Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 25: Văn bản "Bánh trôi nước" - Năm học 2014-2015

docx 10 trang xuanthu 5640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 25: Văn bản "Bánh trôi nước" - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_25_van_ban_banh_troi_nuoc_nam_hoc.docx
  • pptBANH TROI BAI THI.ppt
  • mp3Doc dien cam Banh troi nuoc L7Da sua.mp3
  • jpgPhiếu ht Banh troi nuoc.jpg
  • mp4videoplayback.MP4

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 25: Văn bản "Bánh trôi nước" - Năm học 2014-2015

  1. 1 Ngày soạn: 18/9/2014 Ngày dạy: 26/9/2014 Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRƠI NƯỚC - Hồ Xuân Hương - A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương. - Vẻ đẹp hình thức, thân phận chìm nổi và phẩm chất son sắt, thủy chung của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trơi nước. - Tính chất đa nghĩa của ngơn ngữ và hình tượng trong bài thơ. 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng chuyên mơn: - Nhận biết thể loại của văn bản. - Đọc – hiểu, phân tích văn bản thơ Nơm Đường luật. b. Kĩ năngsống: - Tự nhận thức và xác định được giá trị của người phụ nữ trong xã hội ngày nay. 3. Thái độ: - Cảm thơng, trân trọng vẻ đẹp và phẩm chất của người phụ nữ. 4. Tích hợp: - Tích hợp với phần Tiếng Việt bài “Quan hệ từ”; Tập làm văn “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm”; - Lịch sử: giai đoạn cuối thế kỉ XVIII đầu XIX; giai đoạn 1954- 1975. - Âm nhạc: Bài hát ca ngợi những cơ gái thanh niên xung phong dũng cảm, phi thường. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên a) Dự kiến phương pháp: - Đọc diễn cảm, phát vấn, gợi mở, thảo luận, bình giảng. - Dùng sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài.
  2. 2 - Tạo rị chơi ơ chữ khắc sâu nội dung bài học. b) Phương tiện: - Sách Giáo viên, Sách giáo khoa Ngữ Văn 7, tập 1, Sách thiết kế bài giảng. - Soạn giáo án word, giáo án powerpoit - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin. - Bảng phụ(ghi nội dung trả lời thảo luận) 2. Học sinh - Sách giáo khoa Ngữ Văn 7, tập 1 - Đọc bài, soạn bài theo nội dung yêu cầu của giáo viên C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1.Ổn định lớp (1p) 2.Kiểm tra bài cũ (2P) - Đọc thuộc lịng 4 câu thơ đầu trong bài thơ “Cơn Sơn ca” của Nguyễn Trãi? - Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật tiêu biểu mà tác giả sử dụng trong những câu thơ trên? 3.Bài mới : (2p) a) GV giới thiệu bài: Em hãy đọc bài ca dao nói về thân phận người phụ nữ? Nếu như trong ca dao “ người phụ nữ than trách cho thân phận nghèo khó và số phận chìm nổi lênh đênh của mình, thì trong bài thơ “Bánh trôi nước” nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương lại tự tin khẳng định sắc đẹp và phẩm chất son sắt, thủy chung của người phụ nữ. Vậy để hiểu thêm về nhà thơ Hồ Xuân Hương, cũng như nội dung, ý nghĩa của bài thơ, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài thơ này. b) Tiến trình hoạt động của GV và HS: (40p)
  3. 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHẦN TRÌNH DIỄN CÁC SLIDE Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc- tìm hiểu chú thích Hướng dẫn đọc và tìm hiểu về tác - HS đọc chú thích giả: - GV: Yêu cầu một học sinh đọc chú thích - HS trả lời: (SGK/95) - Gọi HS nhận xét, bổ sung (?) Dựa vào chú thích SGK, Em hãy nêu vài + Hồ Xuân Hương (? - ? ) nét cơ bản về tác giả Hồ Xuân Hương? + Quê : Quỳnh Đơi - Quỳnh Lưu - Nghệ - GV chốt ý và hướng dẫn HS gạch SGK An. các ý chính. + Được mệnh danh là “Bà chúa thơ - GV giảng tích hợp văn học- lịch sử: Hồ Nơm” Xuân Hương chưa rõ năm sinh, năm mất. Bà sống khoảng cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ - HS gạch ý trong SGK / 95 XIX. Giai đoạn XHPK đang khủng hoảng trầm trọng, đời sống người dân vơ cùng cực khổ và đặc biệt là người phụ nữ. - GV giảng: Bài “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt viết bằng chữ Hán. Bài thơ này được thi sĩ Hồ Xuân Hương viết bằng chữ Nơm. Chữ Nơm là chữ được người xưa sáng tạo dựa trên chữ Hán, cĩ một thời kì dài được xem là quốc ngữ. “Bánh trơi nước” là một trong 50 bài thơ chữ Nơm của Hồ Xuân Hương. Chính vì thế bà được mệnh danh “Bà chúa thơ Nơm” ( Người đứng đầu về thơ Nơm) Hướng dẫn tìm hiểu về tác phẩm:
  4. 4 - GV cho HS nghe đọc diễn cảm bài thơ - GV gọi HS đọc bài thơ và nhận xét. - HS đọc thơ (?)Dựa vào SGK, em hãy cho biết bài thơ “Bánh trơi nước” được trích ra từ đâu? - HS trả lời: + Xuất xứ: trích Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III. (?) Theo em bài thơ “Bánh trơi nước” thuộc thể thơ gì? Vì sao? - HS trả lời: + Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt. Bài thơ cĩ - GV nhận xét và chốt ý: 4 câu, mỗi câu cĩ 7 chữ. Gieo vần ở câu + Xuất xứ: trích Hợp tuyển thơ văn Việt 1,2,4. Nam, tập III. + Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt. Bài thơ cĩ 4 câu, mỗi câu cĩ 7 chữ. Gieo vần ở câu 1,2,4.
  5. 5 Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản - GV cho HS xem hình ảnh và đoạn video làm bánh trơi để tạo hứng thú cho HS trước khi đi vào đọc hiểu văn bản. - GV thuyết trình: Bánh trơi thường được người miền Bắc làm vào ngày 3/3 (ÂL) để cúng “Thánh mẫu phương nam” để mong cĩ mùa màng bội thu. (?)Theo em bài thơ này cĩ mấy nghĩa? - HS trả lời và nhận xét bổ sung: + Nghĩa thứ nhất: miêu tả bánh trơi nước. + Nghĩa thứ hai: phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ. (?)Với nghĩa thứ nhất, màu sắc và hình dáng - HS trả lời: chiếc bánh trơi được miêu tả như thế nào? + Màu sắc: trắng - GV nhận xét, chốt ý + Hình dáng: trịn + Màu sắc, hình dáng: trắng, trịn, đẹp mắt => đẹp mắt (?) Qua miêu tả chiếc bánh, ta liên tưởng - HS trả lời: + Người phụ nữ đến ai? Thể hiện qua từ ngữ nào? + Dựa vào từ ngữ “Thân em” chỉ người phụ nữ xưa. (?) Hình ảnh người phụ nữ hiện lên qua - HS trả lời và nhận xét bổ sung: tầng nghĩa thứ hai như thế nào? - GV chốt ý: + Hình thức: vừa trắng lại vừa tròn + Hình thức: vừa trắng lại vừa tròn
  6. 6 => Trong trắng, đầy đặn, phúc hậu, xinh đẹp. => Trong trắng, đầy đặn, phúc hậu, xinh đẹp. (?)Với vẻ đẹp ấy, người phụ nữ cĩ quyền - HS trả lời: được sống như thế nào trong xã hội cơng + Hưởng hạnh phúc bằng? + Được trân trọng GV dẫn ý: Nhưng người phụ nữ trong xã hội xưa họ cĩ được hưởng những quyền lợi tốt đẹp đĩ khơng? Ta đi vào tìm hiểu câu 2. - HS trả lời: (?) Trong câu thứ hai, quá trình luộc bánh + Luộc bánh: Bánh chín nổi lên, bánh được miêu tả như thế nào? chưa chín thì chìm xuống. - GV nhận xét, chốt ý: quá trình luộc bánh được miêu tả rất thật + Luộc bánh: Bánh chín nổi lên, bánh chưa chín thì chìm xuống. - HS trả lời và nhận xét, bổ sung: (?) Qua miêu tả chiếc bánh, em liên tưởng + Thân phận: chìm nổi bấp bênh giữa đến người phụ nữ như thế nào? Thể hiện cuộc đời của người phụ nữ. qua từ ngữ nào? + Thể hiện qua thành ngữ: “Bảy nổi ba GV giảng: trong xã hội phong kiến thân phận chìm” người phụ nữ khác nào chiếc bánh trơi. Họ phải chịu thân phận: chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời. - HS trả lời: + Làm bánh: cho nhiều nước bột sẽ bị (?)Câu thơ thứ 3 cho ta thấy chiếc bánh trơi rắn, ít nước bị nát. khi làm cần phải chú ý đến điều gì? GV giảng và chốt ý: chiếc bánh trơi ngon hay khơng là dựa vào kinh nghiệm của người làm bánh. (?)Vậy câu thơ này muốn nĩi lên điều gì về - HS trả lời: người phụ nữ? + Cuộc đời: Người phụ nữ bị lệ thuộc. Họ
  7. 7 GV nhận xét, chốt ý: khơng tự quyết định số phận của mình. + Cuộc đời: Người phụ nữ bị lệ thuộc. Họ khơng tự quyết định số phận của mình. GV giảng: trong XHPK người phụ nữ luơn luơn bị lệ thuộc vào người khác: “ Tại gia tịng phụ, xuất giá tịng phu, phu tử tịng tử”. GV chuyển ý: cuộc đời bất hạnh, đau khổ là vậy nhưng người phụ nữ xưa họ như thế nào. Ta đi vào tìm hiểu câu cuối. (?) Câu thơ cuối cho ta thấy nhân chiếc - HS trả lời: Nhân đường mật đỏ, ngon bánh được làm bằng chất liệu gì? Nĩ như ngọt thế nào? - HS trả lời: (?) Qua miêu tả chiếc bánh, ta liên tưởng + Phẩm chất: Tấm lịng trong trắng, thủy đến phẩm chất người phụ nữ như thế nào ? chung, son sắt. Thể hiện qua từ ngữ nào? + Hình ảnh ẩn dụ: “tấm lịng son” (?)Tác giả sử dụng biệp pháp nghệ thuật gì? + Phẩm chất: Tấm lịng trong trắng, thủy chung, son sắt. + Hình ảnh ẩn dụ: “tấm lịng son” GV chốt: Qua việc miêu tả quá trình làm bánh thể hiện thi sĩ Hồ Xuân Hương cĩ tình yêu với mĩn ăn bình di mang đậm bản sắc dân tộc. - HS trả lời và nhận xét bổ sung: (?)Qua bài thơ, em cĩ nhận xét gì về người + Người phụ nữ xinh đẹp, thân phận chìm phụ nữ xưa? nổi, bị lệ thuộc nhưng luơn sắt son, thủy chung. - GV chia lớp thành 4 nhĩm và hướng dẫn HS thảo luận nhĩm: (?)Từ bài thơ “ Bánh trơi nước”, em hãy cho
  8. 8 biết người phụ nữ trong xã hội ngày nay - HS thảo luận và trình bày: khác với người phụ nữ xưa như thế nào ? + Phụ nữ ngày nay năng động, sáng tạo, tự - GV nhận xét phần trình bày của từng nhĩm. quyết định cuộc đời mình. - GV bình: + Họ cĩ thể tham gia vào mọi cơng việc khĩ khăn gian khổ trong chiến tranh cũng như trong thời bình. + Họ được xã hội tơn trọng, bảo vệ và đối xử bình đẳng như nam giới, giữ chức vụ cao trong chính phủ Hoạt động 3: Ghi nhớ - GV: gọi HS đọc ghi nhớ SGK / 95 - HS đọc ghi nhớ và gạch ý SGK - Hướng dẫn học sinh gạch SGK Hoạt động 4: Luyện tập
  9. 9 (?)Em hãy vẽ sơ đồ khái quát nội dung bài - HS vẽ sơ đồ học? Hoạt động 5: Củng cố - GV khái quát nội dung bài học - GV cho HS chơi trị giải ơ chữ để khắc sâu - HS giải ơ chữ kiến thức. (?)Thân phận của người phụ nữ trong xã + Bấp bênh hội xưa? (?)Điền từ cịn thiếu trong câu thơ sau: + Nát “Rắn mặc dầu tay kẻ nặn”? + Hổ Xuân Hương (?)Bài thơ “ Bánh trơi nước” của tác giả nào? + Lệ thuộc (?)Cuộc đời của người phụ nữ xưa? (?)Bài thơ “ Bánh trơi nước” thuộc giai + Trung đại đoạn văn học nào? (?)Nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương được mệnh + Thơ Nơm danh là “Bà chúa” gì? (?)Câu thơ đầu trong bài thơ “Bánh trơi + Xinh đẹp nước nĩi về người phụ nữ cĩ vẻ đẹp hình thức như thế nào? 5. Dặn dị: - Nắm vững nội dung bài học. - Học thuộc lịng bài thơ. - Hồn thành vở bài tập. - Đọc và soạn bài: Sau phút chia li. D. RÚT KINH NGHIỆM