Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 3: Ký - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Đa Tốn

docx 59 trang xuanthu 9580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 3: Ký - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Đa Tốn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_bai_3_ky_nam_h.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 3: Ký - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Đa Tốn

  1. KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 - N¨m häc 2021-2022    Ngày soạn: Ngày dạy: . TUẦN 9+10+11 Bài 3 KÍ (HỒI KÍ VÀ DU KÍ) (12 tiết)    Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  2. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    Ngày soạn: Ngày dạy: . ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG LÒNG MẸ (Trích “Những ngày thơ ấu”) – Nguyên Hồng – Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Khái niệm hồi kí. - Những nét tiêu biểu về nhà văn Nguyên Hồng. - Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú với mẹ. - Đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng thấm được chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm. 2. Về năng lực: - Biết cách đọc hiểu một văn bản hồi kí. - Xác định được ngôi kể trong văn bản. - Phân tích được nhân vật chú bé Hồng.    2 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  3. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    - Biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. 3. Về phẩm chất: - Nhân ái, đồng cảm và giúp đỡ những người thiệt thòi, bất hạnh. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Tranh ảnh về nhà văn Nguyên Hồng và văn bản “Trong lòng mẹ”. - Máy chiếu, máy tính. - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. + Phiếu số 1 Lời nói, cử chỉ của bà cô Phản ứng của bé Hồng + Phiếu số 2 Thoáng thấy người ngồi Khi nhận ra mẹ trên xe giống mẹ Hành động, cảm xúc Nghệ thuật + Phiếu số 3 Hành động Cảm xúc Suy nghĩ + Phiếu số 4    3 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  4. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    Nghệ thuật Nội dung III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học. b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Em đã bao giờ xem một bộ phim hay chứng kiến một câu chuyện về hoàn cảnh 1 em bé bất hạnh, không có bố (mẹ) ở bên chưa? Khi đó, em có những suy nghĩ gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân. B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. 2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Đọc – hiểu văn bản I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả a.Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về nhà văn Nguyên Hồng và tác phẩm “Những ngày thơ ấu” cũng như đoạn trích “Trong lòng mẹ”. b.Nội dung: - HS đọc, quan sát SGK và tìm thông tin.    4 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  5. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    - GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Nguyên Hồng (1918 - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu - 1982) hỏi - Tên: Nguyễn ? Nêu những hiểu biết của em về nhà Nguyên Hồng. văn Nguyên Hồng? - Quê: Nam Định. B2: Thực hiện nhiệm vụ - Sự nghiệp: HS quan sát SGK. + Đề tài: hướng về những người cùng B3: Báo cáo, thảo luận khổ. HS trả lời câu hỏi. + Sáng tác: tiểu thuyết, kí, thơ thành B4: Kết luận, nhận định (GV) công hơn cả là tiểu thuyết. Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt + Phong cách: giàu chất trữ tình, cảm kiến thức lên màn hình. xúc dạt dào thiết tha, rất mực chân thành. - Các tác phẩm chính: “Bỉ vỏ” (1938), “Những ngày thơ ấu” (1938), “Cửa biển”, 2. Tác phẩm    5 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  6. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    a.Mục tiêu: Giúp HS - Biết được những nét chung của văn bản (Xuất xứ, thể loại, ngôi kể, bố cục ) b.Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn trải bàn cho HS thảo luận nhóm. - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Đọc và tìm hiểu chú - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc. thích - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: - HS đọc đúng. ? Truyện “Những ngày thơ ấu” thuộc thể loại gì? Em hiểu gì về thể loại đó? b) Tìm hiểu chung ? Truyện sử dụng ngôi kể nào? Dựa vào đâu em nhận ra - Văn bản thuộc thể ngôi kể đó? Lời kể của ai? loại hồi kí. ? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng - Sử dụng ngôi thứ phần? nhất (lời kể của chú bé B2: Thực hiện nhiệm vụ Hồng). HS: - Văn bản chia làm 2 - Đọc văn bản phần - Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ + P1: Từ đầu người + 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. ta hỏi đến chứ. + 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết Cuộc trò chuyện quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị giữa bé Hồng và bà trí có tên mình. cô. GV: + P2: Còn lại: - Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần). Cuộc gặp gỡ của bé - Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. Hồng với mẹ.    6 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  7. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). GV: - Nhận xét cách đọc của HS. - Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau . II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Cuộc trò chuyện giữa bé Hồng và bà cô a.Mục tiêu: Giúp HS - Tìm được những chi tiết nói về cảnh ngộ, lời nói, cử chỉ và phản ứng của chú bé Hồng. - Hiểu được hoàn cảnh đáng thương của bé Hồng thông qua cuộc trò chuyện với bà cô. b.Nội dung: - GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Hoàn cảnh của bé Hồng: * Vòng chuyên sâu (7 phút) - Bé Hồng là kết quả của cuộc hôn - Chia lớp ra làm 3 nhóm hoặc 6 nhóm: nhân không tình yêu.    7 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  8. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    - Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh số 1,2,3 - Lớn lên trong gia đình không (nếu 3 nhóm) hoặc 1,2,3,4,5,6 (nếu 6 nhóm) hạnh phúc. - Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ: - Bố mất, mẹ đi tha hương, Hồng Nhóm I: Tìm những chi tiết nói về hoàn cảnh của sống bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh cay bé Hồng? nghiệt của họ hàng Nhóm II: Tìm những chi tiết nói về lời nói, cử chỉ -> Cô độc, bất hạnh, luôn khát của bà cô trong cuộc trò chuyện với Hồng? khao tình yêu thương của mẹ. Nhóm III: Tìm những chi tiết nói về phản ứng của b. Cuộc trò chuyện của bé Hồng bé Hồng trong cuộc trò chuyện? và bà cô * Vòng mảnh ghép (8 phút) Lời nói, cử Phản ứng của chỉ của bà bé Hồng - Tạo nhóm mới (các em số 1 tạo thành nhóm I cô mới, số 2 tạo thành nhóm II mới, số 3 tạo thành - Cười, hỏi - Toan trả lời có có muốn vào (nghĩ đến vẻ nhóm III mới & giao nhiệm vụ mới: Thanh Hóa mặt rầu rầu, sự 1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên sâu? chơi với mẹ hiền từ của mẹ không? và cảnh thiếu 2. Nhận xét hòan cảnh của bé Hồng? thốn tình 3. Nhà văn đã sử dụng nghệ thuật gì để xây dựng thương) - Cúi đầu bức chân dung của bà cô? Cũng như tâm trạng của không đáp bé Hồng? (nhận ra ý nghĩ cây độc, nét 4. Qua đó em hiểu gì về bà cô và bé Hồng là chú mặt cười rất bé thế nào? kịch của cô). - Cười đáp lại B2: Thực hiện nhiệm vụ không muốn * Vòng chuyên sâu - Đổi giọng, vào vì mẹ sẽ về vỗ vai nhìn (hiểu rắp tâm HS: tôi nghiêm tanh bẩn của cô - Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra phiếu cá nghị, tỏ ý muốn chia rẽ thương xót hai mẹ con) nhân. thầy tôi. - Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quả ra phiếu * Mục đích: => Bé Hồng học tập nhóm (phần việc của nhóm mình làm). châm chọc, thông minh, GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần). nhục mạ, cố nhạy cảm, tâm ý reo giắc hồn sáng trong    8 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  9. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    * Vòng mảnh ghép (7 phút) hoài nghi để và giàu tình Hồng khinh yêu thương HS: miệt mẹ. mẹ, có niềm tin - 3 phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bày lại mãnh liệt vào mẹ. nội dung đã tìm hiểu ở vòng mảnh ghép. - 5 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành những nhiệm vụ còn lại. GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó . khăn). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS: - Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm. - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ nhóm của HS. - Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 2 2. Cuộc gặp gỡ giữa bé Hồng và mẹ a.Mục tiêu: Giúp HS - Tìm được chi tiết miêu tả tâm trạng của bé Hồng khi gặp mẹ và sống trong lòng mẹ. - Thấy được tình cảm yêu thương của chú bé Hồng với mẹ. - Rút ra bài học cho bản thân từ nội dung bài học. b.Nội dung:    9 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  10. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần) c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Lúc mới gặp mẹ - Chia nhóm. Thoáng thấy Khi nhận ra - Phát phiếu học tập số 2 & giao nhiệm vụ: người ngồi mẹ 1. Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của bé trên xe Hồng khi thoáng thấy người ngồi trên xe giống mẹ giống mẹ và khi nhận ra mẹ? 2. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật - Đuổi theo, - Thở hồng gì khi diễn tả cảm xúc của nhân vật trong đoạn gọi bối rối: hộc, trán đẫm truyện này? Mợ ơi! mồ hôi. 3. Em có nhận xét gì về tâm trạng nhân vật bé - Ríu chân Hồng lúc này? khi trèo lên B2: Thực hiện nhiệm vụ xe. HS: - Òa khóc - 2 phút làm việc cá nhân. nức nở. - 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu học Hành động Là phản tập. vội vàng, ứng tự nhiên B3: Báo cáo, thảo luận tiếng gọi của đứa con GV: cuống quýt bị lâu ngày - Yêu cầu HS trình bày. dồn nén rất được gặp mẹ. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). lâu bật ra Cử chỉ bối rối HS thành tiếng lập cập mong - Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm. thể hiện niềm sớm được ở    10 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  11. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ khao khát trong vòng sung cho nhóm bạn (nếu cần). được gặp mẹ. tay mẹ. Em B4: Kết luận, nhận định (GV) khóc vì mãn - Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của nguyện khác các nhóm. với giọt nước - Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang mắt xót xa, mục sau. tủi hờn khi nói chuyện với bà cô. - NT: Sử - NT: So sánh dụng liên tếp độc đáo. các tính từ; các từ cùng trường nghĩa “khóc, nức nở, sụt sùi”. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) b. Khi ở trong lòng mẹ - Phát phiếu học tập số 3. Hành Cảm xúc Suy nghĩ - Chia nhóm cặp đôi và giao nhiệm vụ: động ? Trình bày cảm xúc của bé Hồng khi ở trong lòng - Đùi áp - Ấm áp, - Phải bé mẹ? đùi mẹ; mơn lại, lăn ? Hình ảnh người mẹ được hiện lên như thế nào ở - Đầu man vào lòng đoạn văn cuối bài? Ý nghĩa của câu văn kết bài là ngả vào khắp da mẹ, áp gì? đầu mẹ. thịt. mặt vào ? Thông qua cuộc gặp gỡ này em hiểu gì về bé bầu sữa Hồng? nóng của B2: Thực hiện nhiệm vụ mẹ, để    11 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  12. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    HS: mẹ gãi - Làm việc cá nhân 2’ (đọc SGK, tìm chi tiết) rôm cho - Làm việc nhóm 3’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến mới thấy thống nhất để hoàn thành phiếu học tập). mẹ có 1 - Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS êm dịu nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) vô cùng. cho nhóm bạn. Cảm giác hạnh phúc, sung GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận sướng tột đỉnh khi ở trong lòng nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). mẹ. B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Hình ảnh người mẹ: - Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá. + Gương mặt tươi sáng. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). + Đôi mắt trong. HS: + Nước da mịn, gò má hồng. - Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình. Chân dung mẹ hiện lên thật - Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu hoàn hảo qua cái nhìn của bé cần) cho nhóm bạn. Hồng, từ đó thể hiện sâu sắc lòng B4: Kết luận, nhận định (GV) yêu thương, quý trọng mẹ của bé - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm. Hồng. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau. => Bé Hồng luôn khao khát tình yêu thương và rất mực yêu mẹ. Em có niềm tin mãnh liệt vào mẹ B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết - Chia nhóm lớp theo bàn 1. Nghệ thuật - Phát phiếu học tập số 4. - Hồi kí giàu chất trữ tình. - Giao nhiệm vụ nhóm: - Miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế; ? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng lời văn dạt dào cảm xúc.    12 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  13. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    trong văn bản? - Hình ảnh so sánh độc đáo. ? Nội dung chính của văn bản “Trong lòng mẹ”? 2. Nội dung B2: Thực hiện nhiệm vụ - Nỗi đau khổ bất hạnh của những HS: người phụ nữ trong xã hội cũ, mẹ - Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy. Hồng và hình ảnh đáng thương - Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến của những đứa trẻ. thống nhất để hoàn thành phiếu học tập). - Tình yêu mãnh liệt của chú bé GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, Hồng với mẹ. hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). B3: Báo cáo, thảo luận HS: - Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. GV: - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm. - Chuyển dẫn sang đề mục sau. 3. HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS. Bài tập 1: Tại sao nói: "Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng" ?    13 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  14. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV giao bài tập cho HS. - HS hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập. B3: Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số. 4. HĐ 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển năng lực sử dụng CNTT trong học tập. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần). d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ) ? Viết một đoạn văn ghi lại những ấn tượng, cảm nhận rõ nhất, nổi bật nhất của bản thân về mẹ của mình. - Nộp sản phẩm về hòm thư của GV hoặc chụp lại gửi qua zalo nhóm lớp. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm. HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có)). - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho tiết tiếp theo.    14 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  15. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    Ngày soạn: Ngày dạy: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI -Văn Công Hùng- Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Vẻ đẹp của vùng đất Đồng Tháp Mười. - Một số yếu tố hình thức (ngôi kể, tính xác thực, cách kể sự việc, hình thức ghi chép), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa ) của văn bản du kí. 2. Về năng lực - Xác định được phương thức biểu đạt, ngôi kể của văn bản. - Nhận biết được các chi tiết về cảnh đẹp và con người vùng Đồng Tháp Mười.    15 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  16. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    - Phân tích được tác dụng của các biện pháp nghệ thuật có trong văn bản. 3. Về phẩm chất: - Giúp học sinh thêm yêu và tự hào về cảnh sắc thiên nhiên, đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - Tranh ảnh, video về vùng Đồng Tháp Mười - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề. c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - HS chia sẻ suy nghĩ GV đặt câu hỏi cho HS suy nghĩ: Em đã từng thực hiện một chuyến đi tham quan để khám phá, tìm hiểu về cảnh sắc và con người nơi nào trên đất nước ta? Đi bằng phương tiện gì? Cảm nhận của em về địa điểm tham quan đó? HS tiếp nhận nhiệm vụ.    16 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  17. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận. Các nhóm thuyết minh sản phẩm của nhóm mình. + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV dẫn dắt: Đất nước ta có bao cảnh sắc tươi đẹp. Ở mỗi nơi lại có những nét đặc trưng về thiên nhiên, con người. Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng nhau khám phá vẻ đẹp của mảnh đất phương Nam xa xôi, về với vùng sông nước Đồng Tháp Mười mùa nước nổi. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới I. TÌM HIỂU CHUNG a) Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản. b) Nội dung - Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - GV yêu cầu HS: - Tác giả: Văn Công Hùng + Giới thiệu về tác giả? - Năm sinh: 1958    17 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  18. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    + Xác định thể loại VB? chỉ ra những - Quên quán: Thừa Thiên Huế 2. Tác phẩm yếu tố đặc trưng của thể loại qua VB ? - Thể loại: Du kí. + VB sử dụng ngôi kể thứ mấy?Tác - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. dụng của ngôi kể. - Xuất xứ: Dẫn theo Báo Văn nghệ, số + Xác định bố cục của VB 49, tháng 12/2011. - GV hướng dẫn cách đọc: GV đọc mẫu - Ngôi kể: ngôi thứ nhất một đoạn, sau đó gọi 2-3 HS đọc tiếp. - Bố cục: 3 phần - GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó: ước kiệt, phèn, cù lao, quốc hồn quốc tuý - HS lắng nghe. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Dự kiến sản phẩm: Du kí là một thể của kí, dùng để ghi lại những điều chứng kiến trong một chuyến đi diễn ra chưa lâu của bản thân tới một miền đất khác Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng    18 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  19. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    GV bổ sung thêm thông tin về nhà thơ Văn Công Hùng sinh năm 1958 tại thành phố Thanh Hóa, hiện sống ở thành phố Pleiku, Gia Lai và Tp HCM. Anh Viết văn, viết báo và làm thơ từ 1981 và là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, Hội viên Hội Văn Nghệ dân gian Việt Nam, Hội VHNT các dân tộc thiểu số Việt Nam. Anh nguyên là Tổng biên tập Tạp chí Văn Nghệ Gia Lai, là Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà Văn Việt Nam khóa VIII. Quan niệm văn chương của ông là:“Viết không bao giờ là trò chơi, mà là cuộc vật lộn khổ sở, là nghiệp đeo đẳng suốt đời. Chữ không làm cho người no, nhưng cho ta cảm giác bình an và như thế là hạnh phúc. Nhiều hay ít là do tài năng từng người, nhưng được một câu thơ một bài báo có ích là mong mỏi của tôi, người viết.” II. TÌM HIỂU CHI TIẾT a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt NV1:    19 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  20. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu hỏi: + Tác giả đã lựa chọn những gì để làm nổi bật màu sắc riêng của Đồng Tháp Mười? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung: Văn bản được chia thành 3 phần, giới thiệu về thiên nhiên, cảnh quan, nét văn hóa của ĐTM. NV2 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ II. Tìm hiểu chi tiết - GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, HS thảo 1. Thiên nhiên, cảnh quan nơi luận những vấn đề sau: Đồng Tháp Mười + Tác giả đã lựa chọn những những yếu tố nào - Lũ: để miêu tả thiên nhiên ĐTM? + Là nguồn sống của cả cư dân + Tìm những chi tiết nói đến vai trò quan trọng miền sông nước.    20 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  21. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    của lũ với ĐTM? + Mang phù sa mùa màng về, + Kênh rạch được đào nhằm mục đích gì? mang tôm cá về, làm nên một - HS tiếp nhận nhiệm vụ. nền văn hóa đồng bằng. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện + Nếu không có lũ, nước kiệt đi nhiệm vụ thì sẽ rất khó khăn. + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi - Kênh rạch: Dự kiến sản phẩm: + Được đào để thông thương, lấy Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo nước, lấy đất đắp đường. luận + Hệ thống kênh rạch chằng chịt, + HS trình bày sản phẩm thảo luận kê huyết mạch nối những cù lao, + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của giống, thành một đồng bằng bạn. rộng lớn và đầy màu sắc. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Gv cho HS quan sát clip về vùng ĐTM và bổ sung: Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và vùng ĐTM nói riêng là vùng sông nước, nơi người dân đã quen “sống chung với lũ”. Lũ đến mang cho người dân nguồn tôm cá dồi dào, mang đến phù sa bồi đắp cho đồng bằng thêm màu mỡ Từng con kênh, con rạch như tạo ra bản sắc riêng, đặc trưng cho đồng bằng. NV3: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Gv đặt câu hỏi, HS thảo luận nhóm: + Tác giả đã giải thích về tên gọi “tràm chim”    21 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  22. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    như thế nào? + Thời điểm để quan sát được chim là khi nào? Em nhận xét gì về cảnh sắc đó? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: + Tràm chim : rừng tràm và chim dày đặc thành - Tràm chim : rừng tràm và vườn. chim dày đặc thành vườn. + Muốn thấy chim phải chiều tối, hàng vạn, chục + Muốn thấy chim phải chiều tối, vạn con lớn bé to nhỏ rợp cả một khoảng trời. hàng vạn, chục vạn con lớn bé to Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo nhỏ rợp cả một khoảng trời. luận một vùng đất thiên nhiên + HS trình bày sản phẩm thảo luận trù phú + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: NV4: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi : + Tại sao tác giả lại nói “về đây mới thấy, sen xứng đáng để ngợp”? + Em có biết câu thơ hay bài hát nào ca ngợi về sen vùng Đồng Tháp Mười?    22 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  23. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    + Tác giả đã sử biện pháp tu từ gì? + Qua cách miêu tả về lũ, kênh rạch, tràm chim, sen, em nhận xét gì về cảnh quan thiên nhiên vùng ĐTM? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Sen: thế lực của cái đẹp tự Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiên nhiệm vụ + Bạt ngàn, tinh khiết, ngạo + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi nghễ, không chen chúc. Dự kiến sản phẩm: → Nghệ thuật: nhân hóa. + Sen bạt ngàn, chiếm không gian rộng lớn, bung nở giữa bùn, sen vươn lên kiêu hãnh ở đây ➩ Thiên nhiên, cảnh quan mới xứng đáng để ngợp hùng vĩ, tươi đẹp, đặc biệt tại Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá để Đồng Tháp Mười. miêu tả về sen. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: Hoa sen có ở mọi miền đất nước, nhưng không ở đâu sen khiến người ta cảm thấy ngợp đến vậy, Bạt ngàn sen chen giữa rừng tràm, một không gian rộng lớn bát ngát chỉ có sen. Sen kiêu hãnh và tự tin khoe sắc hồng giữa nắng gió, toả hương đồng gió nội. Cả không gian    23 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  24. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    ĐTM như nhường lại cho sen khoe sắc mỗi mùa sen. Bởi thế mà dân gian ta từng ca ngợi Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ Không chỉ có cảnh sắc thiên nhiên, ĐTM còn nổi tiếng với những món ăn NV5 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS theo dõi VB và trả lời câu hỏi: + Món ăn đặc trưng của ĐTM là gì? + Tác giả đã thể hiện thái độ, tình cảm với món ăn như thế nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: - Món đặc trưng mùa nước là cá linh và bông điên điển. 2. Nét văn hóa nơi Đồng Tháp - Thái độ của tác giả: miệt mài ăn hai món quốc Mười. hồn quốc tuý, thưởng thức thời trân của đất trời a. Văn hóa ẩm thực Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Món đặc trưng mùa nước là cá + HS trình bày sản phẩm thảo luận linh và bông điên điển. + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của - Được thiết đãi món: cá linh kho bạn. tộ và bông điên điển xào tôm. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ    24 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  25. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => - Tác giả đã trân trọng, miệt mài Ghi lên bảng ăn, ăn thưởng thức. GV bình: Những món ăn bình dị, dân dã, có thể dễ dàng tìm thấy ở bất cứ nơi đâu vùng ĐTM. Được thưởng thức những tinh hoa từ thiên nhiên, trời đất ban tặng khiến tác giả cảm thấy trân trọng, nâng niu món ăn đặc sắc vùng quê sông nước. NV6 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Dạy học dự án: Tìm hiểu giới thiệu di tích lịch sử ở vùng ĐTM - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. b. Văn hóa kiến trúc Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ * Gò Tháp. + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => - Khu gò rộng khoảng 5 000 mét Ghi lên bảng vuông và cao hơn khoảng 5 mét Mở rộng: Mỗi vùng miền đều có những kiến so với mực nước biển, nằm giữa trúc tiêu biểu thể hiện nét văn hóa vùng miền ví rốn Đồng Tháp Mười. dụ như Tháp Bà ( Nha Trang), Thánh địa Mỹ - Người ta khai quật được một di Sơn ( Quảng Nam), tích nền gạch cổ có khoảng 1500    25 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội
  26. Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Năm học 2021-2022    NV7 năm trước và được công nhận là Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ di tích quốc gia. - GV yêu cầu HS theo dõi văn bản và trả lời: Qua - Là đại bản doanh của cụ Thiên con mắt quan sát của tác giả, người dân vùng hộ Dương và Đốc binh Kiều - ĐTM hiện lên như thế nào? hai vị anh hùng chống thực dân - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Pháp. Là căn cứ địa chống Mỹ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện cứu nước của cách mạng Việt nhiệm vụ Nam. + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi * Tháp Sen được chọn để xây Dự kiến sản phẩm: Người dân vui vẻ, hiền lành, dựng ở đây như cách tôn vinh năng động, sống chung với nhịp nhàng nước sen Đồng Tháp Mười. kiệt, nước ròng, những câu vọng cổ. ➩ Cung cấp kiến thức lịch sử Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo về vùng đất Đồng Tháp Mười. luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của 3. Con người nơi Đồng Tháp bạn. Mười Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Người dân vui vẻ, hiền lành, + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => năng động, sống chung với Ghi lên bảng nhịp nhàng nước kiệt, nước ròng, GV chiếu clip “ Con người Đồng Tháp Mười” những câu vọng cổ. NV8 - Thành phố vừa trẻ trung vừa Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ hiện đại, có gu kiến trúc, vừa - GV yêu cầu HS theo dõi văn bản và trả lời: Qua mềm vừa xanh, cứ nao nao câu VB, tác giả đã bộc lộ những tình cảm, cảm xúc hò, gì về vùng đất này? Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng, tình cảm của tác giả? - HS tiếp nhận nhiệm vụ.    26 Giáo viên: Nhóm Ngữ văn Trường THCS Đa Tốn- Gia Lâm- Hà Nội