Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 7 - Quan hệ từ - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thúy Hảo
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 7 - Quan hệ từ - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thúy Hảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tuan_7_quan_he_tu_nam_hoc_2020_2021_ng.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 7 - Quan hệ từ - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thúy Hảo
- Ngày soạn: 13/10/2020 Người soạn: Nguyễn Thúy Hảo TUẦN 7: Tiết: QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Trình bày được thế nào là quan hệ từ - Sử dụng được quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản 2. Kĩ năng - Nhận biết quan hệ từ trong câu - Phân tích được tác dụng của quan hệ từ 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản 4. Định hướng phát triển năng lực cho HS: * Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, - Năng lực hợp tác * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tiếp nhận văn bản - Năng lực tự học, hợp tác, phân tích cắt nghĩa, năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, máy chiếu. 2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của GV. III. Tổ chức dạy và học. 1. Ổn đinh tổ chức lớp. (1p) 2. Tổ chức dạy và học bài mới.(40p) Hoạt động của GV Hoạt động của Kiến thức cần đạt HS A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV dẫn vào bài mới: Các con thân mến, trong thực tế khi chúng ta nói hay viết, chúng ta thường sử dụng các quan hệ từ để câu nói, bài viết thêm rõ ràng, mạch
- lạc và lô-gic hơn. Trong tiết học ngày hôm nay, cô và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu rõ hơn xem thế nào là quan hệ từ và cách sử dụng quan hệ từ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu thế I. Thế nào là quan hệ từ? nào là quan hệ từ? 1. Ví dụ - GV cho HS quan sát và đọc - HS đọc các ví dụ a, Đồ chơi của chúng tôi các ví dụ trên máy chiếu rồi trong SGK. cũng chẳng có nhiều. thực hiện các yêu cầu sau: (Khánh Hoài) ? Hãy xác định quan hệ từ - HS suy nghĩ, xác b, Hùng Vương thứ mười được sử dụng trong các ví dụ định các quan hệ từ tám có một người con gái trên? trong các ví dụ. tên là Mị Nương, người đẹp ? Các quan hệ từ nói trên liên như hoa, tính nết hiền dịu. kết những từ ngữ, những câu - HS trình bày ý (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) nào với nhau? Và chúng biểu kiến của mình. thị ý nghĩa gì? c, Bởi tôi ăn uống điều độ - GV nhận xét, kết luận. và làm việc có chừng mực ? Từ các ví dụ trên , con hiểu nên tôi chóng lớn lắm. thế nào là quan hệ từ? (Tô Hoài) d, Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. (Lý lan) 2. Nhận xét: - của: liên kết từ ngữ : Đồ chơi – chúng tôi, chỉ quan hệ sở hữu - như: liên kết: người đẹp – hoa, chỉ quan hệ so sánh. - và: liên kết: ăn uống điều độ - làm việc có chừng mực, chỉ quan hệ bình đẳng.
- - Bởi- nên có tác dụng nối 2 vế của một câu ghép, chỉ quan hệ nguyên nhân- kết quả. - Nhưng: nối các câu trong một đoạn văn, chỉ quan hệ đối lập - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ 3. Ghi nhớ (sgk - 97) - HS đọc ghi nhớ về khái niệm quan hệ từ trong Quan hệ từ dùng để biểu thị SGK / 97 SGK tr 97. các ý nghĩa quan hệ như: so sánh, sở hữu, nhân quả giữa các bộ phận của các câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách II. Sử dụng quan hệ từ sử dụng quan hệ từ 1. Ví dụ: - HS đọc các ví dụ - GV gọi HS đọc các ví dụ. a, Khuôn mặt của cô gái trong SGK và chỉ ? Các con hãy chỉ ra các quan ra các quan hệ từ b, Lòng tin của nhân dân hệ từ trong các ví dụ vừa đọc. trong mỗi ví dụ. c, Cái tủ bằng gỗ mà anh - Các quan hệ từ là: của, bằng, vừa mới mua về, ở. d. Nó đến trường bằng xe ? Các con hãy đọc lại ví dụ a đạp - HS trình bày ý và b, cho cô biết trong hai câu kiến của mình. e. Giỏi về toán này, câu nào cần sử dụng quan hệ từ và câu nào không g.Viết 1 bài văn về phong cảnh Hồ Tây cần sử dụng quan hệ từ? Giải thích vì sao? h. Làm việc ở nhà - Ví dụ a không cần sử dụng i. Quyển sách đặt ở trên quan hệ từ vì không có nó ta bàn vẫn hiểu được ý nói khuôn mặt 2. Nhận xét của cô gái. Còn ví dụ b phải có
- quan hệ từ vì nếu bỏ quan hệ - Trường hợp bắt buộc phải từ, nghĩa của cả câu sẽ không có quan hệ từ: b,d,g,h rõ ràng, dễ bị hiểu thành: lòng - Trường hợp không bắt tin vào nhân dân, lòng tin với buộc có quan hệ từ: a, c, e, i nhân dân. ? Tương tự với các ví dụ c và => Nhận xét 1: Khi nói hoặc - HS trình bày ý d, ví dụ nào cần sử dụng viết câu có lúc chúng ta cần kiến quan hệ từ và ví dụ nào sử dụng quan hệ từ, có lúc không cần sử dụng quan hệ không cần sử dụng quan hệ từ? Giải thích vì sao? từ - Ví dụ c không cần sử dụng quan hệ từ vì không có nó ta vẫn hiểu được chất liệu của cái tủ là làm bằng gỗ. Còn ví dụ d phải có quan hệ từ vì nếu bỏ quan hệ từ bằng đi, câu sẽ không rõ ràng, cụ thể. Người nghe có thể hiểu là trường tên là “Xe Đạp”. ? Tương tự với các ví dụ e và g, ví dụ nào cần sử dụng quan - HS trình bày ý hệ từ và ví dụ nào không cần kiến sử dụng quan hệ từ? Giải thích vì sao? - Ví dụ e không cần sử dụng quan hệ từ vì không có nó, người nghe vẫn hiểu được giỏi trong môn toán. Ví dụ g cần sử dụng quan hệ từ vì nếu bỏ nó, nghĩa trong câu sẽ không rõ rang, cụ thể.
- ? Vớí ví dụ h và i, ví dụ nào - HS trình bày ý cần sử dụng quan hệ từ và ví kiến dụ nào không cần sử dụng quan hệ từ? Giải thích vì sao? - Ví dụ i không cần sử dụng quan hệ từ vì không có nó, người nghe vẫn hiểu được quyển sách nằm trên bàn. Còn ví dụ h cần dung quan hệ từ vì nếu không có quan hệ từ, người nghe sẽ hiểu thành làm việc nhà- làm những công việc như : giặt quần áo, nấu cơm, dọn dẹp. ? Vậy từ việc phân tích các ví - HS trình bày ý dụ trên, các con thấy chúng kiến ta cần phải lưu ý điều gì khi sử dụng quan hệ từ? - Khi nói hoặc viết câu có lúc chúng ta cần sử dụng quan hệ từ, có lúc không cần sử dụng quan hệ từ ? Khi nào cần sử dụng quan hệ từ và khi nào không cần sử - HS trình bày ý dụng quan hệ từ? kiến - Cần sử dụng quan hệ từ khi không có nó câu không rõ nghĩa hoặc đổi nghĩa. - Không cần sử dụng quan hệ từ khi bỏ nó đi câu văn vẫn hiểu
- được và không thay đổi về nghĩa. - GV chiếu một số quan hệ từ - Các cặp quan hệ từ: và yêu cầu HS tìm các quan hệ từ có thể dùng thành cặp. + Nếu – Thì: Giả thiết – kết quả ? Các con hãy tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các - HS trình bày ý + Vì – Nên/ mà: Nguyên quan hệ từ được chiếu trên kiến nhân – kết quả máy. + Tuy- Nhưng: Bổ sung, - Nếu - Thì tương phản - Vì – Nên/ mà + Hễ - Thì/ là: Gải thiết- kết - Tuy- Nhưng quả - Hễ - Thì/ là. + Sở dĩ - Là vì: Nguyên nhân – kết quả - Sở dĩ - Là vì. ? Các con hãy đặt câu với => Nhận xét 2: Một số mỗi cặp quan hệ từ vừa tìm quan hệ từ được dùng thành được. cặp. - HS suy nghĩ, đặt VD: +Nếu trời mưa thì em sẽ câu và phát biểu không đi đá bóng. các câu mình vừa +Vì chăm chỉ học tập nên em đặt. đạt được kết quả cao. +Tuy nhà nghèo nhưng Vinh lại học rất giỏi. +Hễ thấy đói là tôi liền chạy đi mua đồ ăn. +Sở dĩ em được điểm cao là vì em đã chăm chỉ học bài.
- => Qua bài tập trên, các con có thể thấy quan hệ từ không chỉ được sử dụng độc lập mà quan hệ từ còn được dùng thành từng cặp. - HS đọc ghi nhớ 3. Ghi nhớ (sgk - 98) - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. trong SGK tr 98. - Khi nói hoặc viết có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ.Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ không rõ nghĩa hoặc đổi nghĩa. - Một số quan hệ từ được dùng thành cặp. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ - GV hướng dẫn HS làm Bài tập 1:( sgk - 98) các bài tập. - Các quan hệ từ trong ? Các con hãy đọc nhẩm - HS đọc nhẩm và gạch đoạn đầu văn bản “Cổng đoạn đầu văn bản “Cổng chân các quan hệ từ mình trường mở ra”: của, còn, trường mở ra” và gạch tìm được. như, và, mà, nhưng, chân các quan hệ từ. - GV gọi một số bạn lên trả lời và nhận xét. ? Các con hoạt động Bài tập 2: (sgk - 98) theo nhóm bàn trong 2 phút để điền vào chỗ - Điền vào chỗ trống các trống các quan hệ từ - HS hoạt động theo bàn quan hệ từ sau: với, và, trong bài tập 2. Sau đó trong 2 phút. với, với, nếu, thì, và. cô sẽ mời đại diện các - HS phát biểu ý kiến của bàn đưa ra ý kiến. mình.
- - GV nhận xét, kết luận. ? Các con hãy đọc và chỉ Bài tập 3: (sgk - 99) ra cho cô những câu - Câu đúng là các câu: đúng và những câu sai trong bài tập 3. - HS trình bày ý kiến của b, Nó rất thân ái với bạn - GV nhận xét và kết luận. mình. bè. d, Bố mẹ rất lo lắng cho con. g, Mẹ thương yêu nhưng không muốn nuông chiều con. i, Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam. l, Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này. - Các câu sai: a, Nó rất thân ái bạn bè. c, Bố mẹ rất lo lắng con. e, Mẹ thương yêu không nuông chiều con. h, Tôi tặng quyển sách này anh Nam. ? Các con hãy đọc và Bài tập 5: (sgk- 99) phân biệt hai câu: Nó gầy nhưng khỏe và Nó - Nó gầy nhưng khỏe khỏe nhưng gầy. - HS trình bày ý kiến của tỏ ý khen mình.
- - Quan hệ từ nhưng thể - Nó khỏe nhưng gầy hiện quan hệ đối lập. tỏ ý chê. + Nó gầy nhưng khỏe: nhấn mạnh vào ý khỏe nên thể hiện ý khen. + Nó khỏe nhưng gầy: nhấn mạnh ý gầy nên mang tính không tích cực. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - GV yêu cầu HS viết 3-5 - HS thực hành viết đoạn câu về chủ đề: “Mùa thu văn. của em”. Trong đó có sử dụng các quan hệ từ, cặp quan hệ từ và gạch chân các quan hệ từ đó. 3. Hướng dẫn về nhà: 3’ - Học bài và hoàn thành bài tập - Chuẩn bị tiết tiếp theo: + Soạn bài tiếp theo * Rút kinh nghiệm: