biết quan tâm, giúp đỡ, chăm sóc, khi bạn mình -Nêu cám nhận củo em về việc làm gặp khó khăn. của các bạn dành cho Thỏ. .-GV vào bài mới 22’ B.KIẾN TẠO TRI THỨC MỚI: Hoạt động 1 : Lời nói, việc làm nào của các bạn trong tranh thể hiện sự quan tâm, giúp đở bạn? - GV chia lớp thành các nhóm đôi và yêu cầu HS tìm hiểu, thảo luận nội -HS quan sát tranh và trả lời câu dung tranh qua những dẫn dắt, gợi mở: hỏi + Các bạn trong tranh đã nói gì, -HS chia sẻ trước lớp. làm gì? Tranh 1: Bạn nam quên đem hộp + Lời nói, việc làm đó cho thấy bạn màu; bạn nữ ngồi cùng bàn vui vẻ nào biết, bạn nào chưa biết quan tâm, cho bạn nam dùng chung hộp màu giúp đỡ bọn? của mình. + Theo em, đểgiúp đỡ Na, Cốm sẽ Tranh 2: Bạn nam lỡ tay để làm gì tiếp theo? thùng tưới rơi vào chân; bạn nam bên cạnh quan tâm hỏi thăm. + Nếu gặp tình huống này, em sẽ xử Tranh 3: Bạn nam sơ ý để sách lí như thế nào? vở trong cặp rơi tung toé xuống đất; bạn nam bên cạnh thờ ơ đứng nhìn. Tranh 4: Giờ ra chơi, thấy Na mệt mỏi gục đầu xuống bàn, Cốm cảm thấy rất lo lắng -HS đánh giá, nhạn xét - - GV nhận xét, kêt luận Hoạt động 2: Nêu thêm những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đởbạn.
- - GV tổ chức lớp thành các nhóm đôi; dành thời gian để các nhóm suy -HS trao đổi nghĩ, trao đổi, thảo luận về những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, -HS chia sẻ giúp đỡ bạn mà các em đã gặp, đã biết, -HS tham gia nhận xét bạn đã thực hiện. - 3’ C.Củng cố- dặn dò - Em đã học được điều gì qua bài học ? -Nhận xét, tuyên dương -Thực hiện những điều đã học Thứ ngày tháng năm 202 ĐẠO ĐỨC Quan tâm, giúp đỡ bạn ( Tiết 2) I.Mục tiêu: *Kiến thức: • Nêu được một số biểu hiện của quan tâm, giúp đỡ bạn bè; • Thực hiện được lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè. *Phẩm chất và năng lực: • Năng lực tự chủ và tự học: Nhận ra được một số biểu hiện của sự quan tâm, giúp đỡ bạn; lựa chọn và thực hiện được những hành động và lời nói thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. •Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. •Năng lực điều chỉnh hành w':Thực hiện được những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. • Năng lực phát triển bản thân: Đổng tình với thái độ, hành vi thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn; không đồng tình với thái độ, hành vi không quan tâm, giúp đỡ bạn. • Nhân ái: Chủ động thực hiện những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. II.Chuẩn bị : -SGV Đạo đức2, bộ tranh, video clip về lòng nhân ái thể hiện sựquan tâm, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. - SGK Đạo đức 2, Vở bài tập Đạo đức 2 (nếu có)bút viết bảng, giấy A3.
- III.Hoạt động của giáo viên và học sinh TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.KHỞI ĐỘNG: 2’ - Hs bắt bài hát Lớp chúng mình rất rất vui . -HS hát - GV giới thiệu nối dung bài học 10’ B.LUYỆN TẬP: Hoạt động 1 : Nhận xét về lời nói, việc làm của Tin. Nếu là Tin, em sẽ làm gì? Vì sao? -Giới thiệu tình huống: Na vì một tay bị đau, cặp sách lại nặng nên nhờTin mang -HS theo dõi giúp cặp sách lên cẩu thang, nhưng Tin đã từ chối giúp Na vì vội đi đá bóng. - GV tổ chức lớp thành các nhóm 4với -HS làm việc theo nhóm những nhiệm vụ khác nhau: + Một số nhóm nhận xét về lời nói, việc làm của Tin. + Một số nhóm sắm vai Tin xử lí tình huống và giải thích lí do đưa ra cách xử lí đó. - GV tổ chức cho cả lớp trao đổi, thảo luận về những cách xử lí mà các nhóm vừa phát biểu; sơ kết và dẫn dắt sang hoạt động sau. -Nhận xet đánh giá Hoạt động 2: Nhận xét về lời nói, việc làm của cốm. -Giới thiệu tình huống: Nhân sinh nhật của Na, Cốm tặng Na món quà nhỏ cùng lời chúc -HS nghe tình huống tốt đẹp. GV hỏi: + Khi tặng quà và nói lời chúc mừng sinh nhật Na, có phải Cốm đã quan tôm đến - -HS trả lời Na không? + Quan tâm, giúp đỡ bạn có phải chỉ là quan tâm, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn không? + Em đã tham gia tổ chức sinh nhật hoặc tặng
- quà sinh nhật cho bạn nào trong lớp chưa? Nếu có, em thấy cảm xúc của bọn khi đó như thế nào?, v.v. -HS nhận xét đánh giá - GV có thể gọi 1 - 2 HS trong lớp trả lời và nêu nhận xét, bổ sung thêm. Hoạt động 3: sắm vai cốm xử lí tình huống. -Giới thiệu tình huống: Na mới chuyển đến học cùng lớp Cốm; cô giáo giới thiệu Na với cả lớp -HS nghe tình huống và xếp Na ngồi cùng bàn với Cốm. Nếu là Cốm, em sẽ ứng xử như thê' nào? -GV hỏi: + Thông thường, ngày đâu tiên ở một lớp học- -HS trả lời mới, em có tâm trạng thế nào? (e ngại, bỡ ngỡ, lạ lẫm, rụt rè, ). + Để thể hiện tình cám, thái độ vui vẻ, cả lớp sẽ đón bạn như thế nào? + Là người được cô giáo xếp bạn mới ngồi cùng bàn, em sẽ làm gì để bạn cỏm thấy bạn được quan tâm ngay từ giây phút đâu vào lớp -HS nhận xét đánh giá mới? - GV có thể gọi 1 - 2 HS trong lớp trả lời và nêu nhận xét, bổ sung thêm. Hoạt động 4: sắm vai Bin xử lí tình huống. -Giới thiệu tình huống: Tin bị 2 bạn lớp trên trêu chọc, bắt nạt; chứng kiến sự việc đó, Bin sẽ làm -HS nghe gì? - GV tổ chức cho các nhóm 4 trao đổi, thảo luận về cách xử lí tình huống của Bin: 1 HS sắm -HS làm việc theo nhóm vai Bin, 1 HS sắm vai Tin, 2 HS sắm vai HS lớp trên; khi Bin đưa ra cách xử lí, các bạn trong nhóm nhận xét, góp ý. - Các nhóm có thể đưa ra nhiều cách xử lí khác nhau: Bin tránh đi chỗ khác để khỏi bị liên luỵ; -HS chia sẻ Bin chạy đi báo cho thầy, cô giáo hoặc bác bảo
- vệ; Bin can ngăn các bạn lớp trên; Bin giúp Tin chống trả các bạn lớp trên, v.v.Trên cơ sở phát biểu của các nhóm, - GV hướng dẫn cả lớp phân tích, đánh giá để -HS phân tích đánh giá, kl tìm ra cách xử lí an toàn, phù hợp, hiệu quả nhất. 22’ C.VẬN DỤNG Hoạt động 1 : Chia sẻ với các bạn về việc em đã làm để quan tâm, giúp đỡ bạn. - GV gọi 1 - 2 HS trình bày trước lớp về nội -HS trình bày dung Hoạt động 2: Tham gia làm Cây tình bọn của lớp. - Tổ chức HS làm việc theo tổ, nhóm để -HS làm việc trong nhóm trang trí Cây tình bạn của lớp và có thể cắt, dán, vẽ, theo sự thống nhất của tổ, nhóm -Các nhóm trình bày, các mình. nhóm khác nhận xét và - GV theo dõi và hỗ trợ HS. . bình chọn Cây tình bạn đẹp - GV nhận xét, tổng kết hoạt động. nhất - 3’ C.Củng cố- dặn dò - GV nhận xét, đánh giá, tổng kết bài học; cho cả lớp cùng đọc bài thơ trong phần Ghi -HS lắng nghe và thực hiện nhớ và nhắc nhở HS luôn quan tâm, giúp đỡ bạn trong học tập và sinh hoạt.