Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 54: Văn bản "Tiếng gà trưa" - Trường THCS Quang Trung

doc 14 trang xuanthu 22/08/2022 7581
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 54: Văn bản "Tiếng gà trưa" - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_54_van_ban_tieng_ga_trua_truong_t.doc
  • jpg45166280_1001734436700471_7725450420838989824_n.jpg
  • jpg45224328_1001734723367109_5133690571147182080_n.jpg
  • jpg45261599_1001734670033781_5740169764710383616_n.jpg
  • pptxbai thi tieng ga trua sua.pptx
  • pptxBản sao của bai thi tieng ga trua sua.pptx
  • pptxCAM NHAN KHO 6.pptx
  • docxChiêc non tu duy.docx
  • pptxHoan canh cua Xuan Quynh da sua.pptx
  • docxNHÓM 3.docx
  • docxPhieu hoc tap tieng ga trua.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 54: Văn bản "Tiếng gà trưa" - Trường THCS Quang Trung

  1. Trường THCS Quang Trung Giáo án: Ngữ Văn 7 Tiết 54 VĂN BẢN (Tiết 2) Xuân Quỳnh A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT/MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp học sinh cĩ kiến thức cơ bảnvề tác giả Xuân Quỳnh. - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu. - Cơ sở của lịng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. - Từng bước khai thác giá trị của tác phẩm để thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị. - Nghệ thuật sử dụng điệp ngữ trong bài thơ. 2. Kỹ năng: Kĩ năng chuyên mơn: - Luyện cho học sinh cách đọc đúng, đọc diễn cảm thể thơ 5 tiếng. - Luyện cho học sinh kĩ năng đọc – hiểu, phân tích văn bản thơ trữ tình cĩ sử dụng các yếu tố tự sự. - Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản. - Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ. - Kĩ năng tích hợp với kiến thức lịch sử, giáo dục cơng dân, mĩ thuật. - Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài học để giải quyết những tình huống thực tiễn. GV: Nguyễn Thị Thanh Mai 1
  2. Trường THCS Quang Trung Giáo án: Ngữ Văn 7 Kĩ năng sống: - Kĩ năng giao tiếp: lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng về những hình ảnh thơ và nghệ thuật và cảm nhận của mình về nội dung của từng khổ thơ. - Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ, cảm thụ được những nét độc đáo về nghệ thuật và nội dung bài thơ. - Xác định giá trị bản thân: Sống cĩ tình yêu và trách nhiệm với quê hương đất nước, biết trân trọng tình cảm bà cháu thiêng liêng. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, đất nước. - Giáo dục học sinh biết kính yêu và quý trọng bà cũng như những người thân yêu trong gia đình. - Biết trân trọng và gìn giữ những kỉ niệm đẹp. - Biết ơn những người chiến sĩ đã dũng cảm hi sinh để bảo vệ đất nước. - Hiểu và tự hào về lịch sử của dân tộc ta trong thời kì kháng chiến chống Mỹ, một giai đoạn lịch sử hào hùng nhưng cũng cĩ rất nhiều mất mát và hi sinh. 4. Định hướng gĩp phần hình thành năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực quản lí bản thân - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác, làm việc nhĩm B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên a) Dự kiến phương pháp: GV: Nguyễn Thị Thanh Mai 2
  3. Trường THCS Quang Trung Giáo án: Ngữ Văn 7 Giáo viên dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh với các phương pháp dạy học tích cực sau: - Phương pháp dạy học theo dự án. - Phương pháp dạy học theo chủ đề - Phương pháp giảng lồng ghép giáo dục quốc phịng và an ninh. - Phương pháp tích hợp liên mơn trong dạy học. - Thảo luận nhĩm. b) Phương tiện: - Sách Giáo viên, Sách giáo khoa Ngữ Văn 7 tập 1, Sách thiết kế bài giảng lớp 7 tập 1. - Soạn giáo án word, giáo án powerpoint. - Lên kế hoạch giao việc cho các nhĩm chuẩn bị. - Bảng nhĩm. - Phiếu học tập. - Mơ hình tác phẩm, tranh vẽ 2. Học sinh - Sách giáo khoa Ngữ Văn 7 tập 1. - Soạn phần đọc hiểu bài “Tiếng gà trưa” - Chuẩn bị dự án mà nhĩm được giao C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV: Nguyễn Thị Thanh Mai 3
  4. Trường THCS Quang Trung Giáo án: Ngữ Văn 7 Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG - GV cho học sinh khởi động: Tổ chức trị - Học sinh tham gia hoạt động khởi động trả - Học sinh củng cố kiến thức đã học ở tiết trước. chơi lật tranh lời câu hỏi - Tạo tâm thế cho học sinh chuẩn bị vào bài học Câu 1: Em hãy cho biết tác giả của bài thơ “Tiếng gà trưa” là ai? Đáp án: Xuân Quỳnh Câu 2: Bài thơ “Tiếng gà trưa” được sáng tác trong thời kì nào? Đáp án: Thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước Câu 3: Bài thơ “ Tiếng gà trưa” được viết theo thể thơ gì? Đáp án: Thơ tự do – thơ 5 tiếng Câu 4:“Tiếng gà trưa” đã khơi dậy hình ảnh thân thương nào trong khổ thơ thứ hai? -> Đáp án: Tiếng gà trưa đã khơi dậy hình ảnh những con gà mái và những quả trứng hồng. => Lật tấm tranh GV: Nguyễn Thị Thanh Mai 4
  5. Trường THCS Quang Trung Giáo án: Ngữ Văn 7 (?) Em cĩ cảm nhận gì về những hình được - Học sinh trả lời: Cảm nhận về hình ảnh đàn tái hiện trong bức tranh trên? gà, hình người bà đang khum soi trứng, người cháu đang rất vui mừng bên bà và đàn gà. => Tình cảm bà cháu rất gắn bĩ - GV dẫn vào bài: “Tiếng gà trưa” khơng chỉ khơi gợi kỉ niệm về những ổ trứng hồng, với những con gà máí mà âm thanh đĩ như là nút khởi động bất ngờ làm sống dậy cả khung trời kỉ niệm tuổi thơ trong tâm hồn người chiến sĩ. Cĩ lẽ sâu đậm nhất trong vùng kí ức đĩ vẫn là hình ảnh người bà thân thương. Mà tiết học hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu những khổ thơ tiếp theo của bài thơ “Tiếng gà trưa” để hiển rõ hơn tâm hồn người chiến sĩ trong thời kì kháng chiến chống Mỹ. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Tìm hiểuchú thích 1. Tác giả 2. Tác phẩm (?) Trong khổ thơ thứ 3, âm thanh tiếng gà - Học sinh trả lời: Khổ thơ 3 âm thanh tiếng II. Tìm hiểu văn bản trưa đã khơi dậy lên kỉ niệm thân thương nào gà trưa đã khơi dậy kỉ niệm lời bà mắng 1. Tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc trong kí ức tuổi thơ của người chiến sĩ? - Học sinh trả lời: Đĩ là lời mắng yêu vì bà 2. Tiếng gà trưa khơi dậy kỉ niệm tuổi thơ GV: Nguyễn Thị Thanh Mai 5
  6. Trường THCS Quang Trung Giáo án: Ngữ Văn 7 (?) Em cĩ nhận xét gì về lời mắng của bà? mong cháu mình được xinh đẹp và hạnh phúc a) Kỉ niệm đàn gà và ổ trứng (?) Chi tiết bà mắng yêu cháu ấy gợi cho em - Học sinh trả lời: Chi tiết thể hiện tình bà b) Kỉ niệm tình bà cháu cảm nghĩ gì về tình bà cháu? cháu rất giản dị chân thành mà sâu sắc. Cháu nhớ kỉ niệm này vì cháu cảm nhận được tình yêu và sự quan tâm của bà dành cho cháu. GV giảng: Tiếng gà trưa gợi về một chi tiết rất chân thực, đời thường gắn với một kỉ niệm khĩ quên: người cháu bị bà mắng yêu khi tị mị xem gà đẻ trứng. Lời mắng đĩ cũng là một trong muơn vàn cử chỉ yêu thương của bà dành cho cháu mà thơi. (?) Tiếp nối dịng cảm xúc, âm thanh tiếng - Học sinh trả lời: Kỉ niệm “Tay bà khum gà trưa cịn gợi cho tác giả nhớ đến kỉ niệm soi trứng,/ Dành từng quả chắt chiu/ Cho con nào về bà trong khổ 4? gà mái ấp” (?) Tác giả đã sử dụng những từ nào để tả - Học sinh trả lời: “khum soi , dành” hoạt động của bà? Xét về mặt từ vựng, nĩ thuộc từ loại gì? -> Động từ GV giảng: Động từ “Khum soi trứng đã đặc tả động tác soi trứng rất cẩn trọng của bà. Bà dành dụm nâng đỡ từng quả trứng như nâng đỡ những ước mơ nhỏ bé của cháu. - Học sinh trả lời: Từ “chắt chiu” là từ láy (?) Theo em từ “chắt chiu” thuộc từ loại gì? Em hiểu từ “chắt chiu” như thế nào? -> Nghĩa là bà dành dụm từng quả trứng quý giá để cho con gà mái ấp nở ra đàn gà con. Đĩ là biết bao hi vọng của bà gửi vào đĩ. GV: Nguyễn Thị Thanh Mai 6
  7. Trường THCS Quang Trung Giáo án: Ngữ Văn 7 (?) Qua hành động chăm chút từng quả trứng - Học sinh trả lời: Hình ảnh một người bà ấy, hình ảnh người bà hiện lên với những chịu thương, chịu khĩ, chắt chiu từng niềm đức tính cao quý nào? vui nhỏ trong cuộc sống dẫu cịn nhiều khĩ khăn. GV chuyển ý: Hình ảnh người bà đã trở thành phần kí ức sâu đậm trong tâm hồn của cháu vì tất cả sự chắt chiu, nỗi lo lắng, niềm mong mỏi của bà đều vì cháu. Điều đĩ được thể hiện rõ nét trong khổ thơ tiếp theo. - Học sinh trả lời: Khi giĩ mùa đơng tới, bà khơng lo cho mình mà chỉ lo cho đàn gà bị toi (?) Nỗi lo lắng lớn nhất của bà khi giĩ mùa đơng tới là gì? - Học sinh trả lời: Nỗi lo ấy của bà được tác giả thể hiện qua từ ngữ “hàng năm” được (?) Nỗi lo ấy của bà là nỗi lo thường xuyên, nhắc lại hai lần trong khổ thơ hãy tìm từ ngữ diễn đạt ý nghĩa này ? - Học sinh trả lời: Nghệ thuật điệp ngữ (?) Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng của nĩ? -> Tác dụng: nhấn mạnh sự kéo dài của chuỗi thời gian đầy gian khĩ, cũng là lặp lại bao nỗi lo âu, mong mỏi của bà GV giảng tích hợp với lịch sử : Để hiểu hơn về nỗi lo lắng, mong mỏi của người bà ta phải hiểu được hồn cảnh nước ta lúc bấy giờ vơ cùng khĩ khăn. Nền kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp: trồng trọt và chăn nuơi nê đối với những người nơng dân đàn gà là cả tài sản quý giá để giúp cho cuộc sống của họ GV: Nguyễn Thị Thanh Mai 7
  8. Trường THCS Quang Trung Giáo án: Ngữ Văn 7 bớt đi cái khổ, cĩ thêm niềm vui trong cuộc sống. Vì thế người bà rất lo lắng vì sợ niềm vui nhỏ bé của cháu cũng khơng cĩ được nếu như “đàn gà toi”. - Học sinh trả lời: Bà mong trời đừng sương muối/ Để cuối năm bán gà/ Cháu được quần (?) Sống trong hồn cảnh khắc nghiệt ấy, bà áo mới mong mỏi điều gì? - Học sinh trả lời: Sương muối cịn được gọi - GV tích hợp với địa lí: là hiện tượng hơi nước đĩng băng thành các (?) Trong bài thơ, tác giả cĩ nhắc đến hiện hạt nhỏ và trắng như muối. Đây là hiện tượng tượng sương muối vào mùa đơng, em hãygiải thời tiết nguy hiểm gây chết nhiều cây trồng thích rõ hơn về hiện tượng này? và vật nuơi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. - Học sinh trả lời: Nĩ bắt nguồn từ tình yêu (?) Nỗi lo và niềm mong ước của bà bắt thương mà bà dành cho cháu nguồn từ đâu? - Học sinh trả lời: Bà luơn dành cho cháu (?) Qua khổ thơ trên, em cĩ cảm nghĩ gì về tình yêu thương, sự hi sinh thầm lặng. người bà ? - GV: Trong bài thơ tác giả đã dành rất nhiều khổ thơ để viết về người bà thân yêu của mình. Cĩ thể nĩi hình ảnh bà chính là hình ảnh in sâu nhất trong kí ức tuổi thơ của cháu. - Nhĩm 2 trình bày GV mời nhĩm 2 trình bày đề tài được giao: Đơi nét về hồn cảnh của nhà thơ Xuân Quỳnh - Học sinh trả lời: Đĩ là kỉ niệm về mĩn quà (?) Tiếng gà trưa khơng những khơi gợi kỉ tuổi thơ khi được mặc bộ quần áo mới được GV: Nguyễn Thị Thanh Mai 8
  9. Trường THCS Quang Trung Giáo án: Ngữ Văn 7 niệm về bà mà cịn gọi cho tác giả nhớ điều thể hiện qua khổ 6 của khổ thơ gì trong kí ức tuổi thơ của mình? - Nhĩm 4 trình bày: - Nhĩm 4 trình bày dự án đã được giao: + Nghệ thuật: Thán từ, từ láy Cảm nhận những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của khổ thơ thứ 6 trong bài thơ + Nội dung: Niềm vui khơn xiết trong tuổi “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh. thơ và lịng biết ơn của cháu đối với bà. - Học sinh trả lời: Niềm vui và hạnh phúc hết sức nhỏ bé, bình dị. (?) Niềm vui của người cháu giúp em hiểu gì về mơ ước, hạnh phúc của tuổi thơ trong những năm chống Mỹ? - Học sinh trả lời: (?) Tình bà cháu biểu hiện trong lời nĩi, cử Vì: + Đĩ là tình cả chân thật nhất, ấm áp nhất chỉ, cảm xúc hết sức bình thường. Nhưng tại sao tình cảm ấy lại thành kỉ niệm khơng phai + Đĩ cịn là tình cảm gia đình, tình cảm trong tâm hồn người cháu? quê hương, và là tình cảm cội nguồn khơng thể thiếu trong tâm hồn của mỗi con người. - Học sinh trả lời: Câu thơ “Tiếng gà trưa” (?) Quát sát lại tồn bộ bài thơ, em hãy cho được lặp lại bốn lần trong bài thơ. Nghệ thuật biết câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong điệp ngữ bài thơ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ nào? -> Tác dụng: Kết nối các đoạn thơ và điểm nhịp cho từng cảm xúc. (?) Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy cĩ tác dụng gì? - Suy tư về hanh phúc và mục đích chiến đấu (?) Âm thanh tiếng gà trưa cứ lặp đi lặp lại trong bài thơ khơng chỉ khơi dậy tình cảm làng quê hay khơi dậy kí ức tuổi thơ mà GV: Nguyễn Thị Thanh Mai 9
  10. Trường THCS Quang Trung Giáo án: Ngữ Văn 7 cịn gợi lên những suy tư gì nơi người chiến 3. Những suy tư được gợi lên từ tiếng gà trưa sĩ - Học sinh trả lời: Đây là âm thanh của hạnh (?) “Tiếng gà trưa” cĩ ý nghĩa như thế nào phúc đã đi vào trong giấc mơ của cháu. đối với người chiến sĩ? - Học sinh thảo luận theo cặp và trả lời: Học sinh thảo luận theo cặp: Vì sao tác giả + Tiếng gà trưa là hình ảnh của cuộc sống ấm lại nghĩ rằng :Tiếng gà trưa/ Mang bao nhiêu hạnh phúc? no. + Tiếng gà trưa thức dậy bao tình cảm cao đẹp + Đĩ là âm thanh đem lại tình yêu thương cho con người. - Học sinh trả lời: Hình ảnh “Giấc ngủ hồng (?) Trong khổ thơ này, em thích nhất hình sắc trứng”. Vì đây là hình ảnh thơ chân thực ảnh thơ nào? Vì sao? bình dị và rất đẹp. - Học sinh trả lời: giấc mơ với những điều (?) “Giấc ngủ hồng sắc trứng” là giấc mơ tốt lành, niềm vui và hạnh phúc. như thế nào? GV: Để hiểu được tại sao âm thanh “tiếng gà trưa” rất quen thuộc nhưng lại đem đến bao nhiêu niềm vui và hạnh phúc, ta phải hiểu bối cảnh lịch nước ta những năm 1968. - Nhĩm 1 trình bày đề tài được giao - Nhĩm 1 trình bày đề tài của nhĩm được giao: Hồn cảnh lịch sử nước ta (1968) GV chuyển ý: Chính sức mạnh kì diệu của GV: Nguyễn Thị Thanh Mai 10
  11. Trường THCS Quang Trung Giáo án: Ngữ Văn 7 âm thanh “tiếng gà trưa” đã đánh thức người b) Suy tư về mục đích chiến đấu: chiến sĩ từ hồi niệm trở về với thực tại cầm súng chiến đấu. - Học sinh trả lời: Cháu chiến đấu vì mục đích (?) Em hãy cho biết cháu chiến đấu vì mục đích gì? Vì Tình yêu tổ quốc -> lớn lao Xĩm làng Những Bà -> điều Tiếng gà, ổ trứng hồng bình dị - Học sinh trả lời: Điệp từ “Vì” (?) Từ ngữ nào được nhắc lại nhiều lần trong khổ thơ ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? -> Tác dụng: Khẳng định những yếu tố tạo Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật này cĩ nên động lực chiến đấu vì mục đích sức cao tác dụng gì? cả nhưng cũng hết sức bình dị. (?) Trong khổ thơ này, tác giả đã lần lượt - Học sinh trả lời: Phép liệt kê từ khái quát nêu ra những mục đích chiến đấu của người đến cụ thể : Tổ quốc-> xĩm làng-> bà-> tiếng chiến sĩ. Theo em, tác giả đã sử dụng biện gà-> ổ trứng gà pháp nghệ thuật nào? - Học sinh trả lời: Tình cảm gia đình làm sâu (?) Từ đĩ em hãy cho biết cội nguồn lịng sắc hơn tình yêu đất nước. yêu nước bắt nguồn từ đâu? GV giảng lồng ghép với giáo dục An ninh quốc phịng: Khổ thơ này khiến ta nhớ ngay đến mấy câu văn của I-li-a Ê-ren-bua trong văn bản “Lịng yêu nước”: Dịng suối đổ vào sơng, sơng đổ vào trường giang Vơn-ga, con sơng Vơn-ga đi ra bể. Lịng yêu nhà, yêu làng xĩm, yêu 2000 miền quê trở nên lịng GV: Nguyễn Thị Thanh Mai 11
  12. Trường THCS Quang Trung Giáo án: Ngữ Văn 7 yêu Tổ quốc. - Học sinh thảo luận Thảo luận nhĩm: Em hãy so sánh sự giống và khác nhau trong cách thể hiện tình cảm yêu nước trong những câu văn trên của tác phẩm “Lịng yêu nước” của Ê-ren-bua và khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh? GV chốt: Ê-ren-bua diễn tả lịng yêu nước từ cụ thể đến khái quát cịn Xuân Quỳnh bộc lộ từ khái quát đến cụ thể. Cả hai đều khẳng định được tình yêu nước là thiêng liêng, cao cả nhưng lại xuất phát từ những gì bình dị, III. Ghi nhớ (Sgk/151) nhỏ bé nhất. - Học sinh trả lời theo suy nghĩ riêng (?) Vậy em là thế hệ trẻ sinh ra trong thời bình các em nghĩ mình cần phải làm gì để thể hiện lịng yêu nước? - Học sinh trả lời dựa vào ghi nhớ sách giáo khoa (?)Từ những tìm hiểu trên em hãy cho biết những nét nổi bật về nghệ thuật và nội dung của văn bản “Tiếng gà trưa”? GV: Nguyễn Thị Thanh Mai 12
  13. Trường THCS Quang Trung Giáo án: Ngữ Văn 7 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV: Tổ chức trị chơi “ Ai thơng mình - Học sinh hoạt động theo nhĩm IV. LUYỆN TẬP hơn?” - Trị chơi bao gồm 3 hoạt động: + Hoạt động 1: Sưu tầm 3 câu thơ hoặc ca dao hoặc câu hát về tình cảm bà cháu. Sau đĩ dán lên “Cây tri thức” + Hoạt động 2: Quan sát mơ hình và bức tranh cho biết nĩ gợi cho em nhớ đến hình ảnh thơ trong câu thơ nào? + Hoạt động 3: Học văn với “ Chiếc nĩn tư duy” GV: Nguyễn Thị Thanh Mai 13
  14. Trường THCS Quang Trung Giáo án: Ngữ Văn 7 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG GV: Nhĩm 3 báo cáo đề tài được chuẩn bị: - Nhĩm 3 trình bày - Học sinh cĩ thể hồn thiện bài ở nhà Đĩng vai người chiến sĩ trong bài thơ “Tiếng gà trưa” kể lại cảm xúc và kỉ niệm tuổi thơ của mình khi nghe âm thanh tiếng gà. HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO (?) Em hãy vẽ hoặc viết một vài câu văn về - Học sinh làm bài ở nhà - Học sinh làm bài ở nhà bà của em? D. RÚT KINH NGHIỆM GV: Nguyễn Thị Thanh Mai 14