Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn Lớp 9 theo CV404 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2021-2022

docx 14 trang xuanthu 9560
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn Lớp 9 theo CV404 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giang_day_ngu_van_lop_9_theo_cv404_chuong_trinh_hoc.docx

Nội dung text: Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn Lớp 9 theo CV404 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2021-2022

  1. UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc - Học kì 1: Từ ngày 06/9/2021 đến ngày 15/01/2022 - - Học kì 2 : Từ ngày 17/01/2022 đến ngày 28/05/2022) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN Cả năm: 35 tuần = 175 tiết Học kỳ I: 18 tuần = 90 tiết Học kỳ II: 17 tuần = 85 tiết HỌC KÌ II *LỚP 9 - HỌC KÌ II Chủ đề: Nghị luận xã hội - Nhận biết, phân tích và đánh giá được luận Cả 05 bài sau Tích hợp thành một chủ đề: 1. Đọc hiểu: đề, hệ thống luận điểm, cách lập luận của tác Tuần giả trong văn bản. Bàn về đọc sách của Chu Quang 19 + 20 Tiềm - Nhận biết được tư tưởng, tình cảm của tác giả gửi gắm trong văn bản. (Tứ 2. Tập làm văn: 10 17/01/202 - HS có thể tự đọc được những văn bản cùng 29/01/202 - Nghị luận về một sự việc, hiện thể loại. tượng đời sống 2-) - Liên hệ, vận dụng những nội dung đã đọc - Cách làm bài nghị luận về một được từ văn bản vào giải quyết các tình sự việc, hiện tượng đời sống huống trong học tập và đời sống.
  2. - Nghị luận về một vấn đề tư - Nhận biết được đặc điểm của bài văn nghị tưởng, đạo lí. luận về một hiện tượng, đời sống và một vấn - Cách làm bài nghị luận về một đề tư tưởng, đạo lí. vấn đề tư tưởng, đạo lí. - Viết được đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội về một sự việc, hiện tượng đời sống hoặc một vấn đề tư tưởng, đạo lí. - Nắm được nội dung và sức mạnh nghệ Khuyến khich HS tự đọc Tiếng nói của văn nghệ của thuật trong đời sống con người. Nguyễn Đình Thi - Tìm hiểu nghệ thuật lập luận của nhà văn Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ Nguyễn Đình Thi trong văn bản. mới của Vũ Khoan 2 - Thể hiện được những suy nghĩ, tình cảm Chó sói và cừu trong thơ ngụ về một tác phẩm nghệ thuật. Giáo dục HS ngôn của La Phông – ten của H tình yêu nghệ thuật. Ten Tuần 21 - HS nhận biết được khởi ngữ và phân biệt (Từ được với chủ ngữ trong câu, nhận biết được 07//02//20 Khởi ngữ đặc điểm và công dụng. 22- 1 12//02/20 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng. 22) - Ý thức vận dụng vào văn nói và văn viết. Phép phân tích và tổng hợp - Nắm được đặc điểm của phép lập luận Cả 02 bài phân tích tổng hợp. Tích hợp thành một bài: tập 1 - Nắm được tác dụng của hai phép lập luận trung vào Phần I, Bài Phép phân tích và tổng hợp; bài tập phân tích và tổng hợp trong văn bản nghị luận.
  3. Luyện tập phân tích và tổng - Hiểu được mục đích, đặc điểm, tác dụng 1, 4, Bài Luyện tập phân tích và tổng hợp. hợp của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp. - Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử 1 dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc hiểu và tạo lập văn bản nghị luận. Hướng dẫn HS đọc văn bản: - Rèn luyện kĩ năng đọc văn bản nghị luận. Khuyến khích HS tự đọc Bến quê (trích) của Nguyễn Minh - Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật Châu nghị luận của tác giả. - Nhận ra và phân tích được các yếu tố của 1 lập luận (luận điểm, luận cứ, dẫn chứng) trong văn bản. - Trình bày được ý kiến về một sự việc có tính gần gũi: những điểm mạnh và yếu của HS ngày nay nói chung Cả 2 bài Các thành phần biệt lập - Đặc điểm của thành phần tình thái, cảm thán. Tích hợp thành một bài: tập trung vào Phần - Công dụng của các thành phần trên. Tuần 22 I, II của mỗi bài. 1 - Nhận biết thành phần tình thái và cảm (14//02/20 thán trong câu. 22- 19//02/20 - Đặt câu có thành phần tình thái và cảm 22) thán.
  4. - Ý thức sử dụng các thành phần này trong giao tiếp và tạo lập văn bản. Các thành phần biệt lập (tt) - Đặc điểm của thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú trong câu. - Nhận biết thành phần gọi đáp và thành 1 phần phụ chú trong câu. - Đặt câu có thành phần phụ chú, thành phần gọi đáp. Liên kết câu và liên kết đoạn - Hiểu tác dụng của liên kết câu và liên kết Cả 02 bài Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn. Tích hợp thành một bài, tập đoạn - Biết sử dụng các phép liên kết trong viết và trung vào các nội dung: liên kết chủ đề, liên kết lô-gíc nói. (liên kết nội dung); phép lặp từ ngữ, đồng nghĩa, trái nghĩa, 2 liên tưởng, phép thế và phép nối (liên kết hình thức); bài tập 2, 4 , Bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập) Tuần 23 - Nhận ra được vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, Lồng ghép hững tấm gương gan dạ , mưu trí, sáng tạo của thanh Những ngôi sao xa xôi của Lê tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc (21//02/20 niên xung phong trong khang 2 sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh 22- Minh Khuê chiến 26/02/202 nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh 2) niên xung phong trong truyện.
  5. - Phân tích được sự thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn. - Có kỹ năng đọc hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm. - Thể hiện lòng tự hào về thế hệ cha ông và ý thức trách nhiệm của bản thân đối với đất nước trong thời kì xây dựng. Nghị luận về tác phẩm truyện - Nắm được những yêu cầu đối với bài văn Cả 03 bài hoặc đoạn trích nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn Tích hợp thành một bài: tập trích). trung vào Phần I, Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc - Biết cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích đoạn trích); Phần II, Bài Cách làm bài nghị luận về một tác 1 - Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn phẩm truyện hoặc đoạn trích và kĩ năng làm trích); Thực hành lập dàn ý bài bài nghị luận thuộc dạng này. Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc - Đưa ra được những nhận xét đánh giá về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích đã học trong đoạn trích). chương trình. Cách làm bài nghị luận về tác - Đề bài văn nghị luận về tác phẩm truyện 1 phẩm truyện hoặc đoạn trích (hoặc đoạn trích).
  6. - Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. - Xác định yêu cầu nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Luyện tập làm bài nghị luận về - Đặc điểm, yêu cầu và cách làm bài văn tác phẩm truyện hoặc đoạn trích nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Xác định các bước làm bài, viết bài nghị 1 luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích cho đúng với các yêu cầu đã học. - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài viết và sửa chữa cho bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích - Nhận biết và phân tích được nét độc đáo Dạy học theo chủ đề thiên Chủ đề: Thơ Việt Nam sau về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố nhiên 1975 cục, ngôn ngữ, biện pháp tu từ, Tuần 1. Đọc hiểu: - Nhận biết và phân tích được các hình Lồng ghép tình cảm của 24 +25 - Mùa xuân nho nhỏ của tượng thơ; tình cảm, cảm xúc, cảm hứng nhân dân ta và bạn bè khắp năm châu dành cho chủ tịch (28//02/20 Thanh Hải 10 chủ đạo của người viết thể hiện qua văn HCM 22- - Viếng lăng Bác của Viễn bản. 12//03/20 Phương 22) - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, - Sang thu của Hữu Thỉnh tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau - Nói với con của Y Phương khi đọc tác phẩm. -Con cò không dạy
