Giáo án Toán Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 14

docx 11 trang xuanthu 10280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_14.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 14

  1. TUẦN 14 TOÁN Thu thập, phân loại, kiểm điểm I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Thu thập được dữ liệu, phân loại và kiểm đếm các đối tượng thống kê trong một số tình huống quen thuộc. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm *Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); nam châm lá - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; các loại hình III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 2’ A.KHỞI ĐỘNG : - GV cho HS hát -Vào bài mới - HS hát 18’ B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH: 1.Hoạt động .Thu thập, phân loại và kiểm đếm các đối tượng thống kê *Thu thập - GV yêu cầu mỗi HS cầm trên tay hình mà mình đã chọn (trong ba hình: hình vuông, hình tròn, hình -HS thực hiện tam giác). -HS lần lượt gắn các hình đã chọn lên bảng lớp, *Phân loại -GV hỏi: Các hình trên gồm mấy loại? (ba loại: hình -HS phân loại 1
  2. vuông, hình tròn, hình tam giác) -GV chốt *Kiểm đếm - GV HD HS hoạt động nhóm đôi. + Đếm số hình mỗi loại -HS thực hiện kiểm đếm, thông + Viết vào bảng con. báo kết quả -HS thông báo kết quả đếm, GV viết lên bảng lớp -Tìm hiểu về các hình mà các em yêu thích, ta thu thập được như trên. GV: Với các hình đã thu thập, ta có thể phân thành ba -HS lắng nghe loại (theo hình dạng). Ta đã kiểm đếm số hình mỗi loại. 12’ C.THỰC HÀNH Bài 1: Thu thập, phân loại, kiểm đếm các dụng cụ thể thao của lớp -GV Tổ chức để HS thực hành theo nhóm và theo trình tự công việc: - HS làm việc theo nhóm + Xác định nhiệm vụ, phân công việc làm trong nhóm. + Thu thập: Lấy các dụng cụ ra hoặc quan sát lúiih ảnli trong SGK (người ta đã thu thập). + Phân ỉoại. + Kiểm đếm và ghi kết quả + Thông báo kết quả -Sau khi làm việc trong nhóm, học sinh trình bày -HS chia sẻ trước lớp trước lớp -GV nhận xét, tuyên dương -HS khác nhận xét -GV nói về ích lợi của việc luyện tập TDTT 3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ -Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Bão thổi GV: Bão thổi, bão thổi. -HS chơi HS: Thổi gì? Thổi gì? -HS lắng nghe, thực hiện GV: Thổi các bạn nữ đứng lên trước lớp. Gv: Cho HS đếm số bạn nữ tóc ngắn, số bạn nữ tóc dài . - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. 2
  3. TOÁN Biểu đồ tranh ( Tiết 1) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Thu thập được dữ liệu, phân loại và kiểm đếm các đối tượng thống kê trong một số tình huống quen thuộc. - Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh. - Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh. - Thể hiện kết quả kiểm đếm trên một biểu đồ tranh cụ thể. - Ôn tập: các ngày trong tuần. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm *Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 20 khối lập phương - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;10 khối lập phương, III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 7’ A.KHỞI ĐỘNG : Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Bão thổi GV: Bão thổi, bão thổi. - HS chơi HS: Thổi gì? Thổi gì? GV: Thổi các bạn nữ đứng lên trước lớp. Gv: Cho HS đếm số bạn nữ tóc ngắn, số bạn nữ tóc dài . -Vào bài mới 25’ B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH 3
  4. 1/Hoạt động:Giới thiệu biểu đồ tranh. Biểu đồ tranh - Thu thập, phân loại, kiểm đếm - HS nhận biết + Thu thập GV giới thiệu: Tìm hiểu về diễn viên thú ở một rạp xiếc, người ta thu thập và thể hện qua hình ảnh + Phân loạỉ Hãy phân loại các diễn viên thú.Tại sao em phân -HS phân loại loại như vậy? + Kiểm đếm HS đếm số con vật mỗi loại và ghi chép kết quả -HS kiểm đếm đếm. HS thông báo kết quả, GV viết trên bảng lớp. -HS thông báo kết quả Khỉ: 9 con. Gấu: 4 con. Chó: 5 con Hoạt động 2:Cách đọc và nêu nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh -GV: Biểu đồ tranh là một bảng, có thể trình bày theo - HS nhận biết các hàng ngang hay cột dọc. ? Biểu đồ tranh này gồm mấy hàng? (3 hàng). Tại sao -HS trả lời là 3 hàng? (Ta phân thành 3 loại). -GV Hướng dẫn HS đọc và mô tả các số liệu -Nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh. +HS (nhóm đôi) xem biểu đồ và trả lời các câu hỏi. -HS nhận xét -GV nhận xét,kết luận Hoạt động 3 Thực hành Bài 1: Đọc và nhận xét đơn giản biểu đồ tranh - GV giới thiệu: Tìm hiểu về các môn thể thao mà HS lớp 2A yêu thích người ta thu thập, phân -HS tìm hiểu về biểu đồ tranh loại, kiểm đếm và thể hiện qua biểu đồ tranh trong SGK trang 100 -HS thực hiện - Đọc và mô tả các số liệu. - Nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh. HS (nhóm đôi) xem biểu đồ và trả lời các câu GV có thể hướng dẫn HS nêu một số nhận xét đơn -HS nhận xét giản khác. 4
  5. Bài 2: Thu thập phân loại dữ liệu, kiểm đếm, thể hiện kết quả kiểm đếm trên một bảng cho sẵn a/ Thu thập, phân loại, kiểm đếm: -HS tìm hiểu về biểu đồ tranh +Phân loại: Sở thích của HS về mấy loại trái cây, tên từng loại trái cây. -HS thực hiện Thu thập, phân loại, +Thu thập: Phỏng vấn các bạn để biết bạn thích loại kiểm đếm trái cây nào trong bốn loại: chuối, thanh long, đu đủ, dưa hấu. +Kiểm đếm: HS đếm số bạn thích từng loại trái cây và giii chép. Có .?. bạn thích chuối.Có .?. bạn thích thanh long. Có .?. bạn tliích đu đủ.Có .?. bạn thích dưa hấu. b/Thể hiện kết quả kiểm đếm trên một bảng cho sẵn -HS ghi chép, trả lời câu hỏi -1 bạn đặt câu hỏi các bạn còn lại ghi chép -Dựa vào biểu đồ tranh trả lời các câu hỏi -GV nêu ích lợi của việc ăn trái cây 3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ -Em học được gì sau bài học? - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe, thực hiện TOÁN Biểu đồ tranh ( Tiết 2) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Thu thập được dữ liệu, phân loại và kiểm đếm các đối tượng thống kê trong một số tình huống quen thuộc. - Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh. - Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh. - Thể hiện kết quả kiểm đếm trên một biểu đồ tranh cụ thể. - Ôn tập: các ngày trong tuần. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm 5
  6. *Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 20 khối lập phương - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;20 khối lập phương, III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 7’ A.KHỞI ĐỘNG : -HS bắt bài hát - HS hát -Vào bài mới 25’ B.LUYỆN TẬP Bài 1: Đọc và nhận xét đơn giản biểu đồ tranh - GV giới thiệu: Tìm hiểu về các hình vẽ trang trí cốc người ta thu thập, phân loại, kiểm đếm và thể hiện qua biểu đồ tranh trong SGK trang 102. -HS tìm hiểu về biểu đồ tranh - Đọc và mô tả các số liệu. - Nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh. -HS thực hiện HS (nhóm đôi) xem biểu đồ và trả lời các câu GV có thể hướng dẫn HS nêu một số nhận xét đơn giản khác. -HS nhận xét -GV giáo dục HS giữ vệ sinh các vật dụng cá nhân Bài 2: Đọc và nhận xét đơn giản biểu đồ tranh - GV giới thiệu: Tìm hiểu lượng nước uống của -HS tìm hiểu về biểu đồ tranh bạn Linh, bạn Nam và bạn Mai người ta thu thập, phân loại, kiểm đếm và thể hiện qua biểu đồ tranh trong SGK trang 102. -HS thực hiện - Đọc và mô tả các số liệu. - Nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh. HS (nhóm đôi) xem biểu đồ và trả lời các câu GV có thể hướng dẫn HS nêu một số nhận xét đơn -HS nhận xét giản khác. -GV giáo dục HS uống đủ nước trong mỗi ngày 3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ -Em học được gì sau bài học? - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe, thực hiện 6
  7. TOÁN Biểu đồ tranh ( Tiết 3) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Thu thập được dữ liệu, phân loại và kiểm đếm các đối tượng thống kê trong một số tình huống quen thuộc. - Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh. - Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh. - Thể hiện kết quả kiểm đếm trên một biểu đồ tranh cụ thể. - Ôn tập: các ngày trong tuần. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm *Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 20 khối lập phương - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;20 khối lập phương, III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 7’ A.KHỞI ĐỘNG : -HS bắt bài hát - HS hát -Vào bài mới 25’ B.LUYỆN TẬP Bài 3: Đọc và nhận xét đơn giản biểu đồ tranh - GV giới thiệu: Tìm hiểu những nơi mà các bạn HS lớp 2B muốn đến người ta thu thập, phân loại, kiểm đếm và thể hiện qua biểu đồ tranh trong -HS tìm hiểu về biểu đồ tranh SGK trang 103. - Đọc và mô tả các số liệu. -HS thực hiện 7
  8. - Nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh. HS (nhóm đôi) xem biểu đồ và trả lời các câu GV có thể hướng dẫn HS nêu một số nhận xét đơn giản khác. -HS nhận xét -GV giáo dục HS giữ vệ sinh các vật dụng cá nhân Bài 4: Thu thập phân loại dữ liệu, kiểm đếm, thể hiện kết quả kiểm đếm trên một bảng cho sẵn a/ Thu thập, phân loại, kiểm đếm: -HS tìm hiểu về biểu đồ tranh +Thu thập: Tìm hiểu về thời tiết trong hai tuần qua, người ta thu thập và thể hiện qua bảng thời tiết hằng ngày (SGK ừang 104). -HS thực hiện Thu thập, phân loại, +Phân loại: Người ta phân loại thời tiết thành mấy kiểm đếm loại? Kể tên. +Kiểm đếm: HS đếm số ngày của mỗi loại thời tiết và gh chép kết quả đếm. -HS thông báo kết quả, GV viết trên bảng lớp. Ngày nắng: 5 ngày. Ngày nliiều gió: 2 ngày. Ngày nhiều mây: 3 ngày. Ngày mưa: 4 ngày, b/Thể hiện kết quả kiểm đếm trên một bảng cho sẵn -HS ghi chép, trả lời câu hỏi -1 bạn đặt câu hỏi các bạn còn lại ghi chép -Dựa vào biểu đồ tranh trả lời các câu hỏi -GV nêu ích lợi của việc ăn trái cây 3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ -Em học được gì sau bài học? - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe, thực hiện TOÁN 8
  9. Có thể, chắc chắn, không thể ( Tiết 3) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Làm quen với các khả năng xảy ra (có tính ngẫu nhiên) của một sự kiện. - Làm quen với việc mô tả từng hiện tượng liên quan đến các thuật ngữ: có thể, chắc chắn, không thể thông qua vài thí nghiệm, trò chơi hoặc xuất phát từ thực tiễn. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm *Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 1 khối lập phương - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;1 khối lập phương III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 7’ A.KHỞI ĐỘNG : GV cho chơi Trò choi: ĐỐ BẠN +GV cho 3 số bất kì - HS chơi + HS dùng sơ đồ tách – gộp để viết phép tính đúng Nhóm nào đúng và nhanh nhất thì thắng cuộc. -Vào bài mới 25’ B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH Hoạt động 1: Các khả năng xảy ra: có thể, chắc chắn, không thể - HS nêu yêu cầu bài tập. Tinh huống xảy ra -HS thực hiện -GV treo tranh, yên cầu HS quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm đôi để giới thiệu các khả năng xảy ra. -HS khác nhận xét - HS trình bày, GV ghi chú các tình huống lên bảng lóp. 9
  10. Ví dụ : +Tình huống 1: không thể Vinh không thể lấy được một khối lập phương màu đỏ, vì trong khay chỉ có các khối lập phương màu xanh. Khi nào dùng từ không thể để mô tả khả năng xảy ra? (khi biết rõ là chắc chắn không xảy ra) +Tình huống 2: Có thể Bích có thể lấy được một khồĩ lập phương màu đỏ. Khi nào dùng từ có thể để mô tả khả năng xảy ra? (khi biết có thế xảy ra nhưng không chắc chắn) + Tình huống 3. chắc chắn Hùng chắc chắn lấy được khối lập phương màu đỏ. Khi nào dùng từ chắc chắn để mô tả khả năng xảy ra? (khi biết rõ chắc chắn xảy ra) - GV cho HS (thảo luận nhóm bốn) nêu một vài ví dụ có sử dụng các từ: có thể, chắc chắn, khôg thể. Ví dụ: Hôm nay, chắc chắn là thứ.hai Chiều nay trời có thể mưa, con nhớ mang áo mưa. Chim cánh cụt không thể bay. -GV nhận xét, tổng kết - Thực hành: Bài 1: Có thể, chắc chắn hay không thể? - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi để làm -HD nhóm hai HS tìm hiểu bài, nhận biết:chọn từ thích bài hợp điền vào chỗ trống. -HS trình bày -GV nhận xét -HS nhận xét Bài 6: Bài 2: TRÒ CHƠI Tập tầm vông -GV dạy HS bài đồng dao, nói luật chơi, tổ chức cho HS chơi theo nhóm đôi. - HS chơi 10
  11. GV:- Khi dự đoán, em không biết chắc chắn tay nào của bạn có khối lập phương. -HS thực hiện cá nhân Có thể tay trái, cũng có thể tay phải. -HS khác nhận xét -GV tổng kết 3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ -GV cho các tổ thi đua mô tả khả năng xảy ra (có sử dụng các từ: có thể, chắc chắn, không thể). Ví -HS mô tả dụ: mô tả thời tiết, ứiời gian, thời khoá biểu học tập, -GV khen ngợi tuyên dương tổ có mô tả đúng -HS lắng nghe -Em học được gì sau bài học? - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. 11