Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chủ đề: Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận

pdf 32 trang xuanthu 13742
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chủ đề: Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_9_chu_de_ren_luyen_ki_nang_lam_van_nghi.pdf

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chủ đề: Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận

  1. Môn: Ngữ Văn 9 Chủ đề: Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận Ngày soạn: PPCT: 13 Lớp: 9 Ngày dạy: - Nội dung kiến thức: Gồm 7 bài học trong SGK Ngữ văn 9, Tập hai (NXB Giáo dục Việt Nam 2020): - Làm văn nghị luận xã hội: + Làm văn nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. + Làm văn nghị luận xã hội về một sự việc hiện tượng đời sống. - Làm văn nghị luận văn học; + Nghị luận tác phẩm truyện + Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) + Luyện tập cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) + Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. + Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. + Luyện nói: Nghị luận vệ một đoạn thơ, bài thơ. - Thời gian thực hiện: 13 tiết. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I. Kiến thức: - Học sinh viết và nói được một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và một vấn đề tư tưởng, đạo lí: + Phân tích được yêu cầu của đề bài. + Lập được dàn ý cho bài văn + Viết được đoạn văn
  2. + Viết được bài văn, sử dụng các thao tác lập luận một cách hợp lí, liên kết các đoạn một cách chặt chẽ. + Trình bày được ý kiến về một sự việc có tính thời sự. + Biết thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi. - Học sinh viết và nói được một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. + Phân tích được yêu cầu của đề bài. + Lập được dàn ý cho bài văn + Viết được đoạn văn + Viết được một văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: phân tích nội dung chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm và hiệu quả thẩm mĩ của nó; sử dụng các thao tác lập luận một cách hợp lí, liên kết các đoạn một cách chặt chẽ. + Nói được cảm nhận của mình về một đoạn thơ, bài thơ. II. Năng lực 1. Năng lực chung: - Năng lực tự học và tự chủ: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi được GV góp ý. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp. Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin; thể hiện được biểu cảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp. 2. Năng lực đặc thù 2.1. Năng lực viết: - Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục. – Viết được một văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: phân tích nội dung chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm và hiệu quả thẩm mĩ của nó. 2.3. Năng lực nói và nghe:
  3. - Trình bày được ý kiến về một sự việc có tính thời sự. - Biết thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi. - Trình bày được cảm nhận của mình về một đoạn thơ, bài thơ. III. Phẩm chất: - Có thái độ đúng mực khi trao đổi, thảo luận về các tư tưởng, đạo lí hay các hiện tượng đời sống; chịu trách nhiệm về những phát ngôn của bản thân. - Có thái độ học tập tích cực, chủ động. - Tự giác rèn luyện những đức tính tốt trong cuộc sống hàng ngày B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, giấy A0, giấy A4, bút lông, keo dán, nam châm 2. Học liệu: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 9 Tập 2 - 4 Phiếu học tập - 5 bảng kiểm C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận GV nhận xét và dẫn đắt vào - Liên hệ, kết nối - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS làm việc bài: những hiểu biết của cá nhân để trả lời: - HS thực hiện nhiệm vụ, trả lời Trong những năm gần đây, bản thân với chủ đề ? Em hãy kể tên các đề bài NLXH cá nhân trong đề thi tuyển sinh 10 môn của bài học. trong đề thi TS 10 những năm gần Văn có các đề văn như sau:
  4. - Nêu và bảo vệ đây thuộc kiểu bài nghị luận về 1 vấn 1. Phải chăng chỉ có ngọt ngào được quan điểm đề tư tưởng đạo lí? mới làm nên yêu thương? của bản thân bằng ? Nếu gặp những dạng đề văn ấy em 2. Tuổi trẻ có cần sống khác ngôn ngữ nói về sẽ viết bài như thế nào? biệt? một vấn đề xã hội 3. Phải chăng lắng nghe là một liên quan đến nội biểu hiện của yêu thương? dung của bài học. Có thể nói, văn nghị luận xã hội là một kiểu bài quan trọng mà các em cần phải biết cách viết kiểu bài văn này. Vậy nên, tiết học ngày hôm nay, các em sẽ rèn luyện thêm kĩ năng làm văn nghị luận xã hội. B. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. HƯỚNG DẪN HỌC SINH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 1. LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận A. HƯỚNG DẪN HỌC SINH - Nhận biết được - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau: - HS đọc yêu cầu đề bài RÈN LUYỆN KÌ NĂNG LÀM một bài văn nghị “Phải chăng chỉ có những điều VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI luận về một vấn đề ngọt ngào mới làm nên yêu I. Làm văn nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. thương?” tư tưởng đạo lí - Nói và viết được - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS hai kiểu bài văn làm việc cá nhân để trả lời:
  5. nghị luận xã hội về ? Sau khi đọc xong đề bài, em - HS thực hiện nhiệm vụ, trả 1) Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết: một tư tưởng đạo lí hãy xác định đề này thuộc kiểu lời cá nhân. - Xác định kiểu văn bản: Nghị luận theo quy trình sau: văn nghị luận xã hội nào? về một tư tưởng đạo lí. + Nhận biết được - Xác định vấn đề nghị luận: Tình yêu yêu cầu của đề bài. ? Với đề bài trên, em sẽ làm bài - HS thực hiện nhiệm vụ, trả thương (lòng nhân ái) của con người– + Lập được dàn ý theo các bước như thế nào? lời cá nhân. phải giải thích được “những điều cho bài văn. ngọt ngào có phải là yêu thương”, + Viết và nói được - HS thực hiện nhiệm vụ, trả bàn luận về vấn đó và có liên hệ bản ? Em hãy xác định vấn đề nghị luận bài văn theo dàn ý lời cá nhân. thân. mà đề bài đề cập là gì? đã lập được. + Rà soát, chỉnh sửa để hoàn thiện bài - HS thực hiện nhiệm vụ, trả 2) Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý ? Để tìm ý cho bài bài văn này, theo văn. lời cá nhân. a) Tìm ý: em nghĩ ta cần phải trả lời được - Giải thích câu nói: “Phải chăng chỉ những câu hỏi nào? có những điều ngọt ngào mới làm nên yêu thương?” + “Những điều ngọt ngào” là gì? + Yêu thương là gì? + “Phải chăng chỉ có những điều ngọt ngào mới làm nên yêu thương?” - Liên hệ với các âu tục ngữ, thành - GV phát phiếu học tập (1) cho lớp ngữ có nghĩa tương tự. làm việc nhóm, mỗi nhóm (8 -10 - HS tiếp nhận và thực hiện b) Lập dàn ý: HS) yêu cầu HS lập dàn ý cho đề - HS trình bày sản phẩm * Mở bài: văn trên theo gợi ý trong phiếu học - Nêu vấn đề cần nghị luận: Tình yêu tập. thương. - Trích dẫn câu nói trên đề. * Thân bài: - Giải thích
  6. +Những điều ngọt ngào: là những lời nói, cử chỉ, hành động mang ý nghĩa tích cực như động viên, khen ngợi, tán dương + Yêu thương: là tình cảm yêu mến, ưu ái, gắn bó giữa người với người. => Ý kiến này đã gợi ra cho mỗi chúng ta suy ngẫm về cách thể hiện tình yêu thương trong cuộc sống. - Bàn luận về vấn đê: + Những điều ngọt ngào luôn đem lại cho người ta cảm giác vui sướng, hạnh phúc. Nó làm ta thấy hài lòng, thích thú, đôi khi khiến ta có thêm niềm say mê, quyết tâm trong học tập, lao động (HS lấy dẫn chứng, phân tích ) + Tuy nhiên, những điều ngọt ngào phải xuát phát từ sự chân thành, có tính chân thực mới có ý nghĩa tạo động lực thật sự cho sự tiến bộ, phát triển. Nều ngọt ngào chỉ là giả dối, không có thực, nó khiến người ta tự tin thái quá, dễ ngủ quên trên chiến thắng. + Những góp ý chân thành, nghiêm khắc, đúng mực sẽ giúp chúng ta rút kinh nghiệm, sửa sai còn quý giá hơn nhiều. Nó giúp chúng ta hoan thiện, trưởng thành hơn.
  7. - Bài học nhận thức và hành động: + Cần nhận thức đúng đắn về tình yêu thương: không phải chỉ ngọt ngào mới làm nên yêu thương. Cần biết lắng nghe, trân trọng cả những điều "không ngọt ngào", nếu những điều ấy xuất phát từ sự chân thành, nếu những điều ấy là cần thiết để giúp ta hoàn thiện hơn bản thân mình + Biết trân trọng những tình yêu thương chân thành mà bản thân nhận được từ mọi người xung quanh + Có ý thức và hành động cụ thể để đem sự yêu thương đến cho mọi người và cho chính bản thân mình. * Kết bài: - Khái quát lại vấn đề nghị luận - Liên hệ bản thân. - GV yêu cầu HS dựa vào dàn ý 3) Bước 3: Viết bài: viết thành bài văn hoàn chỉnh, chú - Dựa bào dàn ý viết thành một bài ý cách lập luận sao cho chặt chẽ, văn hoàn chỉnh dẫn chứng thuyết phục. - HS viết bài hoàn chỉnh theo - Cần đảm bảo đặc điểm của kiểu bài dàn ý văn nghị luận xã hội về tư tưởng đạo lý. - GV phát bảng kiểm (1) để học sinh tự đánh giá bài viết của mình 4) Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh + GV yêu cầu HS đọc lại bài, phát nghiệm: hiện lỗi sai chính tả, câu sai cấu - HS sửa lỗi sai, bổ sung những nội trúc và sửa lại - HS tự đánh giá bài văn viết dung thiếu. của mình theo bảng kiểm và
  8. + GV phát bảng kiểm để học sinh HS cũng có thể đánh giá chéo - Ghi vào “Sổ tay văn học” những lưu định hướng làm bài, sau đó dùng bài viết của bạn. ý khi làm bài để tránh lặp lại những bảng kiểm để tự đánh giá và đánh lỗi sai ở dạng bài này. giá đồng đẳng. 2. LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận - Nhận biết được - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau: - HS đọc yêu cầu đề bài II. Làm văn nghị luận xã hội về một một bài văn nghị sự việc hiện tượng. luận về một sự việc, hiện tượng. 1) Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết: - Nói và viết được - Xác định kiểu văn bản: Nghị luận hai kiểu bài văn về một sự việc hiện tượng. nghị luận xã hội về - Xác định vấn đề nghị luận: Nghiện một sự việc, hiện Em hãy trình bày suy nghĩ của em facebook của giới trẻ. tượng theo quy về vấn đề được gợi ra từ bức hình - Quan điểm của bản thân (đồng tình trình sau: trên. hay phản đối) về vấn đề đó. + Nhận biết được - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS làm yêu cầu của đề bài. việc cá nhân để trả lời: + Lập được dàn ý ? Các em quan sát bức tranh trên và cho bài văn. cho biết bức tranh trên nói về vấn + Viết và nói được đề gì? - HS thực hiện nhiệm vụ, trả bài văn theo dàn ý ? Em hãy xác định đề này thuộc lời cá nhân. đã lập được. kiểu văn nghị luận xã hội nào?
  9. + Rà soát, chỉnh sửa ? Với đề bài trên, em sẽ làm bài để hoàn thiện bài theo các bước như thế nào? văn. - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời: ? Để tìm ý cho bài bài văn này, theo em nghĩ ta cần phải trả lời được - HS thực hiện nhiệm vụ, trả 2) Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý những câu hỏi nào? lời cá nhân. a) Tìm ý: - Vô cảm là gi? - GV phát phiếu học tập (2) cho lớp - Vô cảm có tác hại như thế nào? làm việc nhóm, mỗi nhóm (8 -10 - Nguyên nhân? HS) yêu cầu HS lập dàn ý cho đề - Giải pháp khắc phục hiện tượng. văn trên theo gợi ý trong phiếu học tập. - HS tiếp nhận và thực hiện b) Lập dàn ý: - HS trình bày sản phẩm * Mở bài: - Giới thiệu hiện tượng vô cảm - Nêu khái quát tác hại của hiện tượng này. * Thân bài: - Giải thích: Vô cảm là sự thờ ơ, dửng dưng với mọi việc xung quanh. Họ chỉ nghĩ đến cuộc sống của bản thân mình, sống ích kỉ, lạnh lùng. - Nguyên nhân: + Chủ quan: do không tu đưỡng đạo đức, sống không có lòng nhân đạo, thiếu ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
  10. + Khách quạn: Xã hội coi trọng vật chất hơn tình cảm. Do cha mẹ quá nuông chiều con cái mà không giáo dục cho con cách sống chia sẻ ngay từ khi còn nhỏ. - Tác hại: + Nếu chúng ta sống với nhau quá lạnh lùng thiếu tình thương sẽ khiến cho tâm hồn ta trở nên tẻ nhạt, đơn điệu không khác gì cỗ máy. + Bệnh vô cảm sẽ khiến cho các mối quan hệ tốt đẹp trong xã hội mất dần đi, thậm chí nó có thể làm tan nát hạnh phúc của một gia đình. + Bệnh vô cảm làm cho con người mất đi phẩm chất tốt đẹp của mình là tính thiện. (Dẫn chứng) - Giải pháp: + Mỗi cá nhân phải nhận thức rõ tác hại của bệnh vô cảm để từ đó sống có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng xung quanh. + Mỗi người phải sống gắn bó và chia sẻ với cộng đồng, biết quan tâm đến mọi người xung quanh mình. Có trách nhiệm và lương tâm trong công việc. + Bồi dưỡng nhân cách bằng cách tham gia các hoạt động xã hội. * Kết bài:
  11. - Khái quát lại vấn đề - Rút ra bài học cho bản thân - GV yêu cầu HS dựa vào dàn ý 3) Bước 3: Viết bài: viết thành bài văn hoàn chỉnh, chú - Dựa bào dàn ý viết thành một bài ý cách lập luận sao cho chặt chẽ, - HS viết bài hoàn chỉnh theo văn hoàn chỉnh dẫn chứng thuyết phục. dàn ý - Cần đảm bảo đặc điểm của kiểu bài văn nghị luận xã hội về một sự việc hiện tượng. - GV phát bảng kiểm (1) để học 4) Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh sinh tự đánh giá bài viết của mình nghiệm: + GV yêu cầu HS đọc lại bài, phát - HS tự đánh giá bài văn viết - HS sửa lỗi sai, bổ sung những nội hiện lỗi sai chính tả, câu sai cấu của mình theo bảng kiểm và dung thiếu. trúc và sửa lại HS cũng có thể đánh giá chéo - Ghi vào “Sổ tay Văn học” những + GV phát bảng kiểm để học sinh bài viết của bạn. lưu ý khi làm bài để tránh lặp lại định hướng làm bài, sau đó dùng những lỗi sai ở dạng bài này. bảng kiểm để tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng. II. HƯỚNG DẪN HỌC SINH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 1. LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận (GV) (HS) (GV) - GV đặt câu hỏi yêu cầu học sinh - Hiểu rõ thế nào là trả lời cá nhân: nghị luận về tác B. HƯỚNG DẪN HỌC SINH ? Các em đã từng được đọc, được - HS thực hiện nhiệm vụ, trả phẩm truyện (đoạn RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM tìm nhiểu rất nhiều các tác phẩm lời cá nhân. trích) VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC truyện hay. Có khi nào các em
  12. - Giúp học sinh muốn mình tự đưa ra những nhận I. Làm văn nghị luận về một tác nắm được những xét, đánh giá của mình về nhân vật, phẩm truyện (Hoặc đoạn trích) yêu cầu đối với bài chủ để hay nghệ thuật của tác phẩm 1. Tìm hiểu tri thức kiểu bài văn nghị luận về tác ấy không? Việc các em đưa ra nhận - Nghị luận một tác phẩm truyện phẩm truyện. xét đánh giá của mình về tác phẩm (hoặc đoạn trích) là trình bày những - Cách tạo lập văn truyện ấy người ta gọi là kiểu bài nhận xét đánh giá của mình về nhân bản nghị luận về tác gì? vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật phẩm truyện (hoặc ? Vậy thế nào là nghị luận về một - HS thực hiện nhiệm vụ, trả của một tác phẩm cụ thể. đoạn trích) tác phẩm truyện (đoạn trích) lời cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc văn bản mẫu - HS thực hiện nhiệm vụ, trả (Sgk/61,62, 63) và trả lời các câu lời cá nhân. 2. Phân tích kiểu văn bản: hỏi sau: * Ví dụ: Phân tích mẫu ? Vậy vấn đề nghị luận trong văn (Sgk/61,62,63) bản trên là gì? ? Tìm câu văn thể hiện vấn đề nghị luận một cách tập trung, nêu vị trí? ? Em có thể đặt nhan đề cho văn bản trên là gì? - GV chia lớp thành 4 nhóm (10 - HS tiếp nhận và thực hiện HS/nhóm) cho HS thảo luận nhóm nhiệm vụ và điền vào phiếu học tập (3) với + HS đọc yêu cầu yêu cầu cụ thể như sau: + HS thảo luận nhóm + Nhóm 1: Bố cục của văn bản này + HS hoàn thiện phiếu học tập đã hợp lí chưa? Văn bản gồm mấy (3) phần? Mỗi phần đảm bảo vai trò + Đại diện nhóm trình bày gì? + Các nhóm lắng nghe, nhận + Nhóm 2: Luận điểm 1 xét, bổ sung.
  13. + Nhóm 3: Luận điểm 2 + Nhóm 4: Luận điểm 3 Câu hỏi cho nhóm 2,3,4: ? Vấn đề nghị luận được triển khai qua những luận điểm nào? ? Luận điểm này được triển khai bằng những luận cứ nào? ? Em có nhận xét gì về cách trình bày trong văn bản này? ? Tác giả trình bày từng luận điểm như thế nào? - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời: ? Khi viết một bài văn nghị luận về - HS thực hiện nhiệm vụ, trả một tác phẩm truyện (hoặc đoạn lời cá nhân. trích) cần phải chú ý những yêu * Những lưu ý cầu gì? - Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuát phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm. - Các nhận xét đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục. - Bài văn nghị luận về tác phẩm - GV yêu cầu HS đọc đề bài và trả - HS đọc yêu cầu đề bài truyện cần phải có bố cục mạch lạc, - Học sinh viết và lời câu hỏi sau: lời văn chuẩn xác, gợi cảm. nói được một bài Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong văn nghị luận về tác truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.
  14. phẩm truyện (hoặc ? Đọc kĩ đề và gạch chân những từ - HS thực hiện nhiệm vụ, trả 2. Hướng dẫn cách làm bài văn đoạn trích) đảm bảo quan trọng? lời cá nhân. nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc các bước sau: ? Xác định thể loại, đối tượng, nội đoạn trích) + Phân tích được dung của đề? a) Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết: yêu cầu của đề bài. - Thể loại: Nghị luận văn học về tác + Lập được dàn ý phẩm truyện. cho bài văn - Đối tượng: Nhân vật ông Hai. + Viết được đoạn - GV chia lớp thành 4 nhóm (10 - HS tiếp nhận và thực hiện - Nội dung: Truyện ngắn Làng- Kim văn HS/nhóm) cho HS thảo luận nhóm nhiệm vụ Lân. + Viết được một (5 phút) + HS đọc yêu cầu văn bản nghị luận + Nhóm 1: Nét nổi bật nhất ở nhân + HS thảo luận nhóm b) Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý phân tích một tác vật ông Hai? + Đại diện nhóm trình bày Tìm ý phẩm văn học: + Nhóm 2: Tình yêu làng, yêu + Các nhóm lắng nghe, nhận - Nét nổi bật nhất ở nhân vật ông Hai: phân tích nội dung nước bộc lộ trong những tình xét, bổ sung. Tình yêu làng hoà quyện với tình yêu chủ đề, những nét huống nào? nước của ông Hai. đặc sắc về hình + Nhóm 3: Tình yêu ấy có đặc - Tình yêu làng, yêu nước bộc lộ thức nghệ thuật của điểm gì ở hoàn cảnh cụ thể nào? trong những tình huống: tác phẩm và hiệu + Nhóm 4: Tình yêu làng của ông + Khi nghe tin đồn làng theo giặc. quả thẩm mĩ của Hai được tác giả khai thác như thế + Khi nghe tin cải chính làng kháng nó; sử dụng các nào? chiến. thao tác lập luận - Tình yêu ấy có đặc điểm: - Tình yêu một cách hợp lí, làng yêu nước của ông Hai càng liên kết các đoạn chứng tỏ cuộc kháng chiến chống một cách chặt chẽ. thực dân Pháp là kháng chiến toàn diện. Đó là sự thể hiện niềm tin của toàn dân đối với Đảng, đối với cách mạng. - Tình yêu làng của ông Hai được tác - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS làm - HS thực hiện nhiệm vụ, trả giả khai thác qua cử chỉ, hành động, việc cá nhân để trả lời: lời cá nhân. lời nói của ông Hai.
  15. ? Bài nghị luận tác phẩm truyện có bố cục như thế nào? Lập dàn ý ? Theo em mở bài cần phải nêu * Mở bài: Giới thiệu khái quát: được những ý chính nào? - Tác giả Kim Lân. ? Phần thân bài trình bày thành - Tác phẩm: Làng mấy luận điểm? - Nhân vật ông Hai ? Theo em để làm sáng tỏ những * Thân bài: luận điểm chính ấy, ta cần phải làm - Luận điểm 1: Tình yêu làng, yêu gì? nước của ông khi đi tản cư. - Luận điểm 2: Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc. - Luận điểm 3: Tình yêu làng, yêu nước khi nghe tin cải chính. - Luận điểm 4: Nghệ thuật xây dựng ? Phần kết bài ta phải làm như thế nhân vật. nào? -> Lưu ý: Cần có luận cứ tiêu biểu xác thực để phân tích chứng minh * Kết bài: - Sức hấp dẫn của hình tượng nhân - GV yêu cầu HS dựa vào dàn ý - HS viết bài hoàn chỉnh theo vật ông Hai. viết thành bài văn hoàn chỉnh dàn ý - Thành công của nhà văn khi xây dựng nhân vật ông Hai. c) Bước 3: Viết bài: - Dựa bào dàn ý viết thành một bài văn hoàn chỉnh - Cần đảm bảo đặc điểm của kiểu bài - GV phát bảng kiểm (1) để học - HS tự đánh giá bài văn viết văn nghị luận về tác phẩm truyện sinh tự đánh giá bài viết của mình của mình theo bảng kiểm và (hoặc đoạn trích)
  16. + GV yêu cầu HS đọc lại bài, phát HS cũng có thể đánh giá chéo d) Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh hiện lỗi sai chính tả, câu sai cấu bài viết của bạn. nghiệm: trúc và sửa lại + GV phát bảng kiểm để học sinh - HS sửa lỗi sai, bổ sung những nội định hướng làm bài, sau đó dùng dung thiếu. bảng kiểm để tự đánh giá và đánh - Ghi vào “Sổ tay Văn học” những giá đồng đẳng. lưu ý khi làm bài để tránh lặp lại những lỗi sai ở dạng bài này. - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS làm - HS thực hiện nhiệm vụ, trả việc cá nhân để trả lời: lời cá nhân. ? Từ việc tìm hiểu trên hãy rút ra cách làm văn nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích)? 2. LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận II. Làm văn nghị luận về một đoạn - Hiểu rõ thế nào là - GV đọc diễn cảm bài thơ “Tiếng thơ, bài thơ nghị luận về một thu” của Lưu Trọng Lư 1. Tìm hiểu tri thức kiểu bài đoạn thơ, bài thơ. Em không nghe mùa thu - Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Đặc điểm, yêu cầu Dưới trăng mờ thổn thức? là trình bày nhận xét, đánh giá của đối với một bài nghị Em không nghe rạo rực mình về nội dung và nghệ thuật của luận về đoạn thơ, hình ảnh kẻ chinh phu đoạn thơ, bài thơ ấy. bài thơ. Trong lòng người cô phụ? - Cách tạo lập văn Em không nghe rừng thu. bản nghị luận về lá thu kêu xào xạc, một đoạn thơ, bài Con nai vàng ngơ ngác thơ. Đạp trên lá vàng khô?
  17. ? Em có cảm nhận gì về bài thơ - HS thực hiện nhiệm vụ, trả này? lời cá nhân. ? Vậy theo em, nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là gì? - GV yêu cầu HS đọc văn bản mẫu - HS thực hiện nhiệm vụ, trả 2. Phân tích kiểu văn bản: (Sgk/77,78) và trả lời các câu hỏi lời cá nhân. * Ví dụ: Phân tích mẫu (Sgk/77,78) sau: ? Vậy vấn đề nghị luận trong văn bản trên là gì? ? Văn bản nêu lên những luận điểm gì về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”? - HS tiếp nhận và thực hiện - GV chia lớp thành 4 nhóm (10 nhiệm vụ HS/nhóm) cho HS thảo luận nhóm + HS đọc yêu cầu (10 phút) + HS thảo luận nhóm + Nhóm 1: luận điểm 1 + Đại diện nhóm trình bày + Nhóm 2: luận điểm 2 + Các nhóm lắng nghe, nhận + Nhóm 3: luận điểm 3 xét, bổ sung. ? Em có nhận xét gì về các luận cứ mà tác giả đưa ra? ? Vậy Các luận cứ ấy có làm nổi bật được luận điểm không? + Nhóm 4: ? Văn bản có bố cục thành mấy phần? Em có nhận xét gì về bố cục này? ? Em hãy nhận xét về cách diễn đạt của bài văn?
  18. * Những lưu ý: ? Khi viết một bài văn nghị luận về - HS thực hiện nhiệm vụ, trả - Nội dung và nghệ thuật của đoạn đoạn thơ, bài thơ cần phải chú ý lời cá nhân. thơ, bài thơ được thể hiện qua ngôn những yêu cầu gì? từ, hình ảnh, giọng điệu Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy có những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng. - Bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ần có bố cục mạch lạc, rõ ràng, có lời văn gợi cảm, thể hiện sự rung động chân thành của người viết. - Học sinh viết và - GV yêu cầu HS đọc đề bài và trả nói được một bài lời câu hỏi sau: 2. Hướng dẫn cách làm bài văn văn nghị luận về Cảm nhận khổ thơ đầu trong bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ: một đoạn thơ, bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh. a) Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết: thơ đảm bảo các - Vấn đề nghị luận: Nội dung và nghệ bước sau: ? Vấn đề cần nghị luận ở đây là gì? - HS thực hiện nhiệm vụ, trả thuật của khổ thơ đầu trong bài “Sang + Phân tích được Em cần sử dụng phương pháp nào lời cá nhân. thu” của Hữu Thỉnh. yêu cầu của đề bài. để nghị luận? Để nghị luận được - Phương pháp: Cảm nhận (Yêu cầu + Lập được dàn ý vấn đề đó em cần sử dụng tư liệu nghị luận trên cơ sở cảm thụ của cho bài văn chủ yếu nào? người viết) + Viết được đoạn - Tư liệu: khổ đầu bài thơ “Sang thu” văn của Hữu Thỉnh và các bài thơ ó cùng + Viết được một chủ đề (Tiếng Thu_Lưu Trọng Lư) văn bản nghị luận - GV hướng dẫn HS tìm ý với các phân tích một tác câu hỏi sau: b) Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý phẩm văn học: ? Bài thơ được tác giả sáng tác - HS thực hiện nhiệm vụ, trả Tìm ý phân tích nội dung trong hoàn cảnh nào? lời cá nhân. - Bài thơ được viết khi tác giả nằm chủ đề, những nét ? Sự biến đổi của đất trời sang thu trên giường bệnh vào tháng 11/1980. đặc sắc về hình được Hữu Thỉnh cảm nhận bắt đầu
  19. thức nghệ thuật của và gợi tả qua những hình ảnh, hiện - Sự biến đổi của đất trời sang thu tác phẩm và hiệu tượng gì? được Hữu Thỉnh cảm nhận bắt đầu và quả thẩm mĩ của ? Ngôn từ, giọng điệu của khổ thơ gợi tả qua hương ổi, sương chùng nó; sử dụng các có gì đặc sắc? chình. thao tác lập luận ? Khái quát cảm xúc của nhà thơ - Ngôn từ gợi tả: bỗng, phả, chùng một cách hợp lí, qua khổ thơ? chình, hình như. liên kết các đoạn - Cảm xúc của nhà thơ: ngỡ ngàng, một cách chặt chẽ. bất ngờ trước tín hiệu thu sang. - GV phát phiếu học tập (4) cho lớp - HS tiếp nhận và thực hiện làm việc nhóm, mỗi nhóm (8 -10 nhiệm vụ Lập dàn ý HS) yêu cầu HS lập dàn ý cho đề + HS đọc yêu cầu * Mở bài: văn trên theo gợi ý trong phiếu học + HS thảo luận nhóm - Giới thiệu về tác giả Hữu Thỉnh tập. + Đại diện nhóm trình bày - Giới thiệu bài thơ Sang thu + Các nhóm lắng nghe, nhận - Dẫn dắt vấn đề và trích dẫn khổ thơ xét, bổ sung. đầu bài Sang thu * Thân bài: - Luận điểm 1: Thiên nhiên sang thu được cảm nhận từ những gì vô hình. - Luận điểm 2: Cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu. - Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ * Kết bài - Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của khổ thơ đầu Sang thu. - Cảm nhận của em về khổ thơ. - GV yêu cầu HS dựa vào dàn ý - HS viết bài hoàn chỉnh theo c) Bước 3: Viết bài: viết thành bài văn hoàn chỉnh dàn ý - Dựa bào dàn ý viết thành một bài văn hoàn chỉnh
  20. - Cần đảm bảo đặc điểm của kiểu bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - GV phát bảng kiểm (1) để học - HS tự đánh giá bài văn viết sinh tự đánh giá bài viết của mình của mình theo bảng kiểm và d) Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh + GV yêu cầu HS đọc lại bài, phát HS cũng có thể đánh giá chéo nghiệm: hiện lỗi sai chính tả, câu sai cấu bài viết của bạn. trúc và sửa lại - HS sửa lỗi sai, bổ sung những nội + GV phát bảng kiểm để học sinh dung thiếu. định hướng làm bài, sau đó dùng - Ghi vào “Sổ tay Văn học” những bảng kiểm để tự đánh giá và đánh lưu ý khi làm bài để tránh lặp lại giá đồng đẳng. những lỗi sai ở dạng bài này. + Nói được cảm - GV đặt câu hỏi gợi mở: - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3. Luyện nói văn nghị luận về một nhận của mình về ? Đề tài của em là gì? Em dự định theo suy nghĩ cá nhân đoạn thơ, bài thơ một đoạn thơ, bài sẽ nói ở đâu và trong thời gian bao - HS nhận xét bổ sung. a) Bước 1: Xác định đề tài, người thơ. lâu? nghe, mục đích, không gian và thời gian b) Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý - Dàn ý bài nói được lập dựa trên dàn - GV đặt câu hỏi gợi mở: - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi ý bài viết. ? Em hãy lập dàn ý của bài nói trên theo suy nghĩ cá nhân - HS có thể sử dụng tranh ảnh minh cơ sở nào? - HS nhận xét bổ sung. họa cho bài nói sinh động hơn. c) Bước 3: Luyện tập và trình bày - Nên đứng trước gương để luyện tập - GV đặt câu hỏi gợi mở: - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi kể lại câu chuyện ? Khi luyện tập, trình bày, cần lưu theo suy nghĩ cá nhân - Chú ý sử dụng giọng điệu (cao, ý những gì? - HS nhận xét bổ sung. thấp, nhanh, chậm, to, nhỏ ) phù hợp với từng nhân vật, sự việc
  21. - Kết hợp nét mặt, cử chỉ khi kể để - GV gọi HS trình bày - HS trình bày bài nói của tăng tính hấp dẫn cho bài trình bày mình. - Trình bày câu chuyện ngắn gọn, có trật tự rõ ràng, sử dụng các từ ngữ phù hợp với ngôn ngữ nói. - GV phát bảng kiểm để góp ý cho - HS tự đánh giá bài trình bày 4) Bước 4: Trao đổi, đánh giá bạn và đánh giá bài của mình. của mình bằng bảng kiểm - GV nhận xét đánh giá qua phần trình bày của HS bằng bảng kiểm C. HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận - Viết được bài nghị - GV cho học sinh về nhà luyện tập luận về một sự việc, với những đề văn sau: hiện tượng đời sống - HS thực hiện nhiệm vụ và + Đề văn nghị luận xã hội: và bài nghị luận về hoàn thành bài tập - Sau khi HS thực hiện xong từng Mạng xã hội ngày 16/5 có nhiều một vấn đề tư nhiệm vụ, GV nhận xét và chốt lại. chia sẻ, bày tỏ cảm xúc khi đăng tải tưởng, đạo lí. một clip CSGT đứng chào đoàn xe - Viết được bài văn đang đi qua một ngã tư. Khi thấy nghị luận văn học đoàn xe chở 200 y bác sĩ của tỉnh về tác phẩm truyện Quảng Ninh đến “chi viện” cho (đoạn trích) hoặc Bắc Giang chống dịch COVID-19, một đoạn thơ, bài chiến sĩ CSGT, trung úy Tống thơ. Ngọc Kiên, cán bộ thuộc Đội Cảnh sát giao thông - Trật tự, Công an huyện Yên Dũng (Bắc Giang) cảm thấy rất xúc động và muốn gửi tới tất cả các y bác sĩ lời cảm ơn nhỏ
  22. nhoi của mình thông qua hành động nghiêm chào đoàn xe. Từ câu chuyện của Trung uý Tống Ngọc Kiên, em hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lời cảm ơn trong cuộc sống. + Đề văn nghị luận văn học: Cảm nhận khổ 2, 3 của bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. - Với 2 đề bài trên, GV yêu cầu HS: + Chỉ ra vấn đề cần nghị luận + Tìm ý và lập dàn ý cho bài văn. + Viết bài + Chỉnh sửa bài viết. D. HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG Tổ chức thực hiện Mục tiêu Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận - Phát triển năng - HS thực hiện nhiệm vụ - GV thu và chấm bài, trả bài và nhận lực viết văn nghị xét, rút kinh nghiệm về kĩ năng làm - GV cho HS vận dụng giải đề thi luận xã hội và nghị văn nghị luận xã hội và kĩ năng làm tuyển sinh 10 năm 2020, TP.HCM luận văn học. văn nghị luận văn học cho HS. với phần tạo lập văn bản trong 90 phút.
  23. ? Câu 1: Phải chăng lắng nghe là một biểu hiện của yêu thương? ? Câu 2: Thông qua tác phẩm, tác giả cất lên tiếng nói của mình. Thông qua quá trình đọc “lắng nghe” những thông điệp mà tác giả gửi gắm: Thông điệp về khát vọng cống hiến cho xã hội qua đoạn thơ sau: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa a Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
  24. PHIẾU HỌC TẬP 1 LẬP DÀN Ý NLXH VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ Mở bài - Nêu vấn đề nghị luận . - Trích dẫn đề: * Giải thích: * Bàn luận vấn đề Thân bài * Bài học nhận thức và hành động: - Khái quát vấn đề nghị luận: Kết bài - Liên hệ bản thân:
  25. BẢNG KIỂM BÀI VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ Tiêu chí Mức độ Mức dộ 3 Mức dộ 2 Mức dộ 1 Mức dộ 3 1. Cấu trúc bài Bài viết đầy đủ 3 phần Bài viết đầy đủ 3 phần. Bài viết đầy đủ 3 phần Bài viết chưa có bố cục chặt chẽ, logic. Thân bài Thân bài tổ chức thành nhưng hân bài chỉ có 1 đủ 3 phần tổ chức thành nhiều đoạn nhiều đoạn văn. đoạn văn. văn. 2. Lập luận Hệ thống luận điểm rõ Hệ thống luận điểm Luận điểm chưa rõ ràng, Không nêu được luận ràng, toàn diện sâu sắc, tương đối rõ ràng, phù phù hợp và không được điểm về vấn đề nghị luận và được làm sáng tỏ bằng hợp và hầu hết được làm làm sáng tỏ bằng lí lẽ và lí lẽ và dẫn chứng sáng tỏ bằng lí lẽ và dẫn dẫn chứng chứng 3. Diễn đạt Vốn từ phong phú, có từ Vốn từ tương đối phong Vốn từ còn nghèo nàn, Từ ngữ, diễn đạt lủng hay, biểu cảm, kiểu câu phú, kiểu câu khá đa câu đơn điệu củng đa dạng. dạng. Không mắc lỗi chính tả, Không hoặc mắc một số Mắc khá nhiều lỗi chính Mắc rất nhiều lỗi chính dùng từ, ngữ pháp lỗi chính tả, dùng từ, ngữ tả, dùng từ, ngữ pháp tả, dùng từ, ngữ pháp pháp 4. Trình bày Chữ viết cẩn thận, rõ Chữ viết rõ ràng, trình Chữ viết tương đối rõ Chữ viết không rõ ràng, ràng, bài văn trình bày bày tương đối sách sẽ, có ràng, có nhiều chỗ gạch khó đọc bài văn, trình sạch sẽ, gạch xóa rất ít một số chỗ gạch xóa. xoa bày chưa sạch sẽ 5. Sáng tạo Có một số chỗ thể hiện Có một quan điểm/ cách Có quan điểm/ cách nhìn Không có cái nhìn mới, quan điểm/ cách nhìn nhìn mới và có một chỗ mới hay có một chỗ diễn và không có chỗ diễn đạt mới và diễn đạt độc đáo diễn đạt độc đáo, mới mẻ đạt độc đáo, mới mẻ sáng tạo mới mẻ