  7. - Con cò của Chế Lan Viên - Bước đầu có thể tự đọc được những bài - Cả 3 bài 2. Tập làm văn: thơ cùng thể loại được sáng tác trong giai Tích hợp thành một bài: tập đoạn sau năm 1975. trung vào Phần I, Bài Nghị - Nghị luận về một đoạn thơ, luận về một đoạn thơ, bài thơ; bài thơ - Nhận biết được các thành phần biệt lập trong câu thơ. Phần II, Bài Cách làm bài nghị - Cách làm nghị luận về một luận về một đoạn thơ, bài thơ; đoạn thơ, bài thơ - Liên hệ, vận dụng những nội dung đã đọc Thực hành luyện nói tại được từ văn bản để giải quyết các tình huống lớp - Luyện nói: Nghị luận về một trong học tập và đời sống. đoạn thơ, bài thơ - Nhận biết được đặc điểm của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Viết/nói được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Ôn tập KT giữa kì 2 (DỰ KIẾN) - Ôn tập từ tuần 19-25 1 Mây và sóng của Ta-go - Hiểu được tình mẫu tử thiêng liêng qua lời Tuần 26 thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ, về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em bé với những người trên mây và sóng. (14//03/20 1 22- - Hiểu được những sáng tạo độc đáo về hình 19/03/202 ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác 2) giả. Nghĩa tường minh và hàm ý - Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm Cả 2 bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp 1 ý. theo)
  8. - Biết điều kiện sử dụng hàm ý trong câu. Tích hợp thành một bài: tập trung hướng dẫn học sinh học - Biết cách sử dụng hàm ý phù hợp với tình Phần I, Bài Nghĩa tường huống giao tiếp. minh và hàm ý; Phần II, Bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo). Kiểm tra giữa kì 2 2 - Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số văn bản nhật dụng phản ánh những vấn đề hội nhập và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, chiến tranh và hoà bình, quyền trẻ em. Tổng kết văn bản nhật dụng 2 - Xác định được thái độ ứng xử đúng đắn với Tuần 27 các vấn đề trên. (21/03/20 22- - Bước đầu hiểu sự kết hợp các phương 26/03/202 thức biểu đạt, nghệ thuật trình bày thuyết 2) phục, có tác dụng thúc đẩy hành động người đọc của các văn bản nhật dụng. - Nắm được một số cách xưng hô phổ biến ở Khuyến khích học sinh tự thực địa phương mình và cách xưng hô độc đáo ở hiện Chương trình địa phương phần 2 những địa phương khác. Tiếng Việt, Tập làm văn - Củng cố kiến thức về vốn từ ngữ địa phương, các vấn đề xã hội ở địa phương
  9. - Tập quan sát và thể hiện suy nghĩ thảo luận về một hiện tượng, một vấn đề thực tế ở địa phương, một sự việc có tính chất thời sự. - Trình bày trước tập thể suy nghĩ, ý kiến cá nhân. - Tiến hành được một cuộc phỏng vấn ngắn, xác định được mục đích, nội dung và cách thức phỏng vấn. Trả bài kiểm tra giữa kì 2 1 - Bồi đắp kiến thức, kĩ năng qua việc đọc sách. - Rèn thói quen đọc sách thường xuyên. - Lan tỏa văn hóa đọc. Tuần - TIẾT ĐỌC SÁCH: Giới thiệu 2 - Rèn luyện kĩ năng nói, nghe. 28+ 29 + truyện trinh thám 30 - Nắm được bố cục một cuốn sách hay. (28/03/20 - Giới thiệu nội dung và những giá trị tiêu 22- biểu của tác phẩm bổ sung (đọc truyện trinh 16/04/202 thám để tích hợp với chương trình tiệm cận.) 2) Chủ đề: Rèn luyện kỹ năng - Phân tích được yêu cầu của đề bài. làm văn nghị luận 13 - Lập được dàn ý cho bài văn - Viết được đoạn văn
  10. - Làm văn nghị luận xã hội (về - Viết được bài văn, sử dụng các thao tác một tư tưởng, đạo lí và một hiện lập luận một cách hợp lí, liên kết các đoạn tượng đời sống) một cách chặt chẽ - Làm văn nghị luận văn học (về tác phẩm thơ, truyện) -Hệ thống hóa kiến thức Ôn tâp Kiểm tra Đánh giá cuối kì II KIỂM TRA HKII - Luyện tập -Nhận diện được các đặc trưng cơ bản của văn bản nhật dụng/văn học. - Nhận ra và phân tích được nội dung của Tuần 31- văn bản. - Nhận ra và phân tích được những đặc sắc (18/04/20 về hình thức của văn bản. 22- 29/04/202 - Liên hệ, vận dụng những nội dung đã đọc 2) được từ văn bản vào giải quyết các tình huống trong học tập và đời sống. - Phân tích được yêu cầu của đề bài. - Viết được bài văn, sử dụng các thao tác lập luận một cách hợp lí, liên kết các đoạn một cách chặt chẽ -Bố của Xi- mông của G. Mô- - Rèn luyện kĩ năng đọc văn bản tự sự nước Tuần 32 2 pa-xăng ngoài.
  11. Đọc mở rộng: - Nghị lực tinh thần lạc quan của một con (02//05/20 - Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang người phải sống cô độc trong hoàn cảnh hết Khuyên khích HS tự đọc 07- của Đ. Đi-phô sức khó khăn của Rô-bin-xơn. Đọc hiểu một /05//2022) - Con chó Bấc của Giắc Lân- văn bản dịch thuộc thể loại tự sự được viết đơn băng hình thức tự truyện. - Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của tác giả khi viết về loài vật. Tình yêu thương sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc. - Hiểu thế nào là biên bản, hợp đồng. Tích hợp thành một bài: tập trung hướng dẫn học - Biết cách viết biên bