Kế hoạch gảng dạy Ngữ văn - Trường THCS Quang Trung

pdf 9 trang xuanthu 22/08/2022 4780
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch gảng dạy Ngữ văn - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_gang_day_ngu_van_truong_thcs_quang_trung.pdf

Nội dung text: Kế hoạch gảng dạy Ngữ văn - Trường THCS Quang Trung

  1. PHỤ LỤC CHO KẾ HOẠCH UBND QUẬN TÂN BÌNH (Hoạt động Tổ bộ môn Ngữ Văn TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Năm học 2021 - 2022) TỔ: NGỮ VĂN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN Cả năm: 35 tuần = 140 tiết Học kỳ I: 18 tuần = 72 tiết Học kỳ II: 17 tuần = 68 tiết HỌC KÌ I STT Bài học/Chủ đề Số tiết Yêu cầu cần đạt Nội dung tích hợp/ lồng ghép (5) 2 - HS biết và hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời qua phần đầu của truyện; Tuần 1 - Tôi đi học - HS thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác. - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở độ tuổi đến Chủ đề tích hợp trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. - Tính thống nhất về chủ đề của văn 1 - Bước đầu biết cách viết một văn bản bảo bản đảm tính thống nhất về chủ đề. - Bố cục của văn bản 1 - Biết cách sắp xếp các nội dung trong phần Thân bài của văn bản.
  2. - Hiểu nổi đau của chú bé mồ côi cha phải - Trong lòng mẹ 2 sống xa mẹ và tình yêu thương vô bờ của chú đối với người bất hạnh được thể hiện cảm động trong đoạn trích hồi kí “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng. - Trường từ vựng - Nắm được thế nào là trường từ vựng; bước 1 đầu biết vận dụng kiến thức về trường từ vựng để nâng cao cao hiệu quả diễn đạt. Tuần 2 - Tức nước vỡ bờ - Thấy được sự tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến, nỗi cực khổ của người nông dân bị áp bức và những phẩm chất cao 2 đẹp của họ được thể hiện trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”. - Thấy được tài năng nghệ thuật của Ngô Tất Tố qua đoạn trích này. - Lão Hạc 2 - Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc; đồng thời hiểu được niềm thương cảm, sự trân trọng đối với người nông dân và tài năng nghệ thuật của nhà văn Nam Cao Tuần 3 - Xây dựng đoạn trong văn bản 1 - Nắm và biết cách triển khai ý trong một đoạn văn. - Liên kết các đoạn văn trong văn bản 1 - Biết cách liên kết các đoạn văn trong văn bản
  3. - Từ tượng hình, từ tượng thanh 1 - Hiểu được thế nào là từ tượng hình, tượng thanh - Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã 1 - Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế hội Tuần 4 nào là biệt ngữ xã hội. Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp, tránh lạm dụng các lớp từ ngữ này. - Trợ từ, thán từ 1 - Hiểu được thế nào là trợ từ, thán từ, biết cách dùng trợ từ, thán từ trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. - Tình thái từ 1 - Hiểu được thế nào là tình thái từ; biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp. - Cô bé bán diêm 2 - Hiểu được nội dung xúc động và nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn của tác phẩm “Cô bé bán Tuần 5 diêm” Chủ đề: Truyện kí - Chiếc lá cuối cùng 2 - Hiểu rõ văn bản “Chiếc lá cuối cùng” hấp nước ngoài dẫn ở nghệ thuật kể chuyện độc đáo và lòng thương yêu những người nghèo khổ. - Đánh nhau với cối xay gió 2 - Nhận rõ Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa Tuẩn 6 được xây dựng thành một cặp nhân vật tương phản và đánh giá đúng những mặt hay, mặt dở trong tính cách của từng người.
  4. - Hai cây Phong 2 - Hiểu rõ hai cây phong trogn văn bản này được miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa, với tâm hồn đầy xúc động của người kể chuyện. - Ôn tập truyện và kí 1 - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về các văn bản truyện kí Việt Nam hiện đại đã học. Tuần 7 - Tóm tắt văn bản tự sự 1 - Nắm được mục đích, cách thức và có kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự. - Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự 1 - Biết cách tóm tắt văn bản tự sự. - Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự 1 - Thấy được sự kết hợp với tác động qua lại giữa yêu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong văn bản tự sự. - Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết 1 - Biết cách viết đoạn văn tự sự kết hợp với hợp với miêu tả và biểu cảm miêu tả và biểu cảm. Tuần 8 - Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp 1 - Biết cách lựa chọn và sắp xếp các ý trong với miêu tả và biểu cảm một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Luyện nói: Kề chuyện theo ngôi kể 1 Biết kể trước tập thể một cách rõ ràng, gãy kết hợp với miêu tả và biểu cảm gọn sinh động một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm, qua đó ôn tập về ngôi kể.
  5. - Nói quá 1 - Hiểu được thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống thường ngày. - Ôn tập kiểm tra giữa kì 2 - Rèn luyện kĩ năng đọc hiể - Ôn tập văn bản: Truyện Kí Việt Nam, Tuần 9 Truyện kí nước ngoài - Ôn tập kiến thức Tiếng Việt - Ôn tập Tập làm Văn: Văn Tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Kiểm tra giữa kì I 2 - Đánh giá năng lực vận dụng phương thức tự sự nói riêng và các kĩ năng tập làm văn nói chung để tạo lập một văn bản. Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới. - Nói giảm, nói tránh 1 - Hiểu được thế nào là nói giảm nói tránh; biết Tuần 10 sử dụng cách nói giảm nói tránh trong những trường hợp cần thiết. - Tiết đọc sách 2 - Bồi đắp kiến thức, kĩ năng qua việc đọc sách. - Rèn thói quen đọc sách thường xuyên. - Lan tỏa văn hóa đọc. Rèn luyện kĩ năng nói, nghe. - Nắm được bố cục một cuốn sách hay. - Giới thiệu nội dung và những giá trị tiêu biểu của tác phẩm - Trả bài kiểm tra giữa kì I 1 - Thông qua trả bài và bài kiểm tra đã được chấm, nắm vững hơn kĩ năng đọc hiểu, kiến
  6. thức Tiếng Việt, nắm vứng hơn cách làm văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm; nhận ra được những ưu nhược điểm của bài viết. - Thông tin về ngày trái đất năm 2000 1 - Thấy được ý nghĩa bảo vệ môi trường hết sức to lớn của hành động tưởng như rất bình thường: “Một ngày không dùng bao bì ni- lông” Chủ đề văn bản nhật dụng Tuần 11 - Ôn dịch thuốc lá 1 - Xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức đầy đủ tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng. - Bài toán dân số 1 - Thấy được việc hạn chế gia tăng dân số là một đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài người. - Câu ghép 1 - Củng cố kiến thức đã học ở Tiểu học về đặc điểm của câu ghép và cách nối các vế câu ghép. - Câu ghép (tt) 1 - Nắm được quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép. Tuần 12 - Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 1 - Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấ hai chấm; biết sử dụng hai loại dấu câu này. Chủ đề dấu câu - Dấu ngoặc kép 1 - Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép và biết sử dụng loại dấu câu này.
  7. - Ôn luyện dấu câu (Khuyến khích HS - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức về dấu tự học) câu; nhận ra và biết cách chữa lỗi thường gặp về dấu câu. - Tìm hiểu chung về văn bản thuyết 1 - Nắm được vai trò, vị trí của văn bản thuyết minh minh trong đời sống của con người. - Phương pháp thuyết minh 1 - Nắm được các phương pháp thuyết minh thông dụng. - Đề văn thuyết minh và cách làm bài 1 - Nhận dạng được đề văn thuyết minh và biết Chủ đề văn thuyết văn thuyết minh minh Tuần 13 cách làm bài văn thuyết minh. - Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ 1 - Luyện kĩ năng nói (thuyết minh về một thứ dùng đồ dùng). Bước đầu rút được một số kinh nghiệm về việc vận dụng các kiến thức về văn thuyết minh và kĩ năng làm văn thuyết minh. - Thuyết minh một thể loại văn học 1 - Biết cách quan sát, thuyết minh đặc điểm của thể loại văn học (thể thơ) đã học. - Ôn tập ( Tiếng Việt) 1 - Củng cố kiến thức Tiếng Việt - Nắm vững và biết vận dụng những kiến thức Tuần 14 đã học về Tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp. - Ôn tập (Phần Văn bản và tập làm 1 - Củng cố kiến thức về văn bản truyện kí Việt văn) nam, truyện ngắn nước ngoài. - Ôn tập văn thuyết mình về đồ dùng, vật dụng, thuyết minh về thể loại văn học.
  8. - Ôn tập kiểm tra HK I 2 - Ôn tập củng cố kiến thức chuẩn bị kiểm tra HKI Tuần - Đánh giá việc nắm các nội dung cơ bản của ba phần trong SGK NV 8, tập 1. - KIỂM TRA HỌC KÌ I 15- 16 8 - Xem xét sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả ba phần Văn, Tiếng Việt và Làm văn của môn học Ngữ văn trong một bài kiểm tra. - Đánh giá năng lực vận dụng phương thức tự sự, thuyết minh nói riêng và các kĩ năng tập làm văn nói chung để tạo lập một văn bản. Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới. - Trả bài, sửa bài thi kiểm tra HKI 1 - Thông qua trả bài và bài kiểm tra đã được chấm, nắm vững hơn kĩ năng đọc hiểu, kiến thức Tiếng Việt, nắm vững hơn cách làm văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm; cách Tuần 17 làm văn thuyết minh; nhận ra được những ưu nhược điểm của bài viết. - Chương trình địa phương phần 1 - Tìm hiểu và lập bảng kê các danh từ chỉ Tiếng Việt quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương. - Chương trình địa phương phần Văn 1 - Bước đầu có ý thức tìm hiểu các tác giả văn học địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương.
  9. 1 - Cảm nhận được khí phách kiên cường của - Đập đá ở Côn Lôn các chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX và sức lôi cuốn của một giọng thơ hào hùng, hình ảnh thơ mạnh mẽ, khoáng đạt. - - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm 1 - Cảm nhận được khí phách kiên cường của tác các chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX và sức lôi (Khuyến khích tự học) cuốn của một giọng thơ hào hùng, hình ảnh Tuần 18 thơ mạnh mẽ, khoáng đạt. - Hai chữ nước nhà 1 - Cảm nhận được tâm sự yêu nước của Trần (Khuyến khích tự học) Tuấn Khải và giọng điệu trữ tình thống thiết của đoạn trích bài thơ “Hai chữ nước nhà”. 1 - Cảm nhận được hồn thơ lãng mạn của Tản - Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm Đà và sức hấp dẫn nghệ thuật mới mẻ trong thằng Cuội ( Hướng dẫn đọc thêm) hình thức thể loại truyền thống của bài thơ - - Hoạt động làm thơ 7 chữ (Khuyến 1 - Biết nhận dạng và làm được câu thơ bảy khích tự học) chữ.