Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 32: Chữa lỗi về quan hệ từ

doc 7 trang xuanthu 24/08/2022 8540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 32: Chữa lỗi về quan hệ từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_32_chua_loi_ve_quan_he_tu.doc
  • pptBài tập bổ trợ cho QHT.ppt

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 32: Chữa lỗi về quan hệ từ

  1. Note: Khi giảng bài này g.v lưu ý một số điều sau 1. Có thể thiết kế theo kiểu đi ẩn kiến thức Nghĩa là đi từ ví dụ đến kết luận các lỗi Đi theo hướng này thì đặt 1. Tìm hiểu ví dụ Ví dụ 1 Ghi nhớ 1 Ví dụ 2 Ghi nhớ 2 2. Ghi nhớ Tiết 32 CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ A . Mục tiêu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được 1-Kiến thức: - Học sinh nhận diện được các lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ từ. Biết cách sửa từng lỗi. 2-Kĩ năng: - Rèn kỹ năng chữa lỗi quan hệ từ 3- Thái độ tư tưởng: - Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng khi tạo lập văn bản, tránh các lỗi thường gặp. B. Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy: Soạn giáo án, bảng phụ và máy chiếu -Trò: Đọc SGK và soạn đọc hiểu câu hỏi C. Phương pháp: - Đàm thoại , diễn giảng, thảo luận - SGK + SGV + giáo án - Thảo luận nhóm D . Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phút Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài “Quan hệ từ” tiết trước - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: ( 2 phút) ? Chỉ ra quan hệ từ được sử dụng trong câu ca dao dưới đây và cho biết quan hệ từ đó biểu thị ý nghĩa gì? “C«ng cha nh nói Th¸i S¬n NghÜa mÑ nh níc trong nguån ch¶y ra” ( Ca dao) Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ - HS đọc vd - G.v chiếu slie 1
  2. ? Hai câu trên thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? a) Giữa từ thức và từ đánh ( thức đánh ) b) Giữa từ đúng và từ xã ( đúng xã .) ? Em hãy thêm quan hệ từ thích hợp vào 2 câu trên để hoàn thiện câu? a) thêm từ mà - Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác b) thêm từ với - Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn xã hội nay thì không đúng Hoặc: Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với xã hội xưa, còn với xã hội nay thì không đúng G.v chiếu slie đã chữa ? Vậy hai câu trên đã mắc lỗi gì về quan hệ 1. Thiếu quan hệ từ từ? - G.v ghi mục 1 – Thiếu quan hệ từ ? Để sửa lỗi thiếu quan hệ từ, ta sẽ sửa bằng Cách sửa: thêm quan hệ từ thích cách nào? hợp - Thêm quan hệ từ thích hợp vào chỗ thiếu G.v chốt: Khi sử dụng quan hệ từ, các em chú ý những trường hợp cần thiết phải sử dụng quan hệ từ thì chúng ta phải sử dụng quan hệ từ, tránh lỗi thiếu quan hệ từ Làm bài tập 1 - SGK Bài tập 1 2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa 2. Dùng quan hệ từ không thích - Hs đọc ví dụ hợp về nghĩa - G.v chiếu ví dụ a a) Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ. ? Ở ví dụ a, các bộ phận trong câu có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào? - Quan hệ tương phản - G.v giải thích để thấy sự tương phản 2
  3. ? Sử dụng quan hệ từ và trong vd này có diễn đạt đúng ý nghĩa tương phản giữa các bộ phận trong câu không?Vì sao? - Không - Vì quan hệ từ “và” dùng để nối các vế (bộ phận) câu có ý nghĩa ngang bằng. ? Để diễn đạt ý nghĩa tương phản ở câu này, chúng ta nên sử dụng quan hệ từ nào để thay thế quan hệ từ “và” thì phù hợp? - Thay từ “và” bằng từ “nhưng” • G.v trình chiếu slie câu đã sửa Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ. - G.V ĐƯA VÍ DỤ b “Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.” ? Ở ví dụ b, người viết muốn nói điều gì? Or: Người viết muốn giải thích điều gì? - Giải thích lí do tại sao chim sâu có ích cho nd ? Các vế trong câu này có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào? - Ý nghĩa nhân quả ? Để giải thích lí do ấy, người viết sử dụng quan hệ từ để có phù hợp về nghĩa không? - Không ? Theo em thì quan hệ từ “để” thường để diễn đạt ý nghĩa gì? - Từ để mục đích Vd: Nó chăm học là để nó thi đỗ vào đại học Hoặc: Để thi đỗ vào đại học thì nó phải chăm học ? Vậy trong trường hợp này, chúng ta nên Cách sửa: thay bằng quan hệ từ thay từ để bằng từ nào thì phù hợp? thích hợp 3
  4. - Thay từ để bằng từ vì • G.v trình chiếu câu hoàn chỉnh chiếu slie ? Để sửa lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa ta sẽ sửa bằng cách nào? - Thay quan hệ từ dùng sai bằng quan hệ từ khác để thích hợp về nghĩa g.v chốt: Như vậy, ở 2 vdchúng ta vừa tìm hiểu LÀM BÀI TẬP tuy có sử dụng qht nhưng các qht này đều - Phát hiện lỗi không thích hợp về nghĩa nên chúng ta phải - Chữa lỗi thay thế bằng qht khác để phù hợp về nghĩa, Ví dụ 3 bởi vậy khi sử dụng qht các em chú ý phải lựa 3. Thừa quan hệ từ chọn qht sao cho thích hợp thì mới có thể phát huy được ý nghĩa của câu. LÀM BÀI TẬP Ph¸t hiÖn lçi vÒ sö dông quan hÖ tõ trong nh÷ng c©u sau ®©y vµ ch÷a l¹i cho ®óng. 3. Thừa quan hệ từ - Hs đọc ví dụ - G.v chiếu slie vd a a) Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái. ? Câu này thiếu thành phần nào của câu? - Thiếu CN • G.v chốt: tìm CN và VN g.v xác định không phải là CN mà nó là tp TN ? Vì sao câu văn trên không có CN? - Vì thừa qht “qua” ? Em sẽ sửa lại như thế nào để câu văn được hoàn chỉnh? - bỏ từ qua • G.v chiếu slie 4
  5. ? Xác định CN và VN? - Hs xác định - G.v chiếu slie ví dụ b ? Em hãy chữa lại ví dụ b để câu văn được hoàn chỉnh? Lỗi thiếu quan hệ từ - HS sửa • G.v chiếu slie sửa Cách sửa:bỏ quan hệ từ thừa ? Xác định CN và VN? - Hs xác định ? Hai ví dụ trên mắc lỗi gì về quan hệ từ? - Thừa quan hệ từ - ? Để sửa lỗi thừa quan hệ từ, ta sẽ sửa bằng cách nào? - Bỏ quan hệ từ thừa • G.v chốt: Vậy do sử dụng thừa qht nên đã làm mất đi thành phần CN của câu (tp CN chuyển thành TN) do vậy khi nói hoặc viết, các em chú ý trong việc sử dụng qht. Có những chỗ BÀI TẬP CỦNG CỐ không cần qht thì chúng ta không nên sử dụng, Bài tập 3 – T58 vì sử dụng sẽ làm cho nghĩa của câu trở nên Chữa lại các câu văn sau cho khó hiểu, ngược lại chỗ nào không cần qht thì hoàn chỉnh chúng ta không nên đưa qht vào vì nó có thể làm mất đi tp CN của câu như ở 2 vd mà chúng ta vừa tìm hiểu. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 3 – T58 a. §èi víi b¶n th©n em cßn nhiÒu thiÕu sãt, em høa sÏ tÝch cùc söa ch÷a. => B¶n th©n em cßn nhiÒu thiÕu sãt, em høa sÏ tÝch cùc söa ch÷a. b. Víi c©u tôc ng÷ “L¸ lµnh ®ïm l¸ r¸ch” cho em hiÓu ®¹o lÝ lµm ngêi lµ ph¶i gióp ®ì ngêi kh¸c. => C©u tôc ng÷ “L¸ lµnh ®ïm l¸ r¸ch” cho em 4. Dùng quan hệ từ mà không 5
