Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 141: Giới thiệu một số yếu tố xác suất
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 141: Giới thiệu một số yếu tố xác suất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_5_tiet_141_gioi_thieu_mot_so_yeu_to_xac_sua.doc
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 141: Giới thiệu một số yếu tố xác suất
- Tiết 1: TOÁN TIẾT 141: GIỚI THIỆU MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT I. MỤC TIÊU: - Hiểu biết về cách thu thập, phân loại, kiểm đếm các đối tượng thống kê. - Biểu diễn các số liệu dưới dạng biểu đồ; đọc, mô tả được các số liệu ở các dạng biểu đồ, đặc biệt là biểu đồ hình quạt tròn, nhận xét được các số liệu. - Rèn luyện tính cẩn thận, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, nặng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng nhóm - HS: Bút, giấy, thước kẻ, compa, bảng thống kê, biểu đồ thống kê. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Khởi động (5’) - Trong bài hát má trồng loại cây gì? - Hát múa bài “ Vườn cây của ba” - Còn ba trồng bao nhiêu cây, đó là cây - HS trả lời (hoa, rau, lúa) gì? - HS trả lời (4 cây chính: bưởi, sầu riêng, dừa, => Như vậy các em vừa thu thập số liệu điều và 1 số loại cây khác) thống kê về các loại cây mà ba và má bạn nhỏ đã trồng. Hôm nay chúng ta tiếp tục rèn kĩ năng này qua bài Thống kê trải nghiệm. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Khám phá (10’) Báo cáo số liệu thống kê - Yêu cầu các nhóm nhắc lại nhiệm vụ được giao của nhóm mình. - HS nhắc lại nhiệm vụ của nhóm mình. - Các nhóm báo cáo số liệu mà mình đã - Các nhóm chia sẻ: thu thập. - Lớp mình có 33 bạn, số bạn thích ăn thịt: 13 bạn. + Nhóm 1: Nhóm em nhận: thu thập Số bạn thích ăn hoa quả: 12 bạn. Số bạn thích ăn rau thông tin về số bạn yêu thích các món ăn 8 bạn. - Nhóm bạn đã làm cách nào để thu thập - HS trả lời (VD: Hỏi miệng từng bạn rồi ghi vào được số liệu này giấy, ) + Nhóm 2: Nhóm em nhận: thu thập thông tin về số bạn có sở thích đọc - Lớp mình có 33 bạn: Số bạn thích đọc truyện thiếu truyện? nhi là 20 bạn, sách tham khảo: 7 bạn, các loại sách - Bạn hãy nêu cách thu thập số liệu của khác: 6 bạn, mình? - HS trả lời (VD: Phát phiếu thăm dò ý kiến) + Nhóm 3: Nhóm em nhận: thu thập - Lớp mình có 33 bạn: Số bạn thích hát: 9 bạn, thích thông tin về số bạn có năng khiếu? vẽ: 9 bạn, các môn thể thao: 15 bạn - Ước lượng: trong giờ giải lao khi các bạn mang - Các số liệu này bạn lấy ở đâu? truyện ra đọc, ước lượng - Phát phiếu và thu lại mang về ghi lại các số liệu - Theo các em cách thu thập của các - Ghi phiếu là chính xác nhất. nhóm, cách nào cho chúng ta kết quả chính xác nhất? Vì sao?
- 3. Thực hành (20’) Thực hành biểu diễn, đọc, mô tả, nhận xét số liệu trên biểu đồ - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để - HS thảo luận, lựa chọn dạng biểu đồ và biểu diễn lựa chọn dạng biểu đồ, biểu diễn số liệu số liệu trên biểu đồ mà nhóm mình chọn. trên biểu đồ mà nhóm mình lựa chọn vào bảng nhóm. Sau đó nêu những nhận - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, dán bảng xét về số liệu từ biểu đồ. nhóm, đọc và nhận xét số liệu trên biểu đồ: - Giáo viên quan sát, tư vấn cho các nhóm - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả: Các nhóm báo cáo: + Nhóm 1: Chọn biểu diễn số liệu trên biểu đồ hình cột: Nhìn vào biểu đồ ta thấy lớp mình có 33 bạn, số bạn thích ăn thịt: 13 bạn. Số bạn thích ăn hoa quả: 12 bạn. Số bạn thích ăn rau 8 bạn. Số bạn thích ăn rau ít nhất còn số bạn thích ăn thịt là nhiều nhất. + Nhóm 2: Chọn và biểu diễn số liệu trên bảng số liệu: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy Lớp mình có 33 bạn: Số bạn thích đọc truyên thiếu nhi là 20 bạn, sách tham khảo: 7 bạn, các loại sách khác: 6 bạn, Nhóm bạn đọc truyện thiếu nhi gấp 2 lần nhóm bạn đọc các loại truyện khác. Còn nhóm bạn thích đọc sách tham khảo là ít nhất. + Nhóm 3: Chọn và biểu diễn số liệu trên biểu đồ hình quạt tròn. - Nhìn vào biểu đồ cột mà nhóm 1 biểu - HS trả lời diễn em có nhận xét gì? - HS trả lời các câu hỏi theo ý hiểu của mình. VD: Thịt cung cấp cho chúng ta chất đạm, -Thịt cung cấp cho chúng ta những gì? - Rau cung cấp cho chúng ta vi-ta-min, khoáng chất và chất xơ, - Rau mang lại cho chúng ta những lợi ích gì? - Bổ sung vi-ta-min, giúp làm đẹp da, - Hoa quả có lợi ích gì? =>GV chốt: Mỗi loại thức ăn đều mang lại một lợi ích nhất định, Chúng ta phải biết ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. - Nhóm thích đọc truyện thiếu nhi nhiều nhất. - Về nhà em hãy tự xây dựng cho 1 thực Tranh vẽ đẹp, nhiều màu sắc, câu từ ngắn gọn, dễ đơn ăn trong 1 ngày của mình nhớ . 4. Vận dụng (4’) - Tăng sự hiểu biết về thế giới xung quanh - Nhìn vào bảng số liệu của nhóm 2, em có nhận xét gì về số lượng các bạn đọc sách truyện? - Truyện thiếu nhi có đặc điểm gì? - Chúng ta đọc sách tham khảo để làm gì? => GV chốt: Mỗi loại sách truyện mang lại có chúng ta mĩnh điều bổ ích khác
- nhau. Ở lứa tuối chúng ta đang rất cần khám phá thế giới xung quang mình, chính vì thế chúng ta nên đọc nhiều sách tham khảo để tăng thêm kiến thức, hiểu biết cho bản thân mình, 5. Hoạt động tiếp nối (1’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị đồ dùng tiết học sau Tiết 2: TOÁN TIẾT 142: LÀM QUEN VỚI XÁC SUẤT (T1) I. MỤC TIÊU - Nhận biết và mô tả được các khả năng xảy ra (có tính ngẫu nhiên) của một sự kiện khi thực hiện (1 lần) thí nghiệm đơn giản. - HS vận dụng làm các bài tập liên quan đến xác suất. - Rèn luyện tính cẩn thận, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, nặng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học. II. CHUẨN BỊ -GV: 3 cái hộp, bóng các màu, đồng xu III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Khởi động (5’) - GV cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh nhất” - HS trả lời các câu hỏi của GV để trả lời các câu hỏi sau: + Lớp em có bao nhiêu bạn học sinh? + Trong đó có bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ? + Một tuần em đi học mấy buổi, em được nghỉ mấy buổi? Đó là buổi nào? - HS nhận xét, đánh giá bạn - HS, GV nhận xét câu trả lời của HS 2. Khám phá (5’) Nhận biết các thuật ngữ: Chắc chắn, có thể, không thể VD: Cho HS chơi trò chơi : Chọn quả bóng - HS đọc ví dụ, phân tích ví dụ màu đỏ trong 3 hộp: + Hộp 1: Chỉ có bóng đỏ + Hộp 2: Có cả ba loại bóng: Xanh, đỏ, vàng + Hộp 3: Không có bóng đỏ - GV nêu câu hỏi: + Trong hộp 1 em có chắc chắn lấy được bóng - Em chắc chắn lấy được bóng đỏ. đỏ không? - Em có thể lấy được bóng đỏ. + Trong hộp 2 em có thể lấy được bóng đỏ không? - Em không thể lấy được bóng đỏ. + Trong hộp 3 em có thể lấy được bóng đỏ - HS giải thích không? - GV yêu cầu hS giải thích, nhận xét - HS trả lời - GV đặt câu hỏi : + Em hiểu thế nào là từ « chắc chắn, có thể,
- không thể» ? - Từ đó GV giúp học sinh bước đầu làm quen với việc mô tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ có thể, chắc chắn, không thể. - GV chốt nội dung 3. Thực hành (20’) - GV đưa BT Bài 1: Có một đồng xu. Mặt thứ nhất ghi số 500 đồng. Mặt thứ hai hình quốc huy nước Việt Nam. Khi tung đồng xu lên và rơi đồng xu vào tay. Theo em: + Mặt đồng xu có thể là mặt có số 500 đồng không? + Mặt đồng xu có thể là mặt hình quốc huy Việt Nam không? - HS đọc yêu cầu bài tập + Mặt đồng xu có thể là mặt số 1000 đồng - HS quan sát không? - 1 HS thực hành - HS tra lời, giải thích - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giới thiệu hình ảnh đồng xu, giới thiệu 2 mặt của đồng xu. - GV yêu cầu 1 HS thực hành tung đồng xu, - HS lắng nghe HS khác quan sát. - Sau đó cho HS đưa ra các thuật ngữ để trả lời 3 câu hỏi GV đưa ra. - Chắc chắn - Ở câu hỏi số 3, GV yêu cầu HS giải thích lí do? - Có thể - HS, GV nhận xét, củng cố về các thuật ngữ. Bài 2: Có 3 thùng, thùng đựng 10 quả cam, - Không thể thùng 2 đựng 10 quả cam và 10 quả táo. Em : + Chắc chắn lấy được 10 quả cam từ thùng 1 - HS đọc đề bài, phân tích bài toán không? - HS trình bày theo nhóm + Có thể lấy được 10 quả táo từ thùng 2 không? - HS lắng nghe + Có thể lấy được 15 quả táo từ thùng 2 không? - GV cho HS đọc, phân tích bài toán. - SH liên hệ bản thân - Yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận theo nhóm 4. - Yêu cầu HS trình bày. - HS liên hệ - GV chốt kết quả. - Củng cố các thuật ngữ “chắc chắn, có thể,
- không thể” trong xác suất. - Ghi nhớ. 4. Vận dụng (4’) - Trong tiết học hôm nay em chắc chắn, có thể, không thể làm các bài tập nào? - Khi làm được các bài tập đó em cảm thấy thế nào? 5. Hoạt động tiếp nối (1’) - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS. Tiết 3: TOÁN TIẾT 143: LÀM QUEN VỚI XÁC SUẤT (T2) I. MỤC TIÊU: - Kiểm đếm được số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện khi thực hiện (nhiều lần). - HS làm được thí nghiệm, trò chơi đơn giản (ví dụ: trong một vài trò chơi như tung đồng xu, lấy bóng từ hộp kín, ) - Rèn luyện tính cẩn thận, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, nặng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học. II. CHUẨN BỊ - GV: đồng xu, 1 thùng giấy, số bóng màu (BT2) - HS: Bút, giấy, thước kẻ, compa, bảng thống kê, biểu đồ thống kê. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Khởi động (5’) - GV cho HS chơi trò chơi: “Tập tầm vông” để - HS chơi trò chơi, trả lời các câu hỏi của bạn trả lời các câu hỏi sau: lớp trưởng. + Đồ vật nằm trong tay nào? - Bạn Lớp trưởng lên tổ chức trò chơi. - HS, GV nhận xét câu trả lời của HS - HS nhận xét, đánh giá bạn 2. Khám phá (10’) Làm quen với phép thử nghiệm, sự kiện. VD: 1 HS lên thực hiện Tung đồng xu + GV cho 1 HS lên tung đồng xu 1000 đồng 5 - 1 HS lên thực hiện tung đồng xu. lần. - HS khác quan sát và trả lời câu hỏi. - GV cho HS kiểm đếm số lần mặt 1000 đồng - HS kiểm đếm. xuất hiện? - GV cho HS kiểm đếm số lần mặt hình quốc huy xuất hiện? - 1 HS lên bảng ghi số lần kiểm đếm? - Số lần lớn nhất có thể xuất hiện mặt 1000 - GV nêu câu hỏi mở rộng: đồng là 5 lần. Số lần lớn nhất có thể xuất hiện + Theo em thì nếu tung đồng xu 5 lần, thì số mặt quốc huy là 5 lần. lần lớn nhất có thể xuất hiện mặt 1000 đồng là - Theo em số lần ít nhất có thể xuất hiện mặt bao nhiêu? Số lần lớn nhất có thể xuất hiện 1000 đồng là 0 lần? Số lần ít nhất có thể xuất mặt quốc huy là bao nhiêu? hiện mặt quốc huy 0 lần. + Theo em số lần ít nhất có thể xuất hiện mặt 1000 đồng là bao nhiêu? Số lần ít nhất có thể
- xuất hiện mặt quốc huy là bao nhiêu? - GV yêu cầu HS giải thích, nhận xét - GV chốt nội dung 3. Thực hành (20’) Bài 1: Một bạn HS chơi trò ném bóng vào rổ. Bạn thực hiện ném 10 lần.Theo em bạn có thể ném trúng nhiều nhất bao nhiêu lần? Bạn có thể ném trượt nhiều nhất bao nhiêu lần? - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS suy nghĩ và trả lời - HS phân tích bài tập - GV yêu cầu HS trả lời: - Bạn có thể ném trúng cả 10 lần hoặc bạn có - HS, GV nhận xét, củng cố về phép thực thể ném trượt cả 10 lần. nghiệm. Bài 2: Một hộp cát tông kín, bên trong có đựng 4 quả bóng xanh, 3 quả bóng đỏ. Bạn Nam thực hiện lấy ra 5 quả bóng. Theo em số bóng mà bạn An lấy ra có thể là gồm những quả bóng màu gì? - HS đọc đề bài, phân tích bài toán. - GV cho HS đọc, phân tích bài toán. - HS trình bày theo nhóm + Có thể gồm 4 bóng xanh+ 1 đỏ. - Yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận theo nhóm 4. + 3 xanh + 2 đỏ - Yêu cầu HS trình bày. + 2 xanh + 3 đỏ. - GV chốt kết quả. . - Củng cố các khả năng có thể xảy ra của 1 - HS lắng nghe thực nghiệm - HS thực hành ở nhà 4. Vận dụng (4’) - Yêu cầu HS về thực hành lại các ví dụ để - Ghi nhớ. kiểm chứng các thực nghiệm? 5. Hoạt động tiếp nối (1’) - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS. Tiết 4: TOÁN TIẾT 144: LÀM QUEN VỚI XÁC SUẤT(T3) I. MỤC TIÊU - Sử dụng được tỉ số để mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở những trường hợp đơn giản. - HS làm được thí nghiệm, trò chơi đơn giản (ví dụ: trong một vài trò chơi như tung đồng xu, lấy bóng từ hộp kín, ) - Rèn luyện tính cẩn thận, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, nặng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học. II. CHUẨN BỊ III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Khởi động (5’)
- - GV cho HS chơi trò chơi: “Tập tầm vông” - HS chơi trò chơi, trả lời các câu hỏi của bạn để trả lời các câu hỏi sau: lớp trưởng. + Đồ vật nằm trong tay nào? - Bạn Lớp trưởng lên tổ chức trò chơi. - HS, GV nhận xét câu trả lời của HS - HS nhận xét, đánh giá bạn 2. Thực hành (30’) Bài 1:Trong trò chơi ném bóng trúng đích, bạn An ném bóng 10 lần thì có 7 lần trúng đích. Hãy lập tỉ số số lần bóng trúng đích và không trúng đích so với tổng số lần ném. - GV yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích bài toán - 1 HS đọc bài toán - Nêu cách lập tỉ số. - HS lập tỉ số: 7/10 - Yêu cầu HS lập tỉ số. - 1 HS lên bảng làm bài - GV chốt cách lập tỉ số. Bài 2: Trong trận bóng đã giữa hai đội 5A và 5B. Các cầu thủ đội 5A đã sút bóng về cầu môn 5B 15 lần nhưng cuối trận đấu tỉ số là 3- 0 nghiêng về đội 5A. Hãy lập tỉ số số lần sút bóng không trúng của các cầu thủ 5A so với tổng số lần sút bóng của đội đó? - GV cho HS đọc, phân tích bài toán. - HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận theo nhóm - HS phân tích bài tập 4. - HS nêu cách lập tỉ số: - Yêu cầu HS trình bày. + Tìm số lần sút bóng không trúng đích của - GV chốt kết quả. đội 5A. - Củng cố cách lập tỉ số trong một thực 15 – 3 = 12 ( lần) nghiệm + Lập tỉ số: 12 : 15 = 12/15= 4/5 4. Vận dụng (4’) - Yêu cầu HS lập tỉ số số tiết học toán so với - HS thực hiện yêu cầu tổng số tiết học cảu em trong một tuần? 5. Hoạt động tiếp nối (1’) - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS. Tiết5: TOÁN TIẾT 145: LÀM QUEN VỚI XÁC SUẤT (T4) I. Mục tiêu - Thực hành thu thập, phân tích, biểu diễn các số liệu thống kê (thông qua một số tình huống đơn giản gắn với những vấn đề thực tế - HS biết ứng dụng thực tế để làm bài - Rèn luyện tính cẩn thận, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, nặng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học. II. Đồ dùng: III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
- 1. Khởi động (5’) - GV cho HS hát bài “ Lớp chúng mình”. HS hát - HS hát, GV nhận xét 2. Thực hành (30’) Bài 1:Cho HS thực hành kiểm đếm số HS trong lớp, số HS nam, số HS nữ của lớp để lập tỉ số : + Số học sinh nam so với số HS cả lớp. + Số học sinh nữ so với số HS cả lớp. + Số học sinh nam so với số HS nữ + Số học sinh nữ so với số HS nam - GV yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích bài - 1 HS đọc bài toán toán - Nêu cách lập tỉ số. - HS lập các tỉ số tương ứng. - Yêu cầu HS lập tỉ số. - 1 HS lên bảng làm bài - GV chốt cách lập tỉ số. Bài 2: Cho HS nêu cách xếp hàng của HS lớp mình, sao cho mỗi hàng đều có số HS bằng nhau. Ví dụ HS lớp 5A có 32 bạn. Thì có bao nhiêu cách xếp để mỗi hàng có số HS bằng nhau? - GV cho HS đọc, phân tích bài toán. - HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận theo nhóm - HS phân tích bài tập 4. - HS nêu cách xếp hàng: - Yêu cầu HS trình bày. + Xếp 2 hàng, mỗi hàng 16 bạn - GV chốt kết quả. + Xếp bốn hàng, mỗi hàng 8 bạn - Củng cố cách tiến hành thực nghiệm + Xếp 8 hàng, mỗi hàng 4 bạn. + Xếp 16 hàng, mỗi hàng 2 bạn . 3. Vận dụng (4’) - HS vận dụng cách xếp hàng vào giờ thể dục. 4. Hoạt động tiếp nối (1’) - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS.