Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_33_n.doc
Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 TUẦN 33 Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2019 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT) 1. Kiến thức - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thốt khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc trơi trảy bài tập đọc, với giọng đọc vui tươi, phân biệt được lời của các nhân vật 3. Thái độ - Truyền cho HS cảm hứng vui vẻ và thái độ học tập tích cực 4. Gĩp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phĩng to nếu cĩ điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhĩm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhĩm đơi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Học thuộc lịng bài Ngắm trăng, + 2 HS đọc Khơng đề + Em cảm nhận gì về Bác Hồ qua hai + Phong thái ung dung, tinh thần lạc bài thơ đã học quan của Bác Hồ trong mọi hồn cảnh - GV nhận xét chung, giới thiệu bài 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trơi trảy bài tập đọc với giọng tươi vui, phân biệt lời các nhân vật * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc - Lắng nghe với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Biết đọc phân biệt lời nhân vật. - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - GV chốt vị trí các đoạn: - Bài được chia làm 3 đoạn: + Đ1: Cả triều đình ta trọng thưởng. + Đ2: Tiếp theo đứt giải rút ạ. + Đ3: Cịn lại. - Nhĩm trưởng điều hành nhĩm đọc nối - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các tiếp đoạn trong nhĩm lần 1 và phát hiện HS (M1) các từ ngữ khĩ (phi thường, hồng bào, Giáo viên 1 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 bụm miệng, vườn ngự uyển, dải rút , ) - Luyện đọc từ khĩ: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khĩ (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhĩm trưởng - Các nhĩm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thốt khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhĩm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài bài - HS làm việc theo nhĩm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Cậu bé phát hiện ra những chuyện + Ở xung quanh cậu bé: nhà vua quên buồn cười ở đâu? lau miệng, túi áo quan ngự uyển căng phồng một quả táo đang cắn dở, cậu bị đứt giải rút. + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với lẽ tự nhiên. + Bí mật của tiếng cười là gì? + Là nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẩn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ lạc quan. + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở + Tiếng cười như cĩ phép màu làm mọi vương quốc u buồn như thế nào? gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh. Hoa nở, chim hĩt, những tia nắng mặt trời nhảy múa * Nêu nội dung bài tập đọc * Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn * Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2 trả lời các thay đổi, thốt khỏi nguy cơ tàn lụi câu hỏi tìm hiểu bài. HS M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài. 4. Luyện đọc diễn cảm (8-10p) * Mục tiêu: HS đọc phân vai được bài tập đọc * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhĩm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc tồn bài, - HS nêu lại giọng đọc cả bài giọng đọc của các nhân vật - 1 HS M4 đọc mẫu tồn bài - Yêu cầu đọc phân vai trong nhĩm - Nhĩm trưởng điều hành các thành viên trong nhĩm: + Phân vai + Đọc phân vai + Thi đọc trước lớp Giáo viên 2 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Bình chọn nhĩm đọc phân vai tốt - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Đọc phân vai tồn bộ bài tập đọc Vương quốc vắng nụ cười. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TỐN Tiết 161: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Ơn tập về phép tính nhân, chia phân số 2. Kĩ năng - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. 3. Thái độ - HS cĩ thái độ học tập tích cực, làm bài tự giác 4. Gĩp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4 (a). Khuyến khích HSNK hồn thành tất cả BT II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhĩm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhĩm đơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - TBVN điều khiển lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 2. Hoạt động thực hành (35p) * Mục tiêu: Giáo viên 3 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1: Tính Cá nhân – Chia sẻ nhĩm 2 - Lớp - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Đáp án: 2 4 2x4 8 - Nhận xét, khen ngợi/ động viên. a) x - Chốt cách thực hiện phép nhân, chia 3 7 3x7 21 8 2 8 3 24 4 hai phân số; nhân, chia phân số với số tự : x nhiên; mối quan hệ giữa phép nhân và 21 3 21 2 42 7 8 4 8 7 56 2 phép chia : x 21 7 21 4 84 3 4 2 4x2 8 x 7 3 7x3 21 3 3x2 6 6 3 6 11 6 b) x2 ; : x 2 11 11 11 11 11 11 3 3 6 6 1 6 3 3 2x3 6 : 2 x ; 2 x 11 11 2 22 11 11 11 11 2 4x2 8 8 2 8 7 8 c) 4 x ; : x 4 7 7 7 7 7 7 2 2 8 2 8 7 8 2 2x4 8 : x 4 ; x4 7 7 7 2 2 7 7 7 Bài 2: Tìm x: Cá nhân – Lớp - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. a. 2 x = 2 ; b. 2 : x = 1 ; c. x: 7 = 22 7 3 5 3 11 x = 2 : 2 x = 2 : 1 x = 22 7 - Cho các em chia sẻ với cả lớp về cách 3 7 5 3 11 tìm thừa số chưa biết và cách tìm số bị x = 7 x = 6 x = 14 chia, số chia. 3 5 - Nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS – Chốt đáp án - Nhận xét, khen ngợi/ động viên. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 Bài 4a (HS năng khiếu hồn thành cả Cá nhân – Lớp bài) - Gọi 1 HS đọc và xác định đề bài trước Giải: lớp. a. Chu vi tờ giấy hình vuơng là: 2 8 x4 (m) 5 5 Diện tích tờ giấy hình vuơng là: - HS tự làm bài. 2 2 4 x (m2) - Chữa một số bài, nhận xét chung. 5 5 25 - Gọi 1 HS chữa bài trên bảng. b. Diện tích mỗi ơ vuơng là: * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 củng cố 2 2 4 x (m2) cách tính chu vi, diện tích hình vuơng. 25 25 625 Giáo viên 4 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Cắt được số ơ vuơng là: 4 4 : 25 (ơ) 25 625 c. Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: 4 4 1 : (m) 25 5 5 Đáp số: a. 8 m ; 4 m2 5 25 b. 25 ơ vuơng c. 1 m 5 Bài 3 (Bài tập chờ dành cho HS hồn - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp 3 7 thành sớm) a) x 1 (PS nhân với PS đảo ngược - Củng cố cách thực hiện phép nhân, 7 3 phép chia và vận dụng tínhnhanh thì kết quả bằng 1) 3 3 b) : 1 (Một PS chia cho chính nĩ 7 7 kết quả bằng 1) 2 1 9 2x1x9 2x1x3x3 1 c) x x 3 6 11 3x6x11 3x2x3x11 11 2x3x4 1 d) 2x3x4x5 5 - Chữa lại các phần bài tập làm sai 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách 4. Hoạt động sáng tạo (1p) buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC (VNEN) ĐỘNG VẬT TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? (T1) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) Giáo viên 5 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nắm được mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên. 2. Kĩ năng - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 3. Thái độ - HS cĩ ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên 4. Gĩp phần phát triển các năng lực: - NL làm việc nhĩm, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác *KNS: - Khái quát, tổng hợp thơng tin về sự trao đổi chất ở thực vật - Phân tích, so sánh, phán đốn về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên - Giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Hình minh hoạ trang 130, SGK (phĩng to). + Hình minh họa trang 131, SGK phơtơ theo nhĩm. - HS: Một số tờ giấy A4. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhĩm, thực hành – luyện tập - KT: Động não, chia sẻ nhĩm đơi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đơng của giáo viên Hoạt đơng của của học sinh 1. Khởi động (4p) - HS chơi trị chơi dưới sự điều hành của TBHT điều khiển trị chơi: Hộp TBHT quà bí mật + Thế nào là sự trao đổi chất ở động + Động vật lấy từ mơi trường thức ăn, vật? nước uống và thải ra các chất cặn bã, khí các - bơ- níc, nước tiểu, + Bạn hãy vẽ sơ đồ sự trao đổi chất + HS lên vẽ sơ đồ sau đĩ trình bày. ở động vật. Sau đĩ trình bày theo sơ đồ? - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nắm được mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên. - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhĩm – Lớp a.Giới thiệu bài: Nhĩm 4 – Lớp + Thức ăn của thực vật là gì? + Thức ăn của thực vật là nước, khí các- bơ- níc, các chất khống hồ tan trong đất. + Thức ăn của động vật là gì? + Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật. - GV: Thực vật sống là nhờ chất hữu Giáo viên 6 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 cơ tổng hợp được rễ hút từ lớp đất - Lắng nghe. trồng lên và lá quang hợp. Động vật sống được là nhờ nguồn thức ăn từ thực vật hay thịt của các lồi động vật khác. Thực vật và động vật cĩ các mối quan hệ với nhau về nguồn thức ăn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Mối quan hệ giữa thực vật và Nhĩm 2 – Lớp các yếu tố vơ sinh trong tự nhiên: - Cho HS quan sát hình trang 130, SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi sau: + "Thức ăn" của cây ngơ là gì? + “Thức ăn” của cây ngơ dưới năng lượng của ánh sáng Mặt Trời: cây ngơ hấp thụ khí các- bơ- níc, nước, các chất khống hồ tan trong đất. + Từ những "thức ăn" đĩ, cây ngơ cĩ + Cây ngơ tạo ra chất bột đường, chất thể tạo ra những chất dinh dưỡng nào đạm, nuơi cây? + Ý nghĩa của chiều các mũi tên cĩ + Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây trong sơ đồ? hấp thụ khí các- bơ- níc qua lá, chiều mũi tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất khống qua rễ. - GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng: Hình vẽ này thể hiện mối quan hệ về thức ăn của thực vật giữa các yếu tố vơ sinh là nước, khí các- bơ- níc để tạo ra các yếu tố hữu sinh là các - Quan sát, lắng nghe. chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm, Mũi tên xuất phát từ khí các- bơ- níc và chỉ vào lá của cây ngơ cho biết khí các- bơ- níc được cây ngơ hấp thụ qua lá. Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khống và chỉ vào rễ của cây ngơ cho biết nước, các chất khống được cây ngơ hấp thụ qua rễ. + Theo em, thế nào là yếu tố vơ sinh, + Yếu tố vơ sinh là những yếu tố khơng thế nào là yếu tố hữu sinh? Cho ví dụ? thể sinh sản được mà chúng đã cĩ sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các- bơ- níc. Yếu tố hữu sinh là những yếu tố cĩ thể sản sinh tiếp được như chất bột - Kết luận: Thực vật khơng cĩ cơ quan đường, chất đạm. tiêu hố riêng nhưng chỉ cĩ thực vật - Lắng nghe. Giáo viên 7 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt Trời và lấy các chất vơ sinh như nước, khí các- bơ- níc để tạo thành các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm để nuơi chính thực vật. - GV: Các em đã biết, thực vật cũng chính là nguồn thức ăn vơ cùng quan trọng của một số lồi động vật. Mối quan hệ này như thế nào? Chúng thức ăn cùng tìm hiểu ở hoạt động 2. Hoạt động2: Mối quan hệ thức ăn giữa Cá nhân – Nhĩm 2– Lớp các sinh vật: + Thức ăn của châu chấu là gì? + Là lá ngơ, lá cỏ, lá lúa, + Giữa cây ngơ và châu chấu cĩ mối + Cây ngơ là thức ăn của châu chấu. quan hệ gì? + Thức ăn của ếch là gì? + Là châu chấu. + Giữa châu chấu và ếch cĩ mối quan + Châu chấu là thức ăn của ếch. hệ gì? + Giữa lá ngơ, châu chấu và ếch cĩ + Lá ngơ là thức ăn của châu chấu, quan hệ gì? châu chấu là thức ăn của ếch. Mối quan hệ giữa cây ngơ, châu - Lắng nghe. chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Phát hình minh họa trang 131, SGK cho từng nhĩm. Sau đĩ yêu cầu HS vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần sơ đồ của nhĩm và trình bày của đại diện. Sơ đồ: - Kết luận: Vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng. Cây ngơ Châu chấu Ếch - Cây ngơ, châu chấu, ếch đều là các sinh vật. Đây chính là quan hệ thức ăn - Lắng nghe giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. HĐ3:Trị chơi: “Ai nhanh nhất” Nhĩm 4 – Lớp GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể Ví dụ một số sơ đồ hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. (Khuyến khích HS Cỏ Cá Người vẽ sơ đồ chứ khơng viết) sau đĩ tơ màu cho đẹp. Lá rau Sâu Chim sâu Giáo viên 8 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Nhận xét về sơ đồ của từng nhĩm: Đúng, đẹp, trình bày lưu lốt, khoa học. Lá cây Sâu Gà. GV cĩ thể gợi ý HS vẽ các mối quan hệ thức ăn sau: Cỏ Hươu Hổ. Cỏ Thỏ Cáo Hổ . 3. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ kiến thức của bài. 4. HĐ sáng tạo (1p) - Trang trí sơ đồ mối quan hệ thức ăn và trưng bày ở gĩc học tập ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2019 KĨ NĂNG SỐNG HƯỞNG ỨNG CÁC PHONG TRÀO BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CHÍNH TẢ NGẮM TRĂNG – KHƠNG ĐỀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức 2 bài thơ: 1 bài thơ theo thể thơ 7 chữ, 1 bài thơ theo thể thơ lục bát - Làm đúng BT 2a, 3a phân biệt âm đầu ch/tr 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 4. Gĩp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2a, 3a - HS: Vở, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhĩm, trị chơi học tập. Giáo viên 9 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhĩm đơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Chuẩn bị viết chính tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khĩ viết * Cách tiến hành: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Cho HS đọc thuộc lịng bài chính tả - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. + Nêu nội dung bài viết + Hai bài thơ giúp ta hiểu được: dù trong hồn cảnh khĩ khăn, gian khổ, Bác Hồ vẫn luơn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống - Hướng dẫn viết từ khĩ: Gọi HS nêu từ - HS nêu từ khĩ viết: rượu, ngàn, bương khĩ, sau đĩ GV đọc cho HS luyện viết. - Viết từ khĩ vào vở nháp 3. Viết bài chính tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nhớ - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng hình thức 2 bài thơ * Cách tiến hành: Cá nhân - GV yêu cầu HS viết bài, nhắc nhở HS - HS nhớ- viết bài vào vở cách trình bày bài thơ + Bài Ngắm trăng: Các câu thơ cách lề 1 - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS ơ viết chưa tốt. + Bài Khơng đề: Câu 6 cách lề 2 ơ, câu - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi 8 cách lề 1 ơ viết. 4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đơi - Cho học sinh tự sốt lại bài của mình - Học sinh xem lại bài của mình, dùng theo. bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đơi) để sốt hộ nhau - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được s/x * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 2a: Nhĩm 2 – Lớp Đáp án: a am an ang tr trà, tra hỏi, thanh rừng tràm, quả tràn đầy, tràn lan, trang vở, trang bị, tra, trà trộn, dối trám, trạm xá tràn ngập trang điểm, trang Giáotrá,trả viên bài, trả giá 10 Trường Tiểuhoàng, học trang trí, trang trọng ch cha mẹ, cha xứ, áo chàm, chạm chan hồ, chán nản, chàng trai, (nắng) chà đạp, chà xát, , cốc, chạm trổ chán ngán chang chang chả giị, chả lê
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - GV lưu ý HS một số trường hợp đặc biệt để các em khơng viết sai chính tả Bài 3a: Tổ chức cho HS chơi trị chơi - HS tham gia trị chơi Tiếp sức Đáp án: + Các từ láy trong đĩ tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: trịn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, (đen) trùi trũi, + Các từ láy trong đĩ tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chơng chênh, chống chếnh, chong chĩng, chĩi chang 6. Hoạt động ứng dụng (1p) - Viết lại các từ đã viết sai 7. Hoạt động sáng tạo (1p) - Đặt câu với 1 trong các từ láy tìm được ở BT 3 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TỐN Tiết 162: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Tiếp tục ơn tập về 4 phép tính với phân số 2. Kĩ năng - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài tốn cĩ lời văn với các phân số. 3. Thái độ - HS cĩ thái độ học tập tích cực. 4. Gĩp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1 (a) (chỉ yêu cầu tính), bài 2 (b), bài 3. Khuyến khích HSNK hồn thành tất cả BT II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật Giáo viên 11 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhĩm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhĩm đơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài tốn cĩ lời văn với các phân số. * Cách tiến hành: Bài 1a: Tính (HS năng khiếu hồn Cá nhân – Nhĩm 2 – Lớp thành cả bài.) - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đĩ hỏi: + Khi muốn nhân một tổng với một số ta + Ta lấy từng số hạng của tổng nhân cĩ thể làm theo những cách nào? với số đĩ rồi cộng các kết quả lại với nhau - YC HS làm bài cá nhân trong vở (nhắc Đáp án: 6 5 3 11 3 3 3 HS chỉ cần thực hiện 1 cách); mời 1 HS a) ( )x = x 1x thực hiện trên bảng lớn; HS chia sẻ về 11 11 7 11 7 7 7 cách làm trước lớp. - Mời cả lớp cùng nhận xét, bổ sung; Bài 2b: (HS năng khiếu hồn thành cả Cá nhân – Lớp bài.) Đáp án b) 2 3 4 1 2x3x4 1 2 5 2 - Gọi HS nhận xét, bổ sung, chữa bài. x x : : x 2 - GV nhận xét, HD cách thuận tiện nhất: 3 4 5 5 3x4x5 5 5 1 1 VD: 1x2x3x4 1x2x1x1 2 1 + Rút gọn 3 với 3. c) + Rút gọn 4 với 4. 5x6x7x8 5x2x7x4 280 140 Ta cĩ: 2 3 4 = 2 3 4 5 5 - Chốt đáp án, khen ngợi HS Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài tốn. Nhĩm 2 – Lớp - Hỏi đáp nhĩm 2 về bài tốn: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn cho biết: Tấm vải dài 20 m May quần áo hết 4 tấm vải 5 Số vải cịn lại may túi. Mỗi túi hết 2 3 m + Bài tốn hỏi gì? + Hỏi số vải cịn lại may được bao nhiêu cái túi. Giáo viên 12 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 + Để biết số vải cịn lại may được bao + Ta phải tính được số mét vải cịn lại nhiêu cái túi chúng ta phải tính được gì? sau khi đã may áo. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. Bài giải Đã may áo hết số mét vải là: 20 4 = 16 (m) 5 Cịn lại số mét vải là: 20 – 16 = 4 (m) Số cái túi may được là: 4: 2 = 6 (cái túi) 3 Đáp số: 6 cái túi Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hồn thành sớm) Chọn đáp án: D * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 giải tốn cĩ lời văn 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Chữa lại các phần bài tập làm sai 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LỊCH SỬ (VNEN) BUỔI ĐẦU THỜI NGUYỄN (T2) LỊCH SỬ (CT HIỆN HÀNH) TỔNG KẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang-Âu Lạc đến thời Nguyễn): Giáo viên 13 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Thời Văn Lang-Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. 2. Kĩ năng - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngơ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. - Hệ thống lại các sự kiện liên quan đến các địa danh lịch sử 3. Thái độ - Cĩ ý thức học tập nghiêm túc, tơn trọng lịch sử, tự hào truyền thống đánh giặc của cha ơng 4. Gĩp phần phát triển các năng lực - NL ngơn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Phiếu bài tập của HS. + Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phĩng to. - HS: SGK, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhĩm, đĩng vai - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhĩm đơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (4p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. + Bạn hãy mơ tả kiến trúc độc đáo của + Thành cĩ 10 cửa chính ra vào. quần thể kinh thành Huế? Bên trên cửa thành xây các vọng gác cĩ mái uốn cong hình chim phượng - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang-Âu Lạc đến thời Nguyễn) - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu - Hệ thống lại các sự kiện liên quan đến các địa danh lịch sử Hoạt động1: Hệ thống sự kiện Cá nhân – Lớp - GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung). - GV đặt câu hỏi: Ví dụ: + Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học + Buổi đầu dựng nước và giữ nước. trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào? + Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài + Khoảng 700 năm trước CN đến đến khi nào? năm 179 + Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất + Hùng Vương và An Dương Giáo viên 14 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 nước ta? Vương. + Chúng ta đã chịu ách áp bức, đơ hộ của + Hơn 1000 năm. Từ năm 179 phong kiến phương Bắc trong vịng bao TCN đến năm 938 nhiêu năm? + Người đầu tiên khởi nghĩa chống lại các + Người đầu tiên khởi nghĩa là Hai triều đại phong kiến phương Bắc là ai? Ai Bà Trưng, người kết thúc hơn 1000 là người đã kết thức giai đoạn đơ hộ của năm đơ hộ là Ngơ Quyền với chiến thực dân phong kiến phương Bắc thắng Bạch Đằng năm 938 - GV kết luận, hệ thống lại các sự kiện - HS quan sát, lắng nghe chính trên băng thời gian *Hoạt động2: Lập bảng về cơng lao của Nhĩm 4 – Lớp các nhân vật lịch sử - GV phát phiếu bài tập cĩ ghi các nhân vật - HS bắt thăm, mỗi nhĩm 3 nhân vật lịch sử: lịch sử + Hùng Vương + An Dương Vương + Hai Bà Trưng + Ngơ Quyền + Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hồn + Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt + Trần Hưng Đạo + Lê Thánh Tơng + Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ - GV yêu cầu các nhĩm thảo luận và ghi - HS các nhĩm thảo luận và ghi tĩm tĩm tắt về cơng lao của các nhân vật lịch sử tắt vào trong phiếu bài tập. trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật lịch sử khác và kể về cơng lao của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học ở lớp 4). - GV cho đại diện HS lên trình bày phần - HS đại diện nhĩm trình bày kết tĩm tắt của nhĩm mình. quả làm việc. - GV nhận xét, kết luận. Cá nhân – Lớp Hoạt động3: Địa danh lịch sử - GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hĩa cĩ đề cập trong SGK như: + Lăng Hùng Vương + Thành Cổ Loa + Sơng Bạch Đằng + Động Hoa Lư + Thành Thăng Long - GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các - HS khác nhận xét, bổ sung. địa danh, di tích lịch sử, văn hĩa đĩ (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong - HS trình bày. SGK mà GV chưa đề cập đến). - GV nhận xét, kết luận. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ KT của bài 4. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm hiểu thêm thơng tin về một số Giáo viên 15 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 địa danh lịch sử khác. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2019 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước cĩ tiếng lạc thành hai nhĩm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước cĩ tiếng quan thành ba nhĩm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luơn lạc quan, khơng nản chí trước khĩ khăn (BT4). 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu 3. Thái độ - Cĩ ý thức tham gia tích cực các HĐ học tập 4. Gĩp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngơn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút dạ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhĩm, luyện tập - thực hành, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhĩm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước cĩ tiếng lạc thành hai nhĩm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước cĩ tiếng quan thành ba nhĩm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luơn lạc quan, khơng nản chí trước khĩ khăn (BT4). * Cách tiến hành * Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của Nhĩm 2 - Chia sẻ lớp BT. Giáo viên 16 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Luơn tin tưởng ở tương lai tốt Câu đẹp Cĩ triển vọng tốt đẹp Tình hình đội tuyển rất lạc quan + Chú ấy sống rất lạc quan + Lạc quan là liều thuốc bổ + + Vậy quan bài 1, từ "lạc quan" cĩ + 2 nét nghĩa: Tin tưởng ở tương lai tốt mấy nét nghĩa? đẹp và Cĩ triển vọng tốt đẹp * Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu của Nhĩm 2 – Lớp BT. Đáp án: + Những từ trong đĩ lạc cĩ nghĩa là “vui, - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: mừng” là: lạc quan, lạc thú + Những từ trong đĩ lạc cĩ nghĩa là “rớt lại”, “sai” là: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề + Hãy tìm các từ khác cĩ chứa tiếng + lục lạc: vật đeo cổ con vật phát ra "lạc" và giải nghĩa từ đĩ. tiếng kêu + lạc dân: người dân + lạc lõng: rớt lại + củ lạc: tên một loại củ *Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của Cá nhân – Nhĩm 2 – Lớp BT. Đáp án: - GV chốt đáp án + Những từ trong đĩ quan cĩ nghĩa là “quan lại” là: quan quân + Những từ trong đĩ quan cĩ nghĩa là “nhìn, xem” là: lạc quan (lạc quan là cái nhìn vui, tươi sáng, khơng tối đen ảm đạm). + Những từ trong đĩ quan cĩ nghĩa là “liên hệ, gắn bĩ” là: quan hệ, quan tâm. + Tìm các từ khác cĩ chứa tiếng + quan tồ, vị quan (nghĩa: quan lại) "quan" + quan sát, tham quan (nghĩa: nhìn, xem) *Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu của Cá nhân – Lớp BT. a). Câu tục ngữ “Sơng cĩ khúc, người cĩ - GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng. lúc” khuyên người ta: Gặp khĩ khăn là chuyện thường tình khơng nên buồn phiền, nản chí (cũng giống như dịng sơng cĩ khúc thẳng, khúc quanh co, khúc rộng, khúc hẹp: con người cĩ lúc sướng, lúc khổ, lúc vui, lúc buồn ) Giáo viên 17 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 b). Câu tục ngữ “Kiến tha lâu cũng đầy tổ” khuyên con người phải luơn kiên trì nhẫn nại nhất định sẽ thành cơng (giống như con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng cĩ ngày đầy tổ). 3. HĐ ứng dụng (1p) - Vận dụng từ ngữ và các thành ngữ, tục ngữ vào viết câu, bài văn 4. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ khác cùng chủ điểm Lạc quan- Yêu đời. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TỐN Tiết 163: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Ơn tập về bốn phép tính với phân số 2. Kĩ năng - Thực hiện được bốn phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải tốn. 3. Thái độ - HS tích cực, cẩn thận khi làm bài 4. Gĩp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 3 (a), bài 4 (a). Khuyến khích HSNK hồn thành tất cả các bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhĩm, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhĩm đơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ Giáo viên 18 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Thực hiện được bốn phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải tốn. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1: Cá nhân – Lớp - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. Đáp án: 4 2 28 10 38 + = + - Đánh giá bài làm trong vở của HS, chữa 5 7 35 35 35 4 2 28 10 18 bài, chốt đáp án đúng. - = - - Củng cố cách thực hiện 4 phép tính với 5 7 35 35 35 phân số. 4 2 = 8 5 7 35 4 : 2 = 28 = 14 5 7 10 5 Bài 3a: (HS năng khiếu hồn thành cả Cá nhân – Nhĩm 2 – Lớp bài) Đáp án: - Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các 2 5 3 8 30 9 38 9 29 phép tính trong một biểu thức, sau đĩ yêu a. cầu HS làm bài, 1 HS làm bảng lớn. 3 2 4 12 12 12 12 12 12 2 1 1 1 1 3 2 2 1 1 1 - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. x : : ; : x 1x - Củng cố cách thực hiện tính giá trị của 5 2 3 5 3 5 9 9 2 2 2 biểu thức. *Nếu cịn thời gian: Mời những HS đã hồn thành cả phần b chia sẻ cách thực hiện và kết quả. Mời cả lớp nhận xét; chốt KQ; khen ngợi/ động viên Bài 4a: (HS năng khiếu hồn thành cả Cá nhân – Lớp bài) Bài giải - Gọi 1 HS đọc đề bài, xác định yếu tố đã a. Sau 2 giờ vịi nước chảy được số cho, yếu tố cần tìm. phần bể nước là: - Yêu cầu HS tự làm bài. 2 2 4 - Gọi 1 HS làm bảng lớn. + = (bể) 5 5 5 - Gọi HS nhận xét, bổ sung, chữa bài. 4 - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. Đáp số: bể 5 * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 giải được bài b. Số phần bể nước cịn lại là: tốn cĩ lời văn 4 1 3 (bể) * Nếu cịn thời gian: Mời những HS đã 5 2 10 hồn thành cả phần b chia sẻ cách thực Đ/s: 3 bể hiện và kết quả. Mời cả lớp nhận xét; 10 chốt KQ; khen ngợi/ động viên Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hồn - HS hồn thành bảng và chia sẻ lớp thành sớm) Giáo viên 19 Trường Tiểu học