Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn Lớp 9 theo CV404 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022

docx 14 trang xuanthu 22/08/2022 8300
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn Lớp 9 theo CV404 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giang_day_ngu_van_lop_9_theo_cv404_chuong_trinh_hoc.docx

Nội dung text: Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn Lớp 9 theo CV404 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022

  1. UBND PHỤ LỤC CHO KẾ HOẠCH TRƯỜNG (Hoạt động Tổ bộ môn Ngữ Văn TỔ: NGỮ VĂN Năm học 2021 - 2022) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN Cả năm: 35 tuần = 175 tiết Học kỳ I: 18 tuần = 90 tiết Học kỳ II: 17 tuần = 85 tiết HỌC KÌ I Nội dung tích STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt hợp / lồng ghép Phong cách Hồ Chí Minh của Lê - Nhận biết một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Anh Trà Minh trong đời sống sinh hoạt, trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Tuần 1 - Nhận biết đặc điểm của bài nghị luận xã hội qua một (Từ 06/9/2021 văn bản cụ thể. 2 đến - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề 11/9/2021) hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Trình bày được ý kiến về một sự việc có tính thời sự: tấm gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh.
  2. - Vận dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: Hình ảnh, video, số liệu - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác. - Các phương châm hội thoại - Nắm được nội dung các phương châm hội thoại. Chủ đề: các phương - Các phương châm hội thoại (tt) - Biết vận dụng những phương châm hội thoại trong châm hội thoại - Các phương châm hội thoại (tt) giao tiếp. (Khuyến khích tự gồm các nội dung: quan hệ giữa - Hiểu được phương châm hội thoại không phải là đọc) phương châm hội thoại với tình huống những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao -Cả 2 bài giao tiếp; những trường hợp không tiếp. tuân thủ phương châm hội thoại; Tích hợp thành (Khuyến khích tự đọc) một bài: tập trung vào các Phần I, II, III.1, III.2, III.4, Bài Các phương châm hội thoại; 3 Phần I, II, III, IV.3, VI.4 Bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo). Các phương châm hội thoại (tiếp theo, gồm các nội dung: quan hệ giữa phương châm hội
  3. thoại với tình huống giao tiếp; những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại; luyện tập) (Khuyến khích tự đọc) - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự của G G Mác-két sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể Tuần 2+3 nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. - Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức (Từ 2 thuyết phục, lập luận chặt chẽ. 13/9/2021 - Tìm hiểu nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ đến chức quốc tế quan trọng (như: UN, UNESCO, 25/9/2021) UNICEF, WHO, WB,IMF, ASEAN, WTO, ) - Trình bày được ý kiến về một sự việc có tính thời sự: vấn đề phản đối chiến tranh, yêu chuộng hòa bình. - Ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc góp phần bảo vệ hòa bình, phản đối chiến tranh. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, - Ý thức được thực trạng những thách thức đối với trẻ (Khuyến khích tự 1 quyền được bảo vệ và phát triển của em trong tình hình thế giới hiện nay, tầm quan trọng đọc)
  4. trẻ em (Khuyến khích tự đọc) của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. - Trình bày được ý kiến về một sự việc có tính thời sự: quyền và nghĩa vụ của trẻ em. Chủ đề: Văn bản thông tin - Biết đọc hiểu một văn bản thông tin Chủ đề: Văn bản 1. Đọc hiểu: - Nhận biết và phân tích được thông tin cơ bản của thông tin Động Phong Nha – Đệ nhất kì quan văn bản Động Phong Nha – Đệ nhất kì quan động; động giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. nha/dong-phong-nha-4.html - Nhận biết và phân tích được tác dụng của cách trình 2. Tập làm văn: bày thông tin; quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và - Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật phương tiện phi ngôn ngữ (tranh ảnh, bản đồ ) dùng Cả 2 bài trong văn bản thuyết minh (Hướng để biểu đạt thông tin trong văn bản Động Phong Nha - Sử dụng yếu tố dẫn tự đọc) – Đệ nhất kì miêu tả trong văn - Luyện tập sử dụng một số biện pháp quan động. bản thuyết nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Nhận biết và phân tích được mục đích của văn bản minh (Hướng dẫn tự làm) giới thiệu một danh lam thắng cảnh; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. => Tích hợp thành một bài: tập trung - Luyện tập sử 3 - Liên hệ với những hiểu biết về danh lam thắng cảnh hướng dẫn học sinh thực hành viết dụng yếu tố miêu của bản thân để đánh giá các thông tin trong văn bản văn bản thuyết minh có sử dụng một số tả trong văn biện pháp nghệ thuật. và sử dụng thông tin phù hợp với mục đích sử dụng. - Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản - Nhận biết được nghĩa và cách dùng tên viết tắt các bản thuyết minh thuyết minh. (Tự học có hướng dẫn) tổ chức quốc tế quan trọng như: UN, UNESCO, Tích hợp thành - Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả UNICEF, WHO, WB,IMF, ASEAN, WTO, ) một bài: tập trung trong văn bản thuyết minh. (Tự học có - Biết được tác dụng và cách sử dụng một số biện hướng dẫn) pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản hướng thuyết minh. =>Tích hợp thành một bài: tập - Vận dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố dẫn học sinh thực trung hướng dẫn học sinh thực miêu tả khi thuyết minh để đối tượng thuyết minh hành viết văn bản hành viết văn bản thuyết minh có sử thêm sinh động. thuyết dụng yếu tố miêu tả. - Viết được một quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động, sử dụng kết hợp phương tiện ngôn
  5. ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ. minh có sử dụng yếu tố miêu tả. Chuyện người con gái Nam Xương - Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của Nguyễn Dữ của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương. - Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. - Tìm hiểu những thành công về mặt nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật, 3 sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì. - Tìm hiểu về điển cố, điển tích trong văn học trung đại - Tóm tắt được các ý chính trong Chuyện người con gái Nam Xương. - Biết sử dụng từ ngữ xưng hô phù hợp để đạt hiệu (Khuyến khích tự - Xưng hô trong hội thoại (Khuyến quả trong giao tiếp. đọc) khích tự đọc) - Biết vận dụng hai cách dẫn: cách dẫn trực tiếp và - Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián 1 cách dẫn gián tiếp vào những tình huống, văn cảnh tiếp (Khuyến khích tự đọc) cụ thể. Tuần 4 - Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh ( - Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh Chuyện cũ trong (Từ khuyến khích học sinh tự đọc) hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá phủ Chúa Trịnh 27/9/2021 - Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số (Khuyến khích tự 14) của Ngô gia văn phái 3 phận của lũ vua quan phản dân hại nước. đọc) đến - Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối 02/10/2021) văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động. - Thể hiện lòng tự hào và thái độ biết ơn đối với những người anh hùng dân tộc.
  6. Sự phát triển từ vựng (2 bài tích hợp - Hiểu được các cách phát triển từ vựng. (Khuyến khích tự thành 1 tiết) - Hiểu được thuật ngữ và đặc điểm của thuật ngữ. đọc) Trau dồi vốn từ (Khuyến khích tự đọc) - Nắm được các cách trau dồi vốn từ. 2 Thuật ngữ (Khuyến khích tự đọc) - Vận dụng từ ngữ phù hợp trong nói và viết. - Yêu quý và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Chủ đề 1: “Truyện Kiều” của 1. Kiến thức: Chủ đề: Truyện Nguyễn Du - Nhận biết được những thông tin chính về tác giả Kiều của Nguyễn 1. Đọc hiểu: Nguyễn Du và Truyện Kiều. Vận dụng những thông Du - Truyện Kiều của Nguyễn Du tin đó vào đọc hiểu các đoạn trích trong Truyện Kiều. - Chị em Thúy Kiều (trích Truyện - Nhận biết và phân tích được các yếu tố về nghệ thuật Kiều) của Nguyễn Du của các đoạn trích: thể thơ, ngôn từ, hình ảnh, biện - Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện pháp tu từ, cách tả người và nội tâm nhân vật, Tuần 5+ 6 Kiều) của Nguyễn Du - Nhận biết, phân tích và nhận xét được chủ đề, tư Cảnh ngày xuân (Từ - Cảnh ngày xuân (Khuyến khích tự tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người (Khuyến khích tự 04/10/2021 đọc) đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. đọc) đến - Mã Giám Sinh mua Kiều(Khuyến - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm - Mã Giám Sinh 16/10/2021) khích tự đọc) hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm. mua Kiều(Khuyến 8 - Thúy Kiều báo ân báo oán(Khuyến - Hiểu thế nào nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò khích tự đọc) khích tự đọc) và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Thúy Kiều báo ân 2. Tập làm văn: 2. Năng lực: báo oán(Khuyến - Miêu tả trong văn bản tự sự - HS có thể tự đọc các đoạn trích khác trong Truyện khích tự đọc) - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Kiều của Nguyễn Du. - Liên hệ, vận dụng những nội dung đã đọc được từ văn bản vào giải quyết các tình huống trong học tập và đời sống. - Viết được đoạn văn/bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm, nghị luận. 3. Phẩm chất: -Luyện tập tóm tắt VB tự sự ( khuyến
  7. - Luyện tập tóm tắt VB tự sự ( khuyến - Tôn trọng, yêu thương con người, nhất là phụ nữ khích học sinh tự khích học sinh tự làm) dưới XHPK qua nhân vật TK. Đồng thời phê phán làm những bất công trong xã hội cũ. - Tự hào về đại thi hào của dân tộc. - Trân trọng và phát triển bản thân trong xã hội hiện tại. Giới thiệu về Nguyễn Đình Chiểu và - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Truyện Lục Vân Tiên Chiểu và tác phẩm truyện thơ Lục Vân Tiên. - Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện cốt 1 truyện trong tác phẩm Lục Vân Tiên. - Khát vọng cứu người giúp đời của tác giả và phẩm chất của 2 nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga. - Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Nhận diện và hiểu tác dụng của các từ địa phương Khuyến khích tự của Nguyễn Đình Chiểu (khuyến Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích. đọc) khích học sinh tự đọc) - Thấy được đặc trưng phương thức khắc họa tính - Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện cách nhân vật của NĐC. Lục Vân Tiên) của Nguyễn Đình 1 - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí Chiểu (khuyến khích học sinh tự đọc) tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích. - Giáo dục cho học sinh thái độ đấu tranh với cái ác, cái xấu; thể hiện lòng biết ơn. Tuần 7 Chương trình địa phương (Phần Văn) - Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương Mở rộng một số tác (Từ (khuyến khích học sinh tự đọc) bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm phẩm ngoài chương trước hoặc sau năm 1975 sinh sống và làm việc tại trình 18/10/2021 1 Sài Gòn – Gia Định (TP HCM) (Khuyến khích tự đến đọc) 23/10/2021) Trau dồi vốn từ Khuyến khích hs tự đoc (Khuyến khích hs tự 1 (Khuyến khích hs tự đoc) đoc) Tổng kết từ vựng (trang 122) - Hệ thống lại kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 (Khuyến khích hs tự
  8. ( Phần I, II, V, VI, VII Khuyến 2 đến lớp 9 đoc) khích hs tự đoc.) Tổng kết từ vựng (trang 135) Phần IV, V.Khuyến khích hs tự đoc) Tổng kết từ vựng (trang 148) (Phần I Khuyến khích hs tự đoc) Tổng kết từ vựng (trang 158) (Khuyến khích hs tự làm) Tập làm thơ tám chữ Đồng chí của Chính Hữu - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm Tích hợp nội dung nên sức mạnh tinh thần của các chiến sĩ trong bài thơ. An ninh quốc - Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình phòng thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, ngôn ngữ, biện 1 pháp tu từ, - Nhận biết và phân tích được các hình tượng thơ; tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản. - Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác Tích hợp nội dung Bài thơ về tiểu đội xe không kính của cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng An ninh quốc phòng Phạm Tiến Duật (khuyến khích học mạn. sinh tự đọc) 1 - Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Tuần 8 được phản ánh qua tác phẩm. (Từ - Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình 25/10/2021 thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, ngôn ngữ, biện pháp tu từ,
  9. đến - Nhận biết và phân tích được các hình tượng thơ; tình 30/10/2021) cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản. Ôn tập kiểm tra giữa kì 1 - Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu - Củng cố kiến thức truyện trung đại và thơ hiện đại 4 Việt Nam. - Củng cố kiến thức Tiếng Việt - Củng cố kiến thức văn tự sự Kiểm tra giữa kì (Học kì 1) - Kiểm tra kiến thức hs từ tuấn 1 đến tuần 8 2 - Bồi đắp kiến thức, kĩ năng qua việc đọc sách. - Rèn thói quen đọc sách thường xuyên. - Lan tỏa văn hóa đọc. Rèn luyện kĩ năng nói, nghe. Tuần 9 - Nắm được bố cục một cuốn sách hay. (Từ - Giờ đọc sách, chủ đề “ Cuốn sách - Hướng dẫn hs phương pháp đọc sách 2 01/11/2021 em yêu” - Giới thiệu sách cho hs tìm đọc đến - Gợi ý đọc sách chung cả lớp (VD: Hạt giống tâm 06/11/2021) hồn) - Hs biết cảm nhận, nêu được điều yêu thích qua sách đã đọc - Khúc hát ru những em bé lớn trên - Tìm hiểu thêm về thơ hiện đại (Khuyến khích hs tự lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm (tự - Tìm hiểu Ngôi kể trong văn tự sự đoc) đọc) 1 - Người kể chuyện trong văn tự sụ (tự đọc)
  10. Tuần 10 - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và (Từ hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Những cảm xúc của nhà thơ trước biển cả rộng lớn 08/11/2021 và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển. đến - Nghệ thuật ẩn dụ phóng đại, cách tạo dựng những 13/11/2021) Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận hình ảnh tráng lệ, lãng mạn. 2 - Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, ngôn ngữ, biện pháp tu từ, - Nhận biết và phân tích được các hình tượng thơ; tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản. - Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn -Cả 2 bài bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận. Tích hợp thành một bài: tập trung - Nghị luận trong văn bản tự sự. vào Phần I, Bài - LT viết đoạn văn tự sự có sử dụng Nghị luận trong yếu tố nghị luận 2 văn bản tự sự và Phần II, Bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận - Các phương châm hội thoại. - Xưng hô trong hội thoại. Ôn tập tiếng Việt (các phương châm - Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. Tuần 11 2 hội thoại ) - Khái quát một số kiến thức tiếng Việt đã học về (Từ phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời 15/11/2021 dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
  11. đến - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế 20/11/2021) cuộc sống hàng ngày. - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh. - Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình. - Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong Bếp lửa của Bằng Việt 2 hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương đất nước. - Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, ngôn ngữ, biện pháp tu từ, - Nhận biết và phân tích được các hình tượng thơ; tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản. Trả bài kiểm tra giữa kì 1 - Rút kinh nghiệm bài KT giữa kỳ - Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó (Khuyến khích hs tự thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình đoc) nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học cho mình. - Cảm nhận được sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và Ánh trăng của Nguyễn Duy 1 tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ ( Khuyến khích hs tự đọc) - Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, ngôn ngữ, biện pháp tu từ, - Nhận biết và phân tích được các hình tượng thơ, tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản.
  12. Chủ đề 2: Truyện ngắn Việt Nam - Nhận biết và phân tích được thể loại, cốt truyện, Chủ đề: Truyện sau năm 1945 nhân vật, tình huống, các chi tiết tiêu biểu. ngắn Việt Nam sau 1. Đọc hiểu: - Nhận biết, phân tích và nhận xét được chủ đề, tư năm 1975 - Làng của Kim Lân tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người - Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. Long - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm - Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm. Tuần 12+13 Sáng (Khuyến khích học sinh tự đọc) - Bước đầu có thể tự đọc được những truyện ngắn có (Từ - Có thể đọc mở rộng các tác phẩm 8 giá trị nội dung và nghệ thuật tương đương được sáng 22/11/2021 truyện ngắn khác tác trong giai đoạn sau năm 1945. đến 2. Tập làm văn: - Liên hệ, vận dụng những nội dung đã đọc được từ 4/12/2021) - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội văn bản vào giải quyết các tình huống trong học tập tâm trong văn bản tự sự và đời sống. - Nhận biết được các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự; vận dụng vào đọc hiểu và tạo lập văn bản. Ôn tập truyện hiện đại - Hệ thống kiến thức cơ bản về các văn bản truyện 2 hiện đại đã học 5 - Ôn tập nội dung kiến thức Ngữ văn học kì I: Ôn tập, củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện và thơ Tuần 14 đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9, củng cố (Từ kiến thức Tiếng Việt trong chương trình HKI - Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp, hệ thống hóa 29/11/2021 Ôn tập thi học kỳ 1 kiến thức. đến - Củng cố kĩ năng làm văn tự sự, biết vận dụng yếu 4/12/2021) tố miêu tả, đối thoại, độc thoại nội tâm vào bài. - Giáo dục lòng yêu thích học tập bộ môn.
  13. - Đánh giá việc nắm các nội dung cơ bản của ba phần trong SGK NV 9, tập 1. Tuần 15, - Xem xét sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp (Từ các kiến thức và kĩ năng của cả ba phần Văn, Tiếng Việt và Làm văn của môn học Ngữ văn trong một bài 13/12/2021 kiểm tra. đến KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I 5 - Đánh giá năng lực vận dụng phương thức tự sự nói 25/12/2021) riêng và các kĩ năng tập làm văn nói chung để tạo lập 1 tuần thi các một văn bản. Biết cách vận dụng những kiến thức và môn khác kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới. Chương trình địa phương phần - Hiểu được từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, (Khuyến khích hs tự Tiếng Việt (tự thực hiện) trạng thái đặc điểm, tính chất. đoc) - Nhận biết một số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau . 1 - Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong một số văn bản. Tuần 16 - Giáo dục học có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương (Từ phù hợp để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp . 27/12/2021 Ôn tập Tập làm văn - Củng cố những kiến thức về văn bản thuyết minh đến và văn bản tự sự. 31/12/2021) - Thấy được sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. 1 - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiện thức đã học để đọc hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. Ôn tập Tập làm văn (tiếp theo) - Giúp học sinh nắm được các nội dung chính của 1 phần TLV đã học trong NV9, thấy được tính chất tích
  14. hợp của chúng với văn bản chung. - Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới Cố hương của Lỗ Tấn (Khuyến - Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học (Khuyến khích hs khích tự đọc) Trung Quốc và văn học nhân loại. tự đoc) Những đứa trẻ của Mác xim Go-rơ- - Tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ và niềm tin vào (Khuyến khích hs ki (Khuyến khích tự đọc) sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người tự đoc) mới. - Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. 2 - Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyệnCố hương. - Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài (có yếu tố hồi kí và hồi kí). - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. Chủ đề: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu 10 - Nhận diện được các đặc trưng cơ bản của văn bản Tuần 17,18 văn bản nhật dụng/văn học. (Từ - Đọc hiểu văn bản nhật dụng - Nhận ra và phân tích được nội dung của văn bản. 3/1/2022 - Đọc hiểu văn bản văn học - Nhận ra và phân tích được những đặc sắc về hình đến thức của văn bản. 18/1/2022) - Liên hệ, vận dụng những nội dung đã đọc được từ văn bản vào giải quyết các tình huống trong học tập và đời sống.