Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 16

docx 6 trang xuanthu 22/08/2022 8180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tua.docx

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 16

  1. Tự nhiên và xã hội: Động vật sống ở đâu? (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học, HS: - Đặt và trả lời được câu hỏi về nơi sống của động vật . - Nêu tên và nơi sống của một số động vật xung quanh . - Phân loại được động vật theo môi trường sống. 2. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin ;Phân loại được các loại động vật theo môi trường sống của chúng. - Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thiên nhiên II. THIẾT BỊ DẠY HỌC -GV: Các hình trong bài 15 SGK, tranh, ảnh các loài, phiếu bài tập. - HS: SGK, VBT, ånh chụp hoặc tranh vẽ về các loài động vật, giấy vẽ, hộp màu, vật liệu trang trí sản phẩm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động và khám phá 5’ - GV tổ chức dưới hình thức trò chơi: “Chim bay, cò bay”. - HS chơi trò chơi -GV nhận xét và dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học. - GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại. - 2-3 HS nhắc lại. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Phân loại động vật theo môi trường sống -GV yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 64 trong 27’ SGK và sắp xếp các con vật thành nhóm: -HS quan sát hình , xếp + Động vật sống trên cạn. động vật vào nhóm phù + Động vật sống dưới nước. hợp
  2. + Động vật vừa có thể sống trên vừa có thể sống sống dưới nước. -Cho HS sắp xếp bằng cách viết tên các con vật vào phiếu bải tập. -2 – 3 nhóm HS lên trình - GV tổ chức cho HS trình bảy kết quả trước lớp. bày - GV cho HS xem thêm video clip về nơi sống của các con vật. -HS xem clip - GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận. -HS tham gia nhận xét * Kết luận: Mỗi động vật phù hợp với một môi trường sống nhất định,có động vật sốngtrên cạn, có động vật -HS lắng nghe sống dưới nước, có động vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước Hoạt động 2: Liên hệ - GV giới thiệu tình huống trong SGK: Bạn Nam thấy con cá đang bơi trong hồ rất đẹp, bạn muốn bắt nó lên -HS thảo luận theo câu hỏi chơi. GV đặt câu hỏi: Em khuyên Nam điều gì trong tình huống đó? -HS chia sẻ câu trả lời trư ớc lớp và nhận xét. - HS suy nghĩ, trình bày ý kiến trước lớp. - GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận. * Kết luận: Chúng ta cần tôn trọng môi trường sống của động vật, không can thiệp làm ảnh hưởng đến sự -HS lắng nghe phát triển của chúng ta. Hoạt động 3: Trưng bày tranh, ảnh về động vật - GV chia lớp thành các nhóm. + Bước 1: Các thành viên trong, mỗi nhóm chia sẻ với nhau về bức tranh minh họa hoặc hình ảnh về các bộ sư - HS trong nhóm chia sẻ u tập các loài động vật được sưu tầm (chuẩn bị ở tiết 1) hình ảnh đã sưu tầm được để cả nhóm cùng xem. + Bước 2: Các bạn trong nhóm sẽ: nói tên và nơi sống -HS hờn thành sơ đồ của các con vật; sắp xếp các con vật vào nhóm phù hợp , hoàn thành sơ đồ; vẽ và trang trí cho sản phẩm
  3. thêm đẹp và ẩn tượng. 3’ + Bước 3: Trưng bày sản phẩm. - GV tổ chức các nhóm tham quan sản phẩm của nhóm bạn. - HS trưng bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương HS, giáo dục HS yêu thương các loài động vật. -HS tham quan và chia sẻ -GV hướng dẫn HS nêu các khóa của bài: “Động vật - cùng bạn. Môi trường sống” 3. Hoạt động tiếp nối sau bài học -GV yêu cầu HS trao đổi, chia sẻ với người thân về - HS chú ý lắng nghe, thực cách phân loại môi trường sống của các loài động vật hiện -GV nhận xét tiết học, tuyên dương Tự nhiên và xã hội: Bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật? (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học, HS: - Thu thập thông tin về một số công việc của con người có thể làm thay môi trường sống của động vật và thực vật - Giải thích ở mức độ đơn giản sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sông của thực vật và động vật. - Nêu những việc có thể làm để bảo vệ, hạn chế thay đổi môi trường sống của thực vật, động vật và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện. 2. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin ; Giải thích , phân tích về sự ảnh hưởng của môi trường đối với đời sống động vật, thực vật. - Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thiên nhiên II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các hình trong SGK bài 16, trang phục để hóa trang thành các con vật và cây cối cho HS đóng vai.
  4. - HS: SGK, VBT, giấy màu A4, hộp màu, tái chế vật liệu, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động và khám phá 5’ - GV tổ chức cho HS cùng hát một bài hát về cây - HS hát xanh hoặc con vật. - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Môi trường sống bảo vệ và sinh vật thực” - 2-3 HS nhắc lại. - GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tác động của con người đến môi tr ường sống của động vật và thực vật 27’ - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 66 và trả lời câu hỏi: + Người trong hình đang làm gi? -HS quan sát hình trả lời + Việc làm của người này ảnh hưởng như thế nảo đến nơi sống của động vật? Vi sao? - GV nêu ra để HS nêu lên được làm việc của con người tác động tiêu cực đến môi trường sống của các loài chim, chúng không có nơi nào để sống. -GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp. - HS trình bày trước lớp. - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. -HS tham gia nhận xét * Kết luận: Con người chặt cây, phá rừng làm mất nơi sống của các loài chim. -HS lắng nghe Hoạt động 2: Giải thích sự cần thiết phải được bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vậ - GV yêu cầu HS quan sát các hình 3a, 3b, 4a, Ab ở trang 67 trong SGK và trả lời câu hỏi: -HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi + Môi trường sống của thực vật và động vật trong các hình ảnh sau có sự thay đổi như thế nào? + Nguyên nhân dẫn tới điều đó? - GV quan sát HS thảo luận. GV có thể đặt thêm
  5. một số câu hỏi gợi mở để HS biết những việc làm của con người đã gây hại cho môi trường sống của -HS thảo luận thực vật, động vật và giải thích ở mức độ đơn giản cần thiết phải bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật. - GV yêu cầu HS bày trước lớp. -HS bày trước lớp. - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. -HS tham gia nhận xét * Kết luận: Phá rừng, xả thải khí thải và vứt rác bừa bãi vào môi trường sẽ gây tổn hại cho môi trư -HS lắng nghe ờng sống của thực vật và động vật. Hoạt động 3: Đóng vai - GV chia HS thành các nhóm. - HS quan sát hình 5 (SGK trang 67), tưởng tượng -HS chia nhóm, đóng vai và đóng vai trò thể hiện cuộc nói chuyện giữa các loài thực vật và động vật trong hình - Nhóm trưởng phân vai cho các bạn trong nhóm hóa vai thành: con chim, con ong, con thỏ, con giun, cây cỏ, cây đa. HS sẽ tưởng tượng và nói lên suy nghĩ của các con vật và các loài cây. 3’ -GV quan sát, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn khi diễn ra. GV gợi ý thêm để HS biết được tác hại của thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu làm ô nhiễm môi trường đất, ảnh hưởng đến môi trường sống của động vật thực vật. -HS trình bày trước lớp - GV tổ chức cho HS đóng vai trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm. -HS tham gia nhận xét 3. Hoạt động tiếp nối sau bài học -GV yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện đã được - HS chú ý lắng nghe, thực học cho người thân nghe. Cùng trao đổi với người hiện thân về những công việc làm việc giúp bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. -GV nhận xét tiết học, tuyên dương