Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 9

doc 12 trang xuanthu 22/08/2022 7840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_9.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 9

  1. Thứ ngày tháng năm 202 TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TUẦN 9) ÔN TẬP 1 (Tiết 1 + 2) I.Mục tiêu: Giúp HS: * Kiến thức 1. Luyện đọc các truyện đã học từ đầu học kì I: nhớ lại tên bài đọc dựa vào hình ảnh nhân vật; đọc thành tiếng một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài; trao đổi với bạn về một nhân vật em thích. 2. Luyện tập viết chữ hoa Â, B, C, Đ, Ê, G, H và luyện viết tên riêng địa danh. * Phẩm chất, năng lực -Giúp HS hiểu được tình cảm gia đình, biết thể hiện trách nhiệm với người thân bằng các việc làm cụ thể. - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm II. Chuẩn bị: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác. Tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). – Phiếu cho HS bắt thăm đoạn đọc và câu hỏi (nếu có). – Mẫu chữ viết hoa Â, B, C, Đ, Ê, G, H. – Bản đồ hành chính Việt Nam .III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Tiết 1 5’ A. Khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - Hs hát - GV giới thiệu nội dung bài ôn tập 1. Nhớ lại tên bài đọc – Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1, quan sát tranh, trao – HS đọc yêu cầu BT 1 đổi, thực hiện yêu cầu của BT trong nhóm nhỏ. – HS chơi tiếp sức – HD HS chơi tiếp sức: Dựa vào hình ảnh nhân vật gợi ý viết tên bài đọc. 10’ 2. Ôn đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi –Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2. - HS nghe đọc – HD Nhóm 4 HS đọc thành tiếng một đoạn văn em yêu thích trong truyện ở BT 1 và trả - HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài. đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp – Yêu cầu Một số HS đọc bài trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. 20’ 3. Nói về nhân vật yêu thích – Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3. – HS đọc yêu cầu 1
  2. – Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm đôi về nhân vật - HS chia sẻ trong nhóm em thích, lí do em thích nhân vật đó. – HD HS viết vào Phiếu đọc sách tên nhân vật, tên - HS viết vào phiếu đọc sách câu chuyện, điều em thích nhất ở nhân vậ t yêu thích Tiết 2 15’ 1. Ôn viết chữ Â, B, C, Đ, Ê, G, H hoa – Hd HS quan sát mẫu chữ Â, B, C, Đ, Ê, G, H hoa, – HS quan sát mẫu xác định chiều cao, độ rộng các chữ (có thể làm theo nhóm chữ). – HS quan sát GV viết mẫu và nêu – GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ 1 – 2 chữ quy trình viết chữ hoa. – HD HS viết chữ Ă, B, C, Đ, Ê, G, H hoa vào VTV – HS viết vào VTV 17’ 2. Luyện viết tên riêng địa danh – Yêu cầu HS đọc và xác định vị trí các tỉnh An – HS đọc và xác định vị trí Giang, Cao Bằng, Điện Biên, Hải Dương trên bản đồ Việt Nam. – Yêu cầuHS quan sát và nhận xét cách viết các tên – HS quan sát và nhận xét cách viết riêng địa danh An Giang, Cao Bằng, Điện các tên riêng địa danh An Giang, Biên, Hải Dương. Cao Bằng, Điện – HD HS xác định độ cao các con chữ, vị trí đặt dấu Biên, Hải Dương. thanh, khoảng cách giữa các tiếng, – GV viết từ An Giang. – HS viết vào VTV – HD HS viết các tên riêng địa danh An Giang, Cao Bằng, Điện Biên, Hải Dương vào VTV. 3. Luyện viết thêm – Yêu cầuHS đọc và tìm hiểu nghĩa của bài ca dao: Công cha như núi ngất trời – HS đọc và tìm hiểu nghĩa của bài ca dao: Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Ca dao – HS viết vào VTV – HD HS viết chữ Â, B, C, Đ, Ê, G, H hoa và câu ca dao vào VTV. 2
  3. 4. Đánh giá bài viết – HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. – HS nghe GV nhận xét một số bài viết. – HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết - Nhận xét, đánh giá. sau. - Về học bài, chuẩn bị Thứ ngày tháng năm 202 TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP 2 (Tiết 3 + 4) I. Mục tiêu:Giúp HS: *Kiến thức: Giúp HS: 1. Luyện đọc lại các văn bản thông tin đã học từ đầu học kì I: nhớ lại tên bài đọc dựa vào thông tin và hình ảnh gợi ý; đọc thành tiếng một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài; trao đổi với bạn về một thông tin em thấy thú vị. 2. Nghe – viết một đoạn trong bài đồng dao; phân biệt ng/ngh; ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã. * Phẩm chất, năng lực. -Giúp HS hiểu được tình cảm gia đình, biết thể hiện trách nhiệm với người thân bằng các việc làm cụ thể. - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm II. Chuẩn bị: SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác. Tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). – Phiếu cho HS bắt thăm đoạn đọc và câu hỏi (nếu có). – Thẻ ghi từ ngữ ở BT 4b cho HS chơi tiếp sức. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 3’ A. Khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - Hs hát - GV giới thiệu nội dung bài ôn tập 10’ 1. Nhớ lại tên bài đọc – Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1, quan sát tranh – HS đọc yêu cầu BT 1, kết hợp đọc các thông tin, trao đổi và thực hiện yêu cầu của BT trong nhóm nhỏ. – HD HS chơi tiếp sức: Dựa vào hình ảnh và – HS chơi tiếp sức thông tin gợi ý viết tên bài đọc. 3
  4. 10’ 2. Ôn đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi – Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2. – HS đọc yêu cầu BT 2. – HD Nhóm 4 HS đọc thành tiếng một đoạn văn em yêu thích trong bài đọc ở BT 1 và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung – HS chia sẻ trong nhóm bài. – HS đọc – Một số HS đọc bài trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. 7’ 3. Nói về thông tin trong bài đọc – Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3. – HS đọc yêu cầu BT –HD HS trao đổi trong nhóm đôi về thông tin – HS trao đổi trong nhóm đôi em thấy thú vị, lí do em thấy thú vị. – HD HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài đọc, tên tác giả, thông tin thú vị. – HS viết vào Phiếu đọc sách Tiết 2 12’ 1. Nghe – viết – Yêu cầu HS đọc bài đồng dao, trả lời câu hỏi về nội dung bài viết: Bé chia cơm nếp cho – HS xác định yêu cầu những ai? – HD HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ – HS đánh vần viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ, VD: gánh, gồng, nếp, – GV đọc từng dòng và viết bài đồng dao vào – HS nghe viết từng câu vào VBT VBT. (GV hướng dẫn HS: đầu mỗi dòng lùi vào 3 – 4 ô. Viết dấu chấm ở câu – HS nghe GV đọc lại bài viết, tự đánh giá cuối. Không bắt buộc HS viết những chữ phần viết của mình và của bạn. hoa chưa học). – GV đọc lại bài viết, tự đánh giá phần viết của – HS nghe GV nhận xét một số bài viết mình và của bạn. – HS nghe GV nhận xét một số bài viết 13’ 2. Luyện tập chính tả phương ngữ 2.1. Phân biệt ng/ngh – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4b. – HS xác định yêu cầu của BT 4 – HD HS thực hiện BT vào VBT. – HS chia sẻ kết quả trong nhóm đôi và trình bày – HS làm việc theo nhóm trước lớp (GV có thể cho HS đặt câu – HS tự đánh giá bài làm của mình và của (nói) có từ ngữ đã điền ng/ngh). bạn – HS nghe bạn và GV nhận xét kết quả. 2. Phân biệt ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4(c). – HS xác định yêu cầu của BT HS thực hiện BT vào VBT. – HD HS chơi tiếp sức để chữa BT. – HS chơi tiếp sức 4
  5. – Yêu cầu HS giải nghĩa (nếu cần) và đặt câu với – HS giải nghĩa từ ngữ vừa điền. – HS nghe bạn và GV nhận xét 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị Thứ ngày tháng năm 202 TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP 3 (Tiết 5 + 6) I. Mục tiêu: Giúp HS: *Kiến thức: 1. Luyện đọc các bài thơ đã học từ đầu học kì I: thay thế hình ảnh bằng từ ngữ để hoàn chỉnh đoạn thơ,nhớ lại tên bài đọc dựa vào đoạn thơ; đọc thuộc lòng một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài; trao đổi với bạn về một hình ảnh em thích 2. Xem – kể truyện Vai diễn của Mít. * Phẩm chất, năng lực - Có hứng thú học tập , ham thích lao động II. Chuẩn bị: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác. Tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). – Phiếu cho HS bắt thăm đoạn đọc và câu hỏi (nếu có). III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 5’ A. Khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - Hs hát - GV giới thiệu nội dung bài ôn tập Tiết 1 10’ 1. Nhớ lại tên bài đọc 1.1. Tìm từ ngữ phù hợp với hình - – Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1a, đọc nội dung các – HS đọc yêu cầu BT đoạn thơ, trao đổi và thực hiện yêu cầu của BT trong nhóm nhỏ. – HS chơi tiếp sức – HD HS chơi tiếp sức: Thay hình ảnh bằng từ ngữ phù hợp 12’ 1.2. Viết tên bài đọc – Yêu cầu HS dựa vào kết quả BT 1a, viết tên bài đọc – HS viết tên bài đọc , và chia sẻ phù hợp mỗi đoạn thơ. trong nhóm, trước lớp – HS chia sẻ kết quả với bạn trong nhóm đôi và trình 5
  6. bày trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. 8’ 2. Ôn đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi – Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2. – HD Nhóm 4 HS đọc thuộc lòng một đoạn em thích – HS đọc yêu cầu BT 2. trong bài thơ ở BT 1 và trả lời câu hỏi về nội dung - HS đọc thuộc lòng bài thơ đoạn đọc hoặc nội dung bài. - Một số HS đọc thuộc lòng đoạn thơ em thích trước – HS luyện đọc lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. 3. Nói về hình ảnh em thích – Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3. – Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm đôi về hình ảnh em – HS đọc yêu cầu BT 3. thích, lí do em thích hình ảnh đó. – HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài thơ, hình ảnh đẹp - HS chia sẻ trong nhóm và cảm xúc của em khi đọc bài. Tiết 2 Kể chuyện (Xem – kể) VAI DIỄN CỦA MÍT 1. Lớp của Mít biểu diễn kịch. Cả nhà đến và háo hức chờ xem vai diễn của cậu. Cánh màn sân khấu mở ra. Các vai diễn lần lượt xuất hiện. Nhưng ba mẹ vẫn chưa thấy Mít. 2. Vở kịch đổi sang màn khác. Ngoài các nhân vật chính, còn có một cây cổ thụ đứng sát góc phải của sân khấu. Cái cây vươn tay cầm tấm bảng có chữ “rừng rậm”. Tuy chỉ là vai cảnh, nhưng cái cây rất nghiêm túc đứng im, làm tròn vai diễn của mình. 3. Bỗng bà Tám cất tiếng: – Hình như Mít là cái cây đó. – Tôi cũng thích đóng vai cái cây. Không phải học lời thoại. – Ba cười nói. Ông đã nhận ra Mít từ trước, khi nhìn thấy mái tóc bồng bềnh của cậu. – Nhưng đó chỉ là vai cảnh thôi. – Bà Tám chậc lưỡi. – Thì sao chứ? Vai cảnh cũng quan trọng lắm. 4. Khi vở kịch kết thúc, Mít chạy xuống, rối rít khoe: – Ba mẹ thấy con đóng có hay không? Cô giáo khen con đứng rất im. Ba mẹ ôm Mít vào lòng thì thầm: – Hay lắm! Ba mẹ rất tự hào về con. Theo Phương Tố Trân, Tuệ Như dịch 7’ 4.1. Phán đoán nội dung truyện Vai diễn của Mít HS quan sát tranh, đọc tên truyện và phán đoán nội dung – HS quan sát tranh, đọc tên truyện câu chuyện. và phán đoán nội dung câu chuyện 8’ 4.2. Nói về nội dung mỗi bức tranh – Yêu cầu HS quan sát từng tranh, đọc câu hỏi gợi ý 6
  7. dưới tranh và đọc lời nhân vật (nếu có). – HS quan sát từng tranh, nói về – HS nói về nội dung mỗi tranh từ 1 – 2 câu. HS khá, nội dung mỗi tranh giỏi có thể nói nội dung 2 tranh. 4.3. Kể từng đoạn của câu chuyện – Yêu cầu HS quan sát tranh và dựa vào kết quả hoạt động 4.2 để kể lại từng đoạn của câu HS kể nối tiếp đoạn theo tranh chuyện trong nhóm nhỏ. (GV hướng dẫn HS sử dụng ánh mắt, cử chỉ khi kể; phân biệt giọng các nhân vật.) – HD Nhóm HS kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét phần kể chuyện. 4.4. Kể toàn bộ câu chuyện – HS kể toàn bộ câu chuyện trong – Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm đôi. nhóm đôi – Một vài HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. – HS kể toàn bộ câu chuyện trước – HS nghe bạn và GV nhận xét phần kể chuyện. lớp – HS nói về nhân vật em thích, giải thích lí do. Trao đổi về nội dung câu chuyện. -HS chia sẻ 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho - Nhận xét, đánh giá. tiết sau. - Về học bài, chuẩn bị Thứ ngày tháng năm 202 TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP 4 (Tiết 7 + 8) I. Mục tiêu:Giúp HS: *Kiến thức: 1. Luyện đọc các bài văn miêu tả đã học từ đầu học kì I: nhớ lại tên bài đọc dựa vào từ ngữ chỉ đặc điểm của người, vật có trong bài đọc; đọc thành tiếng một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài; trao đổi với bạn về một đặc điểm em thích ở một người, vật trong bài đọc. 2. Luyện tập từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm; câu có từ ngữ chỉ sự vật), hoạt động, đặc điểm; câu Ai là gì? và Ai làm gì? * Phẩm chất, năng lực. -Giúp HS hiểu được tình cảm gia đình, biết thể hiện trách nhiệm với người thân bằng các việc làm cụ thể. - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm II. Chuẩn bị: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác. – Thẻ từ ghi tên bài đọc và từ ngữ ở BT 1 cho HS chơi tiếp sức. 7
  8. – Phiếu cho HS bắt thăm đoạn đọc và câu hỏi (nếu có). – Bảng nhóm cho HS tìm từ ngữ. – Bảng phụ chép các câu ở BT 6a. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Tiết 1 3’ A. Khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - Hs hát - GV giới thiệu nội dung bài ôn tập 10’ 1.Nhớ lại tên bài đọc – Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1; đọc từ ngữ – HS đọc yêu cầu BT chỉ đặc điểm của người, vật; trao đổi và thực hiện - HS chia sẻ kết quả trước lớp. yêu cầu của BT trong nhóm nhỏ. HS chia sẻ kết quả trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. 10’ 2. Ôn đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi – Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2. – HS đọc yêu cầu BT 2. –HD Nhóm 4 HS đọc thành tiếng một đoạn - HS làm việc theo nhóm trong bài đọc ở BT 1 và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài. – HS đọc bài trước lớp – Một số HS đọc bài trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét 7’ 3. Nói về một đặc điểm ở nhân vật em thích – Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3. – Hd HS trao đổi trong nhóm đôi về một đặc – HS đọc yêu cầu BT 3. điểm em thích ở cô gió, con lợn đất, Út Tin hoặc bà, lí do em thích đặc điểm đó. – HS trao đổi trong nhóm đôi – HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài đọc, tên – HS viết vào Phiếu đọc sách người hoặc vật, từ ngữ chỉ đặc điểm em thích ở người, vật. Tiết 2 12’ 1. Ôn từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm –Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4. – HS xác định yêu cầu – HD HS tìm từ ngữ theo yêu cầu trong nhóm nhỏ bằng kĩ thuật mảnh ghép (thực -– HS tìm các từ ngữ , thảo luận hiện 8
  9. giai đoạn một trong nhóm, giai đoạn hai trước lớp), 1/4 số nhóm thực hiện một yêu cầu, ghi vào thẻ từ. Chia sẻ kết quả trước lớp. – HS giải nghĩa các từ ngữ tìm được – HS giải nghĩa các từ ngữ tìm được (nếu cần). – HS nghe GV nhận xét kết quả. 13’ 2. Ôn câu có từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm – Câu Ai là gì? và Ai làm gì? 2.1. Ôn câu có từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 5. – HS xác định yêu cầu của BT 5 – HD HS đặt câu theo yêu cầu BT trong nhóm đôi. – HS làm việc theo nhóm – HS nói trước lớp câu đặt theo yêu cầu. – HS chia sẻ trước lớp – HS nghe bạn và GV nhận xét câu. – HD HS viết vào VBT 1 – 2 câu có chứa từ – HS viết vào VBT ngữ tìm được ở BT 4. – HS tự đánh giá bài làm của mình và của – HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn bạn. 2.2. Nhận diện câu Ai là gì? và Ai làm gì? – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6a. – HS xác định yêu cầu của BT – Yêu cầu HS tìm câu giới thiệu, câu chỉ hoạt động trong nhóm đôi. – HS chia sẻ – HS nói trước lớp câu tìm được theo yêu cầu. – HS nghe bạn và GV nhận xét. 2.3. Đặt câu Ai là gì? và Ai làm gì? – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6b. – HS xác định yêu cầu của BT – HD HS viết 2 – 3 câu giới thiệu theo yêu – HS viết vào VBT cầu vào VBT. – HS nói trước lớp các câu viết được theo yêu cầu. – HS tự đánh giá bài làm của mình và của – HS nghe bạn và GV nhận xét. bạn 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị Thứ ngày tháng năm 202 TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP 5 (Tiết 9 + 10) I. Mục tiêu:Giúp HS: 9
  10. *Kiến thức: 1. Luyện tập đọc hiểu và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc mới. 2. Luyện tập viết bưu thiếp. 3. Luyện tập chia sẻ về một truyện đã đọc. * Phẩm chất, năng lực. -Giúp HS hiểu được tình cảm gia đình, biết thể hiện trách nhiệm với người thân bằng các việc làm cụ thể. - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chămII. Chuẩn bị: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). – Một số bìa màu và hoạ tiết trang trí cho HS viết bưu thiếp. – HS mang tới lớp bút màu để trang trí bưu thiếp, truyện đã đọc để chia sẻ với bạn. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Tiết 1 3’ A. Khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - Hs hát - GV giới thiệu nội dung bài ôn tập 10’ 1. Đọc – Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1, quan sát – HS đọc yêu cầu BT 1 tranh, phán đoán nội dung bài đọc trong nhóm nhỏ. – HS đọc nối tiếp đoạn – GV giới thiệu bài đọc Điều ước. – HD HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm nhỏ, đọc cả bài trong nhóm đôi. 2. Trả lời câu hỏi – HS đọc yêu cầu BT 2. – Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2.38 – HS làm bài vào VBT. – HD HS làm bài vào VBT. – Một số HS chia sẻ kết quả trước lớp – Yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó (nếu – HS giải nghĩa một số từ khó có). – HS đọc phân vai toàn bài – HD HS đọc phân vai toàn bài. – HS nghe bạn và GV nhận xét. 10’ 3. Đặt tên khác cho bài đọc - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3 - HS đọc yêu cầu BT 3 - Trao đổi theo nhóm đôi về tên bài đọc – HS chia sẻ trong nhóm và trước lớp - HS chia sẻ trước lớp về tên mới của bài đọc. - HS nghe bạn và GV nhận xét Tiết 2 12’ 4. Viết bưu thiếp – Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3 và các câu – HS xác định yêu cầu hỏi gợi ý. 10
  11. – Yêu cầu HS chia sẻ với bạn: – HS chia sẻ + Em viết bưu thiếp cho ai? + Em viết bưu thiếp để làm gì? – HS viết và trang trí bưu thiếp + Em sẽ viết những gì trong bưu thiếp? + . - HS đọc nội dung bưu thiếp – Một vài HS đọc nội dung bưu thiếp trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. – HS trưng bày bưu thiếp ở Góc sản phẩm – HD HS trưng bày bưu thiếp ở Góc sản Tiếng Việt của lớp. phẩm Tiếng Việt của lớp. – HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. – HS nghe GV nhận xét một số bài viết. 13’ 5. Đọc mở rộng 5.1. Chia sẻ về một truyện đã đọc – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4. – HS xác định yêu cầu của BT 4 – Yêu cầu HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về tên truyện, tên tác giả và nhân vật em – HS làm việc theo nhóm thích, – HS tự đánh giá bài làm của mình và của lí do em thích. bạn – Một vài HS chia sẻ trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét 5.2. Viết Phiếu đọc sách –HD HS viết vào Phiếu đọc sách tên truyện, – HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài đọc, tên tác giả, nhân vật và lí do em thích. tác giả, thông tin em biết. – Một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp. HS chia sẻ – HS nghe bạn và GV nhận xét. 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị 11