  6. hiÓu ®¹o lÝ lµm ngêi lµ ph¶i gióp ®ì ngêi kh¸c. có tác dụng liên kết c. Qua bµi th¬ nµy ®· nãi lªn t×nh c¶m cña B¸c Hå víi thiÕu nhi. => Bµi th¬ nµy ®· nãi lªn t×nh c¶m cña B¸c Hå víi thiÕu nhi. 4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết ? Câu in đậm sai ở đâu? - Sai ở quan hệ từ ? Câu in đậm sử dụng những quan hệ từ nào? - Không những không những . ? Thông thường, quan hệ từ không những sẽ đi liền với quan hệ từ nào để tạo thành cặp quan hệ từ có tính liên kết ? - Không những mà còn ? Vậy em hãy sửa lại quan hệ từ trong câu in đậm để câu có tính liên kết? - Hs sửa lại - G.v chiếu slie câu đã sửa Cách sửa: thay bằng quan hệ từ - Hs đọc ví dụ b có tác dụng liên kết - G.v chiếu ví dụ b ? Câu văn trên sai ở đâu? Hãy sửa lại cho • Ghi nhớ: đúng? Có 4 lỗi thường gặp về quan hệ - Sai ở sử dụng quan hệ từ từ - Sửa lại . - Thiếu quan hệ từ - Dùng quan hệ từ không ? Nêu cách sửa của lỗi sử dụng qht mà không thích hợp về nghĩa có tác dụng liên kết? - Thừa quan hệ từ - Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết ? Qua việc tìm hiểu các ví dụ, một em hãy cho cô biết khi sử dụng quan hệ từ, chúng ta thường mắc mấy lỗi, đó là những lỗi nào? - 4 lỗi: kể tên từng lỗi 6
  7. - G.v trình chiếu power point II. Luyện tập - Hs đọc ghi nhớ Bài tập 4 - G.v chốt ghi nhớ a. Nhê cã cè g¾ng häc tËp nªn nã ®¹t thµnh tÝch cao. Slie power point b. T¹i nã kh«ng cÈn thËn nªn nã ®· gi¶i sai bµi to¸n. II. Luyện tập c. Chóng ta ph¶i sèng cho thÕ nµo Bµi tËp 2 - sgk/tr.10 ®Ó chan hoµ víi mäi ngêi. Thay c¸c quan hÖ tõ dïng sai trong c¸c c©u d. C¸c chiÕn sÜ ®· anh dòng chiÕn sau ®©y b»ng nh÷ng quan hÖ tõ thÝch hîp. ®Êu ®Ó b¶o vÖ nÒn ®éc lËp cña a. Ngµy nay, chóng ta còng cã quan niÖm víi d©n téc. cha «ng ta ngµy xa, lÊy ®¹o ®øc, tµi n¨ng lµm e. Ph¶i lu«n lu«n chèng tư tưëng träng chØ bo bo b¶o vÖ quyÒn lîi b¶n => Ngµy nay, chóng ta còng cã quan niÖm th©n cña m×nh. gièng (nh) cha «ng ta ngµy xa, lÊy ®¹o ®øc, tµi g. Sèng trong x· héi cña phong n¨ng lµm träng. kiÕn ®ư¬ng thêi, nh©n d©n ta bÞ b. Tuy níc s¬n cã ®Ñp ®Õn mÊy mµ chÊt gç ¸p bøc bãc lét v« cïng tµn b¹o. kh«ng tèt th× ®å vËt còng kh«ng bÒn ®îc. h. NÕu trêi mưa, con ®ưêng nµy => Dï níc s¬n cã ®Ñp ®Õn mÊy mµ chÊt gç sÏ rÊt tr¬n. kh«ng tèt th× ®å vËt còng kh«ng bÒn ®îc. i. GÝa trêi mưa, con ®ưêng nµy c. Kh«ng nªn chØ ®¸nh gi¸ con ngêi b»ng sÏ rÊt tr¬n. h×nh thøc bªn ngoµi mµ nªn ®¸nh gi¸ con ng- êi b»ng nh÷ng hµnh ®éng, cö chØ, c¸ch ®èi xö cña hä. => Kh«ng nªn chØ ®¸nh gi¸ con ngêi vÒ (qua) h×nh thøc bªn ngoµi mµ nªn ®¸nh gi¸ con ng- êi vÒ (qua) nh÷ng hµnh ®éng, cö chØ, c¸ch ®èi xö cña hä. Hoạt động 4: Luyện tập củng cố Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: 3 phút Những nội dung chính cần nắm được trong bài hôm nay Hoạt động 5 : Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’) Chuẩn bị bài: Từ đồng nghĩa 7