Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Sinh học Lớp 7 theo CV5512 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thụy Hương

docx 24 trang xuanthu 24/08/2022 8420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Sinh học Lớp 7 theo CV5512 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thụy Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_sinh_hoc_lop_7_theo_cv551.docx

Nội dung text: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Sinh học Lớp 7 theo CV5512 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thụy Hương

  1. Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG THCS THỤY HƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SINH HỌC , KHỐI LỚP: 7 (Năm học 2021 - 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp 04; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):0 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:.02.; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 01 . Đại học:.01 ; Trên đại học: 0 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.02. 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) ST Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú T 1 Máy chiếu 01 Bộ đồ mổ của giáo viên và 2 25 học sinh Tranh ảnh tư liệu về Động 3 02 bộ Chủ đề: Động Vật Nguyên Sinh Vật Nguyên Sinh 4 Tranh ảnh tư liệu về Giun 02 bộ Chủ đề: Giun dẹp, Giun Tròn, Giun Đốt Tranh cấu tạo ngoài của ếch Chủ đề: Lớp lưỡng cư 5 đồng . 02 bộ Bài 35: Ếch đồng Mô hình ếch đồng 6 Tranh một số loài lưỡng cư. 02 bộ Chủ đề: Lớp lưỡng cư 1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông. 1
  2. Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư Tranh cấu tạo ngoài của thằn Chủ đề: Lớp bò sát 7 lằn bóng 02 bộ Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài Mô hình thằn lằn Chủ đề: Lớp bò sát Tranh khủng long và một số 8 02 bộ Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát đại diện của bò sát Tranh cấu tạo ngoài của Chủ đề: Lớp chim 9 chim bồ câu 02 bộ Bài 41: Chim bồ câu Mô hình chim bồ câu Tranh phóng to hình chim Chủ đề: Lớp chim cánh cụt, Đà Điểu Úc và một 10 `02 bộ Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim ( 2 số loài chim thuộc nhóm tiết) chim bay, SGK. Chủ đề: Lớp chim Máy chiếu hoặc tivi, máy 11 02 bộ Bài 45: Xem băng hình về đời sống và tập tính của tính. chim Tranh hình nhau thai của thỏ, cấu tạo ngoài của thỏ, 12 thỏ đào hang, động tác di 02 bộ Bài 46: Thỏ chuyển của thỏ Mô hình thỏ Hình phóng to hình đời sống, tập tính của thú mỏ vịt, Chủ đề: Lớp thú 13 Kanguru 02 bộ Bài 48: Sự đa dạng của thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi Tranh ảnh về đời sống của thú mỏ vịt và thú có túi. Chủ đề: Lớp thú 14 Tranh cá voi, dơi. 02 bộ Bài 49: Sự đa dạng của thú(tt): Bộ Dơi, bộ Cá voi Tranh chân, răng chuột chù. Chủ đề: Lớp thú 15 Tranh sóc, chuột đồng và bộ 02 bộ Bài 50: Sự đa dạng của thú(tt): Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm răng chuột. nhấm, bộ Ăn thịt 2
  3. Tranh bộ răng và chân. Tranh phóng to chân của Chủ đề: Lớp thú 16 lợn, bò, tê giác. 02 bộ Bài 51: Sự đa dạng của thú(tt): Bộ Móng guốc, bộ Linh trưởng (2 tiết) Chủ đề: Lớp thú Phim, ảnh về tập tính và đời 17 02 bộ Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập sống của thú tính của thú Tranh: Hình các hình thức di chuyển ở động vật, hình sự Bài 53: Môi trường sống và sự vận động di chuyển (2 18 phức tạp hóa và chuyên hóa 02 bộ tiết) các cơ quan di chuyển ở một số động vật. Tranh sinh sản vô tính ở trùng roi, thủy tức 19 Tranh về sự chăm sóc trứng 02 bộ Bài 55: Tiến hóa về sinh sản và con Tranh cây phát sinh giới 20 02 bộ Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật động vật Tranh một số động vật ở môi trường đới lạnh, đới nóng 21 02 bộ Bài 57: Đa dạng sinh học Tư liệu về ĐV ở môi trường nhiệt đới gió mùa. Tư liệu về đấu tranh sinh 22 học 02 bộ Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học Tranh ảnh về một số ĐV quí 23 hiếm như: Hổ, báo, tê giác, 02 bộ Bài 60: Động vật quý hiếm sư tử. 3
  4. 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú Làm các thí nghiệm và thực hành môn Sinh 1 Phòng thực hành Sinh học 01 học Làm các thí nghiệm và thực Lưu trữ đồ dùng và các thiết bị học tập môn 2 hành môn Sinh học Sinh học II. Kế hoạch dạy học1 Phân phối chương trình ST Số tiết Bài học (1) Yêu cầu cần đạt (3) T (2) 1. Kiến thức Học sinh chứng minh sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống 2. Năng lực. - Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp Bài 1 Thế giới 01 động vật đa dạng, 01 tác, tự học. phong phú. - Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất −Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 02 Bài 2 Phân biệt 01 1. Kiến thức 4
  5. động vật với thực − Trình bày điểm giông nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật. Đặc điểm vật chung của động − Kể tên các ngành động vật. vật. 2. Năng lực - Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học. - Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 1. Kiến thức − Nêu được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: Trùng roi và trùng đế giày. − Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này. − Nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của ĐVNS, khả năng hướng sáng của trùng Roi xanh − Trình bày được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi. Chủ đề: Động vật Trình bày được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng 03 nguyên sinh 05 giày, đó là biểu hiện mầm mống của động vật đa bào. Từ bài 03 - 07 − Nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh. − Chỉ rõ được những tác hại do 2 loại trùng này gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét. − Chỉ ra được vài trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật nguyên sinh gây ra. 2. Năng lực. - Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học. 5
  6. - Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất −Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 1. Kiến thức − Trình bày được đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản của thuỷ tức, đại diện cho ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên. − Nêu được sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống, tổ chức cơ thể, di chuyển. − Liên hệ thực tế, vai trò và lợi ích, tác hại của Ruột khoang Chủ đề: Ruột khoang 2. Năng lực. 04 03 từ bài 8, 9, 10 - Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học. - Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất −Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 1. Kiến thức − Tìm hiểu cấu tạo, đời sống của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh − Vòng đời và các bệnh về sán lá gan − Giới thiệu về 1 số giun dẹp khác − Vai trò và lợi ích của giun dẹp Chủ đề: Giun dẹp 05 02 2. Năng lực từ bài 11, 12 - Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học. - Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất 6
  7. −Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 1. Kiến thức − Mô tả được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và dinh dưỡng của giun đũa thích nghi với kí sinh − Giải thích được vòng đời của giun đũa (có giai đoạn qua gan, tim, phổi). Từ đó biết cách phòng trừ giun đũa, một căn bệnh phổ biến ở Việt Nam. − Mở rộng hiểu biết về các giun tròn ký sinh khác như: giun kim (kí sinh ở ruột già), giun móc câu (kí sinh ở tá tràng), phần nào về giun chỉ (kí sinh ở mạch Chủ đề: Ngành Giun bạch huyết 06 tròn 02 2. Năng lực từ bài 13, 14 - Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học. - Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất −Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 1. Kiến thức − Nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất. − Chỉ rõ đặc điểm tiến hóa hơn so với giun tròn − Tiến hành thực hành mổ và quan sát giun đất. − Trình bày được đặc điểm đại diện giun đốt phù hợp với lối sống. Chủ đề: Ngành Giun − Nêu được vai trò của giun đốt. 07 đốt 03 2. Năng lực từ bài 15, 16, 17 - Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học. - Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất 7
  8. −Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 1. Kiến thức − Ôn tập nội dung đã học 2. Năng lực: − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học 08 Ôn tập 01 − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 1. Kiến thức − Kiểm tra kiến thức giữa học kì I 2. Năng lực − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học 09 Kiểm tra giữa kì I 01 − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ 1. Kiến thức − Trình bày được vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm. − Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát Chủ đề: Thân mềm − Quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm. 10 04 từ bài 18, 19, 20, 21 − Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong. − Viết bài thu hoạch − Nêu được sự đa dạng của ngành thân mềm. − Trình bày được đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm 8
  9. 2. Năng lực - Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học. - Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất −Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 1. Kiến thức − Giải thích được vì sao tôm được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác. − Giải thích được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tôm. − Trình bày được một số đạc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp. Nêu được vại trò thực tiễn của lớp giáp xác 2. Năng lực Chủ đề: Lớp Giáp xác 11 02 - Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp từ bài 22, 24 tác, tự học. - Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất −Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 1. Kiến thức − Nêu được cấu tạo và đời sống tập tính của Nhện. − Kể tên được 1 số đại diện của lớp hình Nhện Bài 25 Nhện và sự đa 2. Năng lực 12 dạng của lớp Hình 01 - Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp nhện tác, tự học. - Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất 9
  10. −Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 1. Kiến thức − Tìm hiểu về cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, hình thức dinh dưỡng và di chuyển, sinh sản và phát triển của châu chấu − Tìm hiểu 1 số một số đại diện của Sâu bọ. − Từ đó rút ra được đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của lớp Sâu bọ. − HS xem băng hình về tập tính của Sâu bọ, ghi chép ngắn gọn các tập tính đó sau khi xem băng hình. Chủ đề: Lớp Sâu bọ. 13 03 2. Năng lực từ bài 26, 27, 28 - Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học. - Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất −Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 1. Kiến thức − Nêu được dặc điểm chugn và vai trò của ngành Chân Khớp được biểu thị qua 3 lớp Giáp Xác, Hình Nhện và Sâu bọ 2. Năng lực Bài 29 Đặc điểm - Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp 14 chung và vai trò của 01 tác, tự học. ngành Chân khớp - Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 1. Kiến thức 15 Ôn tập - Bài tập 01 − Ôn tập nội dung ngành Thân Mềm và Chân Khớp 2. Năng lực 10
  11. - Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học. - Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất −Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 1. Kiến thức − Nêu được cấu tạo ngoài và các hoạt động sống của cá chép − Nêu được của các đặc tính đa dạng của lớp cá qua các đại diện khác như: Cá nhám, cá đuối, lươn, cá bơn Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối với tự nhiên và đối với con nguời. − Xác định được vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ Chủ đề: Các lớp Cá 2. Năng lực 16 03 từ bài 31. 34, 32 - Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học. - Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất −Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 1. Kiến thức − Ôn phần đã học, bài 30 2. Năng lực − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học 17 Ôn tập học kỳ I 01 − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất 11
  12. − Chăm chỉ 1. Kiến thức − Kiểm tra kiến thức đã học ở học kỳ I 2. Năng lực − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học 18 Kiểm tra học kỳ I. 01 − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ HỌC KỲ II ST Số tiết Bài học (1) Yêu cầu cần đạt (3) T (2) 1. Kiến thức: − Trình bày các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi ở nước vừa thích nghi ở cạn. − Học sinh trình bày được sự đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng. − Nêu được vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống con người. Trình bày Chủ đề: Lớp lưỡng cư 19 02 được đặc điểm chungc của lưỡng cư. Từ bài 35,37 2. Năng lực: − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận. 12
  13. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, nhân ái, trung thực. 1. Kiến thức − Ôn tập lớp Lưỡng cư 2. Năng lực − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học 20 Ôn tập - Bài tập 01 − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 1. Kiến thức − Tìm hiểu đời sống, cấu tạo ngoài và hình thức di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài. − Sự đa dạng của Bò sát. − Các loài khủng long. − Đặc diểm chung và vai trò của lớp Bò sát. 2. Năng lực Chủ đề: Lớp bò sát 21 02 Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng Bài 38, 40 − kiến thức kĩ năng đã học − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 1. Kiến thức − Ôn tập lớp Bò Sát 22 Ôn tập - Bài tập 01 2. Năng lực − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng 13
  14. kiến thức kĩ năng đã học − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 1. Kiến thức − Trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu. − Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. − Phân biệt được kiểu bay vỗ cách và kiểu bay lượn . − Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy được sự đa dạng của chim. − Nêu được đặc điểm chung và vai trò của chim − GV chuẩn bị máy chiếu, băng hình. Chủ đề: Lớp chim Bài HS làm báo cáo về tình hình thực tế của địa phương/giới thiệu về 1 loài 23 41,44,45 thành 1 chủ 04 − chim. đề 2. Năng lực − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 1. Kiến thức − Nêu được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ. 24 Bài 46: Thỏ 01 − Trình bày được cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù 2. Năng lực 14
  15. − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 4. Kiến thức − Trình bày được tính đa dạng và sự thống nhất của lớp thú. − Tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú thông qua quan sát các bộ thú khác nhau − Nêu được hoạt động, tập tính của thú ở các vùng phân bố địa lí khác nhau − Nêu được vai trò của lớp thú đối với tự nhiên và đối với con người, nhất là những thú nuôi Chủ đề: Lớp thú 5. Năng lực Bài48,49,50,51,52 25 06 Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng tích hợp thành 1 chủ − kiến thức kĩ năng đã học đề − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 6. Phẩm chất − Chăm chỉ 1. Kiến thức − Ôn tập nội dung đã học đầu học kỳ II 2. Năng lực − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng 26 Ôn tập 01 kiến thức kĩ năng đã học − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 15
  16. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 1. Kiến thức − Kiểm tra nội dung đã học đầu học kỳ II 2. Năng lực − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học 27 Kiểm tra giữa kỳ II 01 − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 1. Kiến thức − Nêu được sự tiến hóa thể hiện ở sự đi chuyển, vận động cơ thể 2. Năng lực − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng Bài 53: Môi trường kiến thức kĩ năng đã học 28 sống và sự vận động 01 − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải di chuyển quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 1. Kiến thức − Nêu được sự tiến hoá các hình thức sinh sản ở động vật từ đơn giản đến phức tạp (sinh sản vô tính đến sinh sản hữu tính). Bài 55: Tiến hóa về − Nêu được sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính. 29 01 sinh sản − Lập bảng so sánh, rút ra nhận xét 2. Năng lực − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học 16
  17. − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 1. Kiến thức − Nêu được mối quan hệ và mức độ tiến hóa của các nganh, các lớp động vật trên cây tiến hóa trong lịch sử phát triển của động vật thông qua cây phát sinh giới động vật 2. Năng lực − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng Bài 56: Cây phát sinh 30 01 kiến thức kĩ năng đã học giới Động vật − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 1. Kiến thức − Nêu được khái niệm đa dạng sinh học − Nêu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của động vật với các điều kiện sống khác nhau. − Trình bày được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài sinh Bài 57: Đa dạng sinh 31 02 vật. học − Nêu được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. 2. Năng lực − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải 17
  18. quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 1. Kiến thức − Nêu được khái niệm về đấu tranh sinh học − Biết và đưa ra được các biện pháp đấu tranh sinh học − Biết được ưu và nhược điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học 2. Năng lực − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng Bài 59: Biện pháp 32 01 kiến thức kĩ năng đã học đấu tranh sinh − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 1. Kiến thức − Nêu được khái niệm về động vật quý hiếm. − Hiểu được mức độ tuyệt chủng của các động vật quý hiếm ở Việt Nam. − Đề ra các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm. 2. Năng lực − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng Bài 60: Động vật quý 33 01 kiến thức kĩ năng đã học hiếm − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 34 Ôn tập - bài tập 01 1. Kiến thức 18
  19. − Ôn tập nội dung chương VIII 2. Năng lực − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 1. Kiến thức − Biết được vai trò của động vật trong đời sống con người − Nêu được tầm quan trọng của một số động vật đối với nền kinh tế ở địa phương − KN: Làm một số bài tập nhỏ, tìm hiểu thực tế, viết báo cáo Bài 61,62: Tìm hiểu 2. Năng lực một số động vật có − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng 35 02 tầm quan trọng trong kiến thức kĩ năng đã học kinh tế ở địa phương − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 1. Kiến thức − Ôn tập nội dung đã học ở học kì II 2. Năng lực Bài 63 Ôn tập cuối − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng 36 01 học kì II kiến thức kĩ năng đã học − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ 19
  20. ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 1. Kiến thức − Kiểm tra kiến thức đã học ở học kỳ II 2. Năng lực − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học Kiểm tra cuối học kỳ 37 01 − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải II quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 1. Kiến thức − Có khả năng sử dụng các phương tiện quan sát ĐV ở các cấp độ khác nhau tùy theo mẫu vật − Nêu đặc điểm môi trường, thành phần và đặc điểm của ĐV sống trong MT − Nêu đặc điểm thích nghi của cơ thể ĐV với Môi trường sống − Quan sát đa dạng sinh học trong thực tế − Sưu tầm mẫu vật Bài 64,65,66: Thực 2. Năng lực 38 hành: Tham quan 03 Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng thiên nhiên − kiến thức kĩ năng đã học − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 20
  21. 3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm Thời Thời điểm Hình tra, đánh Yêu cầu cần đạt (3) gian (1) (2) thức (4) giá 1. Kiến thức − Ôn tập các kiến thức về ngành Động vật Nguyên Sinh, Ruột Khoang, các ngành Giun, . 2. Năng lực − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận Tuần 09 Giữa Học dụng kiến thức kĩ năng đã học 45 phút Tháng Viết kỳ I − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự 11/2020 giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 1. Kiến thức − Kiểm tra các kiến thức về ngành Thân Mềm, Chân khớp, Lớp Cá. − HS thấy được kết quả học tập thông qua bài kiểm tra để điều chỉnh việc học ở học kỳ II 2. Năng lực Tuần 18 − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận Cuối Học 45 phút Tháng dụng kiến thức kĩ năng đã học Viết kỳ I 12/2020 − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe. 3. Phẩm chất − Chăm chỉ 21
  22. 1. Kiến thức: − Ôn tập các kiến thức về lớp Lưỡng cư, lớp Bò sát, lớp Chim, lớp thú. 2. Năng lực: Giữa Học Tuần 26 − Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận 45 phút Viết kỳ II Tháng 3/2021 dụng kiến thức kĩ năng đã học − Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, quan sát, 3. Phẩm chất − Chăm chỉ, trung thực 1. Kiến thức - Tổng kết đánh giá học lực của học sinh 2. Năng lực: - Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận Cuối Học Tuần 34 45 phút dụng kiến thức kĩ năng đã học Viết kỳ II Tháng 5/2021 - Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, quan sát, 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, cẩn thận, trung thực III. Các nội dung khác (nếu có): TỔ TRƯỞNG Thụy Hương, ngày 17 tháng 01 năm 2021 HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 22