Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 2: Miền cổ tích

pdf 51 trang xuanthu 9521
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 2: Miền cổ tích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_bai_2_mien_co.pdf

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 2: Miền cổ tích

  1. Môn: Ngữ Văn 6 Bài 2: Miền cổ tích Ngày soạn: Tiết PPCT: 12 tiết Lớp: Ngày dạy: Miền cổ tích
  2. A. MỤC TIÊU I. Kiến thức: 1. Tri thức đọc hiểu: - Nắm được khái niệm truyện cổ tích, nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích, các chí tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật, chủ đề, người kể chuyện, lời của người kể chuyện. 2. Tri thức tiếng Việt: - Nắm được đặc điểm và chức năng liên kết câu của trạng ngữ. 3. Tri thức tập làm văn: - Nắm được kiểu bài kể lại một truyện cổ tích thuộc loại văn kể chuyện, trong đó, người việt kể lại một truyện cổ tích bằng lời văn của mình. II. Năng lực 1. Năng lực chung: - Năng lực tự học và tự chủ: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi được GV góp ý. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp. Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin; thể hiện được biểu cảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp. 2. Năng lực đặc thù 2.1. Năng lực đọc: - Nhận biết được cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện cổ tích. - Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần nhịp của thơ lục bát. - Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Nhận biết được chủ đề của văn bản.
  3. - Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn. - Đọc thêm 1 truyện cổ tích có cùng đề tài. - Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc gợi ra. - Nhận biết được đặc điểm và chức năng liên kết câu. - Biết cách sử dụng trạng ngữ để liên kết khi viết văn, dựng đoạn. 2.2. Năng lực viết: - Biết viết văn bản bảo đảm các bước chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý, viết bài, xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. - Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích. 2.3. Năng lực nói và nghe: - Kể lại được truyện cổ tích. III. Phẩm chất: - Yêu nước: biết trân trọng vẻ đẹp của những câu chuyện cổ nước mình qua hành động tìm hiểu và tuyên truyền mọi người giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc. - Nhân ái: biết yêu thương, cảm thông với những người khiếm khuyết về hình thể, trân trọng những người thông minh, tôn trọng lẽ phải, phê phán lên án những thói xấu xa độc ác B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: máy chiếu, micro, máy tính, giấy A0, giấy A4, bút lông, keo dán, nam châm, tranh 2. Học liệu: Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 6 Tập 1, phiếu học tập, Tranh ảnh về truyện Sọ Dừa, Em bé thông minh. - Phim cổ tích “Sọ Dừa” - Phim cổ tích “Em bé thông minh” - Đọc diễn cảm “Chuyện cổ nước mình”
  4. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHẦN I: DẠY ĐỌC VĂN BẢN A. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận Kích hoạt kiến thức - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” - HS nhìn tranh đoán tên những - GV nhận xét và dẫn dắt vào nền, tạo hứng thú - GV trình chiếu 6 bức tranh tương ứng truyện cổ tích: Ăn khế trả vàng, bài mới: Nhà thơ Xuân Quỳnh cho HS để dẫn dắt với 6 câu chuyện Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre từ viết: vào bài mới ? Dựa vào các hình ảnh Em hãy đoán tên trăm đốt, Sự tích cây vú sữa, Sự Biết trẻ con kháo khát câu chuyện cổ tích? tích bông hoa cúc trắng. Chuyện ngày xưa, ngày sau ? Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về - HS chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc Không hiểu là từ đâu những câu chuyện đó? cá nhân Mà bà về ở đó Kể cho bao chuyện cổ Chuyện con cóc, nàng tiên Chuyện cô Tấm ở hiền Thằng Lý Thông ở ác Từ thuở ấu thơ, ai trong chúng ta cũng từng được nghe những câu chuyện cổ tích bắt đầu bằng câu quen thuộc “Ngày xửa ngày xưa”. Một thế giới khá lạ được mở ra cùng những chi tiết li kì, những nhân vật sinh động. Qua truyện cổ tích, có biết bao bài học sâu sác về đạo lí làm người đã được ông cha ta gửi
  5. gắm cho đời sau. Đến với bài học “Miền cổ tích”, các em sẽ có cơ hội tìm hiểu về truyện cổ tích để càng thêm yêu mến, trân trọng những sáng tác dân gian vô giá. B. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU TRI THỨC TIẾNG VIỆT Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận - GV tổ chứ trò chơi “Truyền mật - MC lớp dẫn chương trình/ thư”. GV mở bài hát: “Lớp chúng điều hành hoạt động. Thư ký PHẦN I: DẠY ĐỌC VĂN BẢN mình” lên, cả lớp vừa hát theo vừa ghi điểm lên bảng.HS làm việc I. GIỚI THIỆU TRI THỨC ĐỌC truyền hộp mật thư. GV dừng nhạc nhóm và đại diện nhóm trình HIỂU bất kì lúc nào, hộp mật thư đang bày phần chuẩn bị của nhóm 1. Truyện cổ tích là thể loại truyện kể trong tay ai thì người đó sẽ chọn 1 mình. dân gian, kết quả của trí tưởng tượng lá phiếu bất kì và trả lời câu hỏi của nhân dân ta. trong mật thư. Trả lời đúng được 2. Cốt truyện cổ tích: thường có yếu cộng 1 điểm, trả lời sai bị phạt/ trừ tố hoang đường, kì ảo và có kết thúc điểm. có hậu. Truyện được kể theo trình tự ? Câu 1: Truyện cổ tích là gì? thời gian. ? Câu 2: Các kiểu nhân vật trong 3. Kiểu nhân vật: nhân vật bất hạnh, truyện cổ tích? nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông ? Câu 3: Hãy quay sang bắt tay làm minh quen với bạn bên cạnh. 4. Đề tài là hiện tượng được miêu tả ? Câu 4: Truyện cổ tích thường thể hiện quan văn bản. được kể bằng ngôi thư mấy?
  6. 5. Chủ đề của truyện cổ tích là ước mơ về một xã hội công bằng, cái thiện chiến thắng cái ác. 6. Người kể chuyện là vai do tác giả tạo ra để kể ác sự việc. Người kể chuyện theo ngôi thứ ba là người kể chuyện giấu mình đi. (Truyện cổ tích thường được kể ở ngôi thứ ba) 7. Lời của người kể chuyện là lời người kể dùng để thuật lại một sự việc cụ thể hay giới thiệu, miêu tả khung cảnh con người, sự vật. Lời của nhân vật là lời nói trực tiếp của các nhân vật trong truyện. II. HOẠT ĐỘNG ĐỌC VĂN BẢN 1. HOẠT ĐỘNG ĐỌC VĂN BẢN 1 1.2. Chuẩn bị đọc Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận - Giáo viên cho HS xem đoạn video một chương trình tìm kiếm - HS xem video. - Tạo tâm thế cho II. HOẠT ĐỘNG ĐỌC VĂN BẢN tài năng của Việt Nam 2011 với - HS trình bày cảm xúc sau khi học sinh đọc văn 1. VĂN BẢN 1 “SỌ DỪA” nhân vật Nguyễn Phương Anh. xem xong video. bản. 1.1. Chuẩn bị đọc - HS nhớ lại trải nghiệm của - Kích hoạt hiểu - Trong cuộc sốn có những khi chúng v=VsKt2UMiFvY\ mình về việc đánh giá con ta đánh giá người khác qua hình thức biết của học sinh người qua hình thức bên ngoài. bên ngoài. Cách đánh giá như vậy về chủ đề văn bản ? Em hãy chia sẻ cảm xúc của mình Mỗi HS đều có câu chuyện không hoàn toàn chính xác, vì hình “Sọ Dừa” (Hình sau khi xem xong đoạn video trên. thực tế của mình.
  7. ảnh những con ? Trong cuộc sống này có bao giờ - HS có thể trả lòi những hiểu thức bên ngoài không thể hiện hết người mang lốt em đánh giá người khác chỉ qua biết của mình về nhan đề “Sọ được về một con người. xấu xí nhưng có hình thức bên ngoài không? Cách Dừa” - Nhan đề Sọ Dừa là vỏ quả dừa/ là tài của Việt đánh giá như vậy có chính xác tên nhân vật người trong lốt sọ dừa Nam, .). không? - Tìm hiểu nhan ? Nhan đề văn bản gợi cho em liên tưởng đến điều gì. đề của văn bản. 1.2. Trải nghiệm cùng văn bản Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận - Giúp HS biết đọc - GV cho HS đọc trực tiếp văn bản, - HS thực hiện đọc văn bản 1.2. Trải nghiệm cùng văn bản rõ ràng, ngắt nghỉ yêu cầu đọc to rõ, ngắt nghỉ đúng theo hướng dẫn của GV. a) Hướng dẫn đọc và tóm tắt văn đúng chỗ, đọc diễn chỗ, đọc diễn cảm phù hợp với bản: cảm văn bản “Sọ từng nhân vật. * Hướng dẫn đọc Dừa” - Nhận biết được - GV chia lớp thành 4 nhóm (10 - HS thảo luận theo nhóm hoàn * Tóm tắt văn bản cốt truyện, nhân HS) thực hiện nhiệm vụ sau trong thành phiếu học tập (1) và cử - Bà mẹ đi hái củi, uống nước trong vật. thời gian 3 phút: GV trình chiếu đại diện nhóm trình bày. Các sọ dừa rồi có mang, sinh ra Sọ Dừa dị - Tóm tắt được văn kết hợp phát cho học sinh phiếu nhóm còn lại lắng nghe, nhận hình dị dạng. bản một cách ngắn học tập (1). Trong đó có các hình xét, bổ sung. - Sọ Dừa xin đi chăn bò ở nhà phú gọn ảnh tương ứng với các sự kiện xảy ông để phụ giúp mẹ già. ra trong câu chuyện tuy nhiên đang - Ở nhà phú ông, Sọ Dừa gặp được cô bị sắp xếp lộn xộn. Yêu cầu HS sắp út và kết hôn với cô, trút bỏ lốt xấu xếp lại theo diễn biến câu chuyện, xí. sau đó nhìn vào hình ảnh để tóm tắt - Sọ Dừa chăm lo học hành, đỗ trạng lại truyện. và đi sứ. - Hai người chị hại em, đẩy vợ Sọ Dừa xuống biển.
  8. - Nhờ làm theo lời dặn của chồng, người vợ thoát nạn và sống trên đảo hoang. - Nêu được ấn - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhân - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi - Sọ Dừa đi sứ về, hết sức vui mừng tượng chung về văn vật Sọ Dừa qua các câu hỏi gợi mở dựa vào việc đọc văn bản để khi gặp lại vợ trên đảo. bản; nhận biết được sau: tìm chi tiết miêu tả ngoại hình - Hai người chị xấu hổ bỏ đi biệt xứ. các chi tiết tiêu ? Truyện kể về ai? Sự ra đời và của Sọ Dừa. -> Cốt truyện theo trình tự thời gian. biểu, đề tài, câu hình dạng của nhân vật đó có gì đặc - HS có thể trình bày cảm nghĩ chuyện, nhân vật biệt? Em có cảm nghĩ gì về ngoại theo hiểu biết của mình. b) Tìm hiểu nhân vật trong tính chỉnh thể hình của Sọ Dừa. * Ngoại hình của Sọ Dừa: của tác phẩm. Nhận ? Theo em, Sọ Dừa thuộc kiểu - Không tay chân, tròn như quả dừa, biết được cốt nhân vật nào trong truyện cổ tích? “cứ lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm truyện, nhân vật lời được việc gì” người kể chuyện và - HS thảo luận theo nhóm -> Xấu xí, dị biệt. lời nhân vật trong - GV chia lớp thành 4 nhóm (10 trong thời gian 10 phút hoàn => Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật bất truyện cổ tích. HS) hướng dẫn HS tìm hiểu nhân thành Phiếu học tập số 2. hạnh: người mang lốt vật. vật Sọ Dừa bằng cách thực hiện - Đại diện các nhóm trình bày, - Nhận ra và điều Phiếu học tập (2) theo gợi ý sau: các nhóm khác lắng nghe, chỉnh những sai sót, (?) Tìm những chi tiết miêu hành nhận xét và bổ sung. * Phẩm chất của Sọ Dừa hạn chế của bản động của nhân vật Sọ Dừa từ đầu - Chăn bò rất giỏi. thân khi được GV đến cuối truyện. - Có tài thổi sáo, lo đủ sính lễ cưới góp ý. (?) Những hành động đó cho thấy vợ. - Biết lắng nghe và Sọ Dừa có những phẩm chất gì? - Ngày đêm đèn sách, thi đỗ trạng có phản hồi tích cực (?) Em rút ra nhận xét gì về đặc nguyên trong giao tiếp. điểm nhân vật trong truyện cổ tích? - Lo lắng cho vợ; dự đoán, đề phòng (nhân vật được khắc họa ở phương trước những thử thách, đưa cho vợ diện nào chủ yểu) hòn đá, con dao, hai quả trứng và dặn dò => Sọ Dừa là người chăm chỉ, tự tin, tài năng, biết khát vọng về hạnh phúc, quan tâm, chu đáo với vợ.
  9. => Nhân vật chủ yếu bộc lộ thông qua chuỗi hành động xuyên suốt tác phẩm, yếu tố ngoại hình, diễn biến tư tưởng, tình cảm ít được chú ý. 1.3. Suy nghĩ phản hồi Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận - Nhận biết được - GV đưa ra câu hỏi gợi mở để giúp - HS trả lời câu hỏi theo suy chủ đề của văn bản. 1.3. Suy nghĩ phản hồi: HS suy nghĩ, phản hồi sau khi đoc nghĩ cá nhân. - Nêu được bài học a) Đề tài: Viết về những con người tác phẩm: - Lắng nghe, nhận xét và bổ về cách nghĩ và có khiếm khuyết về hình hể nhưng nỗ (?) Câu chuyện này viết về đề tài sung phần trả lời của bạn. cách ứng xử của cá lực để làm chủ cuộc sống. gì? nhân do văn bản đã b) Chủ đề: Truyện thể hiện ước mơ, (?) Cho biết chủ đề của truyện? đọc gợi ra. nguyện vọng của nhân dân về sự đổi (?) Qua truyện “Sọ Dừa”, em học - Nhận ra và điều đời cho người thiệt thòi đau khổ, mơ được gì về cách nhìn nhận, đánh chỉnh những sai sót, ước cho sự công bằng xã hội. Người giá con người? hạn chế của bản tài giỏi đức độ phải được sống hạnh thân khi được GV phúc, còn kẻ ác tham lam sẽ bị trừng góp ý. trị thích đáng. - Biết lắng nghe và c) Bài học: Qua truyện Sọ Dừa, bài có phản hồi tích cực học cần rút ra: đó là không nên nhìn trong giao tiếp. nhận, đánh giá con người chỉ qua vẻ bề ngoài mà cần coi trọng phẩm chất, tính cách, vẻ đẹp bên trong tâm hồn của họ. 2. HOẠT ĐỘNG ĐỌC VĂN BẢN 2
  10. 2.1. Chuẩn bị đọc Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận - Kích hoạt kiến - HS xem video, tiếp nhận 2. VĂN BẢN 2 “EM BÉ THÔNG - GV trình chiếu đoạn Video “Giải thức nền, tạo hứng nhiệm vụ, chia sẻ những suy MINH” mã kì tài"_Giáo sư biết tuốt 5 tuổi thú cho HS để dẫn nghĩ, cảm xúc của bản thân. 2.1. Chuẩn bị đọc: Minh Khang dắt vào bài mới - HS trình bày trả lời cá nhân, - Người thông minh là người có trí HS nhận xét, bổ sung câu trả tuệ vượt trội hơn người; có năng v=lcolLtksHGE lời của bạn. lực hiểu nhanh, tiếp thu nhanh mọi (?) Em có cảm nhận gì câu bé Minh vấn đề. Khang qua đoạn video trên. - Người thông minh có thể giúp ? Từ đó, theo em người như thế nào được xem là người thông minh? những người xung quanh giải ? Theo em, người thông minh có quyết những vướng mắc, khó khăn thể giúp ích gì cho mọi người? trong cuộc sống một cách dễ dàng, có thể tìm ra giải pháp trong những tình huống khó xử lý nhất. 2.2 Trải nghiệm cùng văn bản Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận - Giúp HS biết đọc - GV cho học sinh đọc phân vai, - HS thực hiện đọc văn bản 2.2. Trải nghiệm cùng văn bản rõ ràng, ngắt nghỉ yêu cầu đọc to rõ, ngắt nghỉ đúng theo hướng dẫn của GV. a) Hướng dẫn đọc và tóm tắt văn đúng chỗ, phân biệt chỗ, đọc diễn cảm phù hợp với bản: được lời người kể từng nhân vật. *Hướng dẫn đọc và lời nhân vật, đọc diễn cảm phù hợp với từng nhân vật,
  11. từng diễn biến trong truyện “Em bé thông minh” - Nhận biết được lời - GV tổ chức cho học sinh thảo người kể chuyện và luận theo cặp: - HS tiếp nhận nhiệm vụ và lời nhân vật trong ? Nhắc lại lí thuyết về Người kể thảo luận theo cặp. truyện cổ tích. chuyện trong truyện cổ tích - Các nhóm sẽ cử đại diện trình ? Đọc đoạn văn sau: Hồi đó, có một bày. nước láng giềng lăm le muốn - Các nhóm khác lắng nghe, chiếm bờ cõi nước ta. Để dò xem nhận xét, bổ sung bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc + Đây là lời của người kể chuyện hay lời nhân vật? Vì sao em cho là như vậy? - GV chia lớp thành 4 nhóm (10 * Tóm tắt văn bản: - Nhận biết được HS) giao nhiệm vụ trong 5 phút: - HS thảo luận theo nhóm hoàn - Viên quan vâng lệnh vua đi tìm cốt truyện, nhân các nhóm theo dõi tranh ảnh của thành Phiếu học tập người hiền tài, gặp hai cha con đang vật. câu chuyện trên powerpoint và kết - Nhóm cử đại diện trình bày cày ruộng, quan ra câu đối oái oăm - Tóm tắt được văn hợp phát cho học sinh phiếu học sản phẩm của nhóm “trâu cày 1 ngày được mấy đường”, bản một cách ngắn tập (2). Trong đó có các hình ảnh - Các nhóm nhận xét , bổ sung em bé giải đố bằng cách gọn tương ứng với các sự kiện xảy ra chéo nhau + Nhà vua ban cho cả làng 3 thúng trong câu chuyện tuy nhiên đang bị gạo nếp và 3 con trâu đực, lệnh: nuôi sắp xếp lộn xộn. Yêu cầu HS sắp 3 trâu đực đẻ thành 9 con, em bé nhà xếp lại theo diễn biến câu chuyện, vua sau đó nhìn vào hình ảnh để tóm tắt lại truyện.
  12. + Vua yêu cầu xẻ thịt 1 con chim sẻ làm 3 mâm cỗ, em bé đố lại nhà vua + Em bé giải câu đố của sứ thần nước ngoài (xỏ sợi chỉ xuyên qua con ốc vặn) bằng một câu hát đồng dao. + Em bé được phong trạng nguyên. - GV đặt câu hỏi gợi mở: => Cốt truyện theo trình tự thời - Nêu được ấn ? Truyện Em bé thông minh kể về - HS suy nghĩ để trả lời cá nhân gian tượng chung về văn kiểu nhân vật nào trong truyện cổ - HS nhận xét, bổ sung câu trả bản; nhận biết được tích? lời của bạn. b) Tìm hiểu nhân vật các chi tiết tiêu ? Căn cứ vào đâu em cho rằng như * Kiểu nhân vật: biểu, đề tài, câu vậy? - Nhân vật thông minh vì: chuyện, nhân vật + Em bé giải quyết thử thách nhiều trong tính chỉnh thể lần của tác phẩm. Nhận + Giải quyết một cách nhanh nhẹn, biết được cốt nhẹ nhàng, được mọi người trân truyện, nhân vật lời trọng người kể chuyện và - GV chia lớp thành 4 nhóm (HS) lời nhân vật trong hướng dẫn HS tìm hiểu phẩm chất - HS thảo luận theo hoàn thành * Phẩm chất nhân vật truyện cổ tích. của nhân vật qua những lần thử Phiếu học tập - Lần 1: - Nhận ra và điều thách cũng như “chuỗi hành động” - HS trình bày sản phẩm của + Thử thách: Viên quan Trâu cày chỉnh những sai sót, để vượt qua thử thách của em bé nhóm - Các nhóm còn lại theo ngày mấy đường. hạn chế của bản giải đố bằng cách thực hiện phiếu dõi, đánh dấu những điểm + Cách giải đố: Đố vặn lại viên quan thân khi được GV học tập (3) theo gợi ý sau trong 10 tương đồng, nhận xét bổ sung + Thú vị: Đẩy thế bị động sang người góp ý. phút: và ghi chép. đó - Biết lắng nghe và + STT - Lần 2: có phản hồi tích cực + Thử thách + Thử thách: Vua cho 3 con trâu đực trong giao tiếp. + Cách giải đồ đẻ thành 9 con + Thú vị + Cách giải đố: Chỉ ra sự vô lí ở câu + Phẩm chất đố đó.
  13. ? Qua đó, em hãy nêu cảm nhận và + Thú vị: “Gậy ông đập lưng ông” suy nghĩ của mình về nhân vật - Lần 3: này? + Thử thách: Vua Một con chim sẻ ? Trong 4 lần thử thách trên, em làm ba mâm cỗ thú vị nhất với lần vượt thử thách + Cách giải đố: Đố vặn lại nhà vua nào? + Thú vị: Đẩy thế bị động sang người đó - Lần 4: + Thử thách: Sứ thần đưa ra câu đó xâu chỉ qua ruột con ốc vặn + Cách giải đố: Hát bài đồng dao + Thú vị: Kinh nghiệm dân gian => Thông minh, phản ứng nhanh nhẹn, biện luận đầy thuyết phục nhưng cũng rất hồn nhiên. - GV đặt câu hỏi gợi dẫn cho HS - HS suy nghĩ để trả cá nhân * Kết thúc truyện hoạt động theo nhóm: - HS nhận xét, bổ sung, phản - Nhà vua phong em bé là trạng ? Sau bốn lần thử thách, cuối cùng biện câu trả lời của bạn. nguyên, cho xây dinh thự. cậu bé sống như thế nào? => Phần thưởng đích đáng để khẳng ? Theo em, kết quả ấy có xứng định, tôn vinh vị thần đồng. đáng với em bé không? => Kết thúc có hậu, phù hợp với diễn ? Em đánh giá như thế nào về kết biến câu chuyện, đáp ứng mong thúc của truyện? muốn của người tiếp nhận. 2.3. Suy nghĩ phản hồi Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận 2.3. Suy nghĩ phản hồi - GV đặt câu hỏi gợi mở: - HS trình bày cá nhân, HS a) Chủ đề: - Nhận biết được ? Truyện này kể về ai? nhận xét, bổ sung câu trả lời - Chủ đề của truyện là đề cao sự chủ đề của văn bản. ? Nội dung nổi bật của truyện là gì? của bạn. thông minh và trí khôn của dân gian
  14. - Nêu được bài học ? Thông qua câu câu chuyện về em được đúc rút từ kinh nghiệm đời sống về cách nghĩ và bé thông minh, tác giả dân gian lao động vô cùng phong phú của nhân cách ứng xử của cá muốn gửi gắm điều gì? dân ta. nhân do văn bản đã đọc gợi ra. - GV chia 4 HS/Nhóm thảo luận. - HS thảo luận theo nhóm, b) Bài học: GV dùng kĩ thuật 4 ô vuông hướng hoàn thành phiếu học tập theo - Trong cuộc sống này, kiến thức từ - Nhận ra và điều dẫn HS viết câu trả lời ? Lời giải kĩ thuật 4 ô vuông sách vở hay từ đời sống đều quý như chỉnh những sai sót, đố của các nhân vật thông minh - HS báo cáo kết quả thực hiện nhau. Vậy nên mỗi chúng ta bên cạnh hạn chế của bản trong truyện cổ tích thường dựa nhiệm vụ học tập: việc học ở trường còn cần phải học thân khi được GV vào kiến thức từ đời sống. Việc - Các nhóm còn lại theo dõi, hỏi từ đời sống xung quanh. Tất cả góp ý. tích luỹ kiến thức từ đời sống có đánh dấu những điểm tương những kiến thức đó sẽ rất hữu ích cho - Biết lắng nghe và cần thiết không? Vì sao? Cần phải đồng, nhận xét bổ sung và ghi chúng ta khi cần giải quyết những có phản hồi tích cực tích luỹ kiến thức từ đời sống bằng chép. vấn đề khó khăn trong cuộc sống. trong giao tiếp. cách nào? C. HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP 1. ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM 1.1. Trải nghiệm cùng văn bản Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận
  15. - Nhận biết số tiếng, - GV gợi mở bằng những câu hỏi: III. LUYỆN TẬP số dòng, vần nhịp ? Bài thơ được viết theo thể thơ - HS trình bày cá nhân, HS 1. ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: của thơ lục bát. nào? (Chú ý số tiếng mỗi dòng thơ) nhận xét, bổ sung câu trả lời CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH ? Tìm những câu thơ cho biết lí do của bạn 1.1. Trải nghiệm cùng văn bản - Nêu được ấn tác giả yêu mến chuyện cổ nước a) Tìm hiểu thể thơ tượng chung về văn nhà. - Thể thơ : Lục bát bản; nhận biết được - Đặc điểm: Cứ hai câu ghép lại thành các chi tiết tiêu một cặp câu. Các cặp câu gồm có một biểu, đề tài của tác câu 6 tiếng(Câu lục) và một câu 8 phẩm. tiếng (Câu bát) - Nhận biết được - Gv chia lớp thành 4 nhóm (10 - HS làm việc theo nhóm với b) Tình cảm của tác giả với những tình cảm, cảm xúc HS/nhóm) thảo luận bằng ca1h dự án được GV giao trước chuyện cổ nước nhà của người viết thể họn một món ăn tinh thần. - Đại diện nhóm trình bày dự - Tình cảm: Tôi yêu chuyện cổ nước hiện qua ngôn ngữ + Món thứ nhất: Em hiểu thế án của nhóm mình. tôi văn bản. nào về các câu thơ "Đời cha ông - Các nhóm khác lắng nghe, - Lí do: Vừa nhân hậu lại tuyệt vời với đời tôi/ Như cha ông với nhận xét, bổ sung. sâu xa - Nhận biết và bước - HS hoàn thành phiếu học tập -> Khẳng định kho tàng chuyện cổ đầu nhận xét được chân trời đã xa/ Chỉ còn chuyện nước ta vừa phong phú và đa dạng, về nét độc đáo của bài cổ thiết tha/ Cho tôi nhận mặt giá trị, ý nghĩa. thơ thể hiện qua từ ông cha của mình'? => Tình cảm của tác giả cũng chính ngữ, hình ảnh, biện + Món thứ hai: Theo em, cụm từ là tình cảm chung của con người Việt pháp tu từ. “người thơm” trong câu thơ “Thị Nam đối với di sản văn học quý bàu thơm thì giấu người thơm” có ý của cha ông. - Nhận ra và điều nghĩa gì? chỉnh những sai sót, + Món thứ ba: Vì sao với nhà thơ c) Lí giải cách hiểu về từ ngữ, câu hạn chế của bản những cuâ chuyện cổ “Vẫn luôn thơ, đoạn thơ thân khi được GV mới mẻ, rạng ngời lương tâm”? Đời cha ông với đời tôi góp ý. + Món thứ tư: Qua câu thơ Tôi Như con sông với chân trời đã xa nghe chuyện cổ thầm thì/ Lời Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
  16. - Biết lắng nghe và cha ông dạy cũng vì đời sau, tác Cho tối nhận mặt ông cha của mình có phản hồi tích cực giả muốn gửi gắm đến người trong giao tiếp. đọc thông điệp gì? -> Nghệ thuật so sánh =>Thế hệ trẻ sau này không có cơ hội gặp những con người của thế hệ trước, chỉ có những di sản chuyện cổ của cha ông để lại giúp cho thế hệ trẻ hiểu được giá trị cuộc sống qua những điều cha ông ta gửi gắm trong đó. Thị thơm giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà -> Nghệ thuật ẩn dụ => “Người thơm” là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho nhân vật cô Tấm trong Truyện cổ tích “Tấm Cám”, đồng thời cũng dùng để chỉ những con người tốt bụng, hiền lành trong cuộc sông. => Thông điệp: Truyện cổ chứa đựng những bài học nhân văn sâu sắc, gửi gắm lời dặn dò của ông cha để thế hệ mai sau trở nên tốt đẹp hơn. 1.2. Suy nghĩ phản hồi Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận
  17. 1.2. Suy nghĩ phản hồi a) Chủ đề: Bài thơ ca ngợi những - Nêu được bài học - HS trình bày cá nhân, HS - GV yêu cầu HS dựa vào văn bản câu chuyện cổ nước ta vừa nhân hậu, về cách nghĩ và nhận xét, bổ sung câu trả lời vừa đọc, trả lời câu hỏi: thông minh vừa chứa đựng kinh cách ứng xử của cá của bạn ? Nêu ý nghĩa của văn bản nghiệm quý báu của cha ông. nhân do văn bản đã “Chuyện cổ nước mình”. b) Bài học: Chúng ta phải biết sống đọc gợi ra. ? Bài học em rút ra từ bài thơ là gì? đúng đạo lí, gìn giữ những giá trị văn hoá của dân tộc. 2. ĐỌC MỞ RỘNG 2.1. Đặc điểm của truyện cổ tích: Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận 2. ĐỌC MỞ RỘNG: "Non-bu và - Nhận biết được - GV chia lớp thành 4 nhóm (10 - HS thực hành đọc ở nhà và Heng-bu" một số yếu tố của HS/nhóm) GV hướng dẫn HS tự thảo luận nhóm theo gợi ý của 2.1. Đặc điểm của truyện cổ tích: truyện cổ tích như: mình thực hành đọc tác phẩm cổ GV a) Cốt truyện: cốt truyện, nhân tích "Non-bu và Heng-bu" ở nhà và - Đại diện nhóm trình bày sản - Truyện kể theo trình tự thời gian, vật, lời người kể trả lời hai câu hỏi sau: phẩm của nhóm bắt đầu từ “ngày xưa” và kết thúc có chuyện và lời nhân ? Em hãy chỉ ra các đặc điểm của - Các nhóm khác lắng nghe, hậu, người ở hiền gặp lành, kẻ độc ác vật truyện cổ tích được thể hiện trong nhận xét, bổ sung. bị trừng trị. - Nhận biết người văn bản "Non-bu và Heng-bu" - HS hoàn thành phiếu học tập b) Yếu tố kì ảo: kể chuyện ngôi thứ ( Gợi ý: cốt truyện, yêu tố kì ảo, - Người em bổ quả bầu ra, nhả ra trân nhất và người kể kiểu nhân vật, Phẩm chất nhân vật, châu, hồng ngọc, tiền bạc; người anh chuyện ngôi thứ ba chủ đề) bổ quả bầu thì hiện ra các tráng sĩ, - GV phát phiếu học tập (5) cho HS yêu tinh. - Nhận ra và điều c) Kiểu nhân vật: nhân vật bất hạnh chỉnh những sai sót, d) Phẩm chất nhân vật: Nhân vật hạn chế của bản người em bộc lộ phẩm chất hiền lành,
  18. thân khi được GV tốt bụng, có tám lòng nhân hậu. góp ý. Người anh trai tham lam, độc ác, tàn nhẫn. - Biết lắng nghe và -> Phẩm chất nhân vật bộc lộ thông có phản hồi tích cực qua những hành động của mình. trong giao tiếp. 2.2. Suy nghĩ phản hồi Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận - Nêu được bài học - GV đặt câu hỏi gợi mở: - HS trình bày cá nhân, HS 2.2. Suy nghĩ phản hồi về cách nghĩ và ? Em hãy rút ra bài học gì sau khi nhận xét, bổ sung câu trả lời - Bài học: Trong cuộc sống cần phải cách ứng xử của cá đọc văn bản này? của bạn biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ nhân do văn bản đã người khác, sống hiền lành, thiện đọc gợi ra. lương, không lam tham và chỉ biết lợi ích của bản thân. D. HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận - GV đặt ra các tình huống có vấn - HS viết đoạn văn theo yêu - GV đánh giá trực tiếp qua phần viết Phát triển phẩm đề và HS có thể lựa chọn 1 trong 2 cầu. và trình bày của HS chất nhân ái, của vấn đề: - HS báo cáo kết quả thực hiện HS thông qua việc + Vấn đề 1: Body shaming- miệt nhiệm vụ học tập vận dụng kiến thức thị cơ thể là hành vi dùng ngôn ngữ
  19. kĩ năng vào thức để chê bai, phán xét, bình luận ác ý thực tiễn về vẻ ngoài của người khác khiến họ cảm thấy bị xúc phạm và bị tổn thương. Từ vấn đề này, em hãy viết một đoạn văn khoảng 3 – 5 dòng kêu gọi bạn bè từ bỏ thói xấu này. + Vấn đề 2: Em có đồng ý với quan điểm: “Cần cù bù thông minh” không? Lí giải vì sao? Trình bày suy nghĩ ấy bằng một vài câu văn (3-5 câu) PHẦN II: DẠY THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT A. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận - GV dẫn dắt vào bài học mới: - Kích hoạt kiến - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”. - HS trình bày kết quả của cá Ở Tiểu học, các em đã được thức nền, tạo hứng GV yêu cầu HS nối thông tin ở cột A nhân. học về trạng ngữ. Tuy nhiên thú cho HS để dẫn sang cột B - Nhận xét và bổ sung cho bạn. để giúp các em có thể hiểu sâu dắt vào bài. hơn và sử dụng thành thạo hơn từ tiếng việt, cô sẽ hướng dẫn cả lớp tìm hiểu trong bài Thực hành tiếng việt.
  20. A B Trên cành cây, Ve kêu râm ran. Mùa hè, Chúng ta cần tuân thủ nguyên tắc “5K”. Vì chủ quan, Nhiều bạn làm bài chưa tốt. Để phòng chóng Những chú chim Co-vid đang hót líu lo. B. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU TRI THỨC TIẾNG VIỆT Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận - Nhận biết được - Từ ví dụ phần khởi động, GV đặt - HS trả lời cá nhân. đặc điểm và chức cuâ hỏi gợi mở: - Nhận xét và bổ sung cho bạn. PHẦN II: DẠY THỰC HÀNH năng liên kết câu. ? Trạng ngữ là gì? TIẾNG VIỆT ? Có những loại trạng ngữ nào? I. GIỚI THIỆU TRI THỨC TIẾNG VIỆT VỀ TRẠNG NGỮ 1. Khái niệm: - Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, của sự việc nêu trong câu. 2. Phân loại:
  21. - Trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn, trang ngữ chỉ nguyên - GV yêu cầu học sinh phát cho nhân, trang ngữ chỉ mục đích, HS phiếu học tập (6), thảo luận - HS thảo luận cặp đôi và cử 3. Chức năng: cặp đôi để đặt câu có thành ngữ đại diện trình bày. - Bổ sung ý nghĩa cho sự việc trong chỉ thời gian, nơi chốn, nguyên - Nhận xét và bổ sung cho bạn. câu. nhân, mục đích? Từ đó chỉ ra - Liên kết các câu trong một đoạn, làm cho đoạn được liền mạch. chức năng của thành ngữ. Thời gian Nơi chốn Mục đích Nguyên nhân II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận - Biết cách sử dụng - GV chia lớp thành 4 nhóm (8-10 - HS thảo luận theo nhóm II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT trạng ngữ để liên HS/ nhóm) yêu cầu HS làm bài tập (nhóm từ 4 đến 8 HS) trong 1. Bài tập 1 (Sgk/ 50) kết khi viết văn, 1 trong thời gian 10 phút vào phiếu thời gian 10 phút hoàn thành. Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ dựng đoạn. học tập (7) - Các nhóm cử đại diện trình a) - Trạng ngữ “ngày cưới”: - Nhận ra và điều sản phẩm của nhóm. => Tác dụng: trạng ngữ bổ sung chỉnh những sai sót, - HS nhận xét, đóng góp ý kiến thông tin về thời gian diễn ra sự việc. hạn chế của bản ghi chép. - Trạng ngữ “trong nhà Sọ Dừa”:
  22. thân khi được GV => Tác dụng: trạng ngữ bổ sung góp ý. thông tin về nơi chốn xẩy ra sự việc. - Biết lắng nghe và b) - Trạng ngữ “đúng lúc rước dâu”: có phản hồi tích cực => Tác dụng: trạng ngữ bổ sung trong giao tiếp. thông tin về thời gian diễn ra sự việc. c) - Trạng ngữ “Lập tức”: => Tác dụng: là trạng ngữ bổ sung thông tin về cách thức diễn ra sự việc. d) - Trạng ngữ “Sau khi nghe sứ thần trình bày" => Tác dụng: trạng ngữ bổ sung thông tin về thời gian diễn ra sự việc. 2. Bài tập 2 (Sgk/ 50, 51) - GV chia lớp thành 4 nhóm (8-10 - HS thảo luận theo nhóm Phân tích tác dụng liên kết câu của HS/ nhóm) yêu cầu HS làm bài tập (nhóm từ 4 đến 8 HS) trong trạng ngữ trong các câu sau: 1 trong thời gian 10 phút vào phiếu thời gian 10 phút hoàn thành. a) Các trạng ngữ: “năm ấy”, “chẳng học tập (8) - Các nhóm cử đại diện trình bao lâu” “khi chia tay” GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 2 sản phẩm của nhóm. => Tác dụng: liên kết các câu trong (Sgk/ 50, 51) và trả lời câu hỏi sau: - HS nhận xét, đóng góp ý kiến đoạn, các sự việc diễn ra theo trình tự (?) Phân tích tác dụng liên kết câu ghi chép. thời gian, sự việc này tiếp nối sự việc của trạng ngữ trong các câu sau kia. b) Các trạng ngữ: “từ ngày cô út lấy được chồng trạng nguyên”, “nhân trạng đi sứ vắng” => Tác dụng: Liên kết các câu trong đoạn b, trong mối liên hệ về thời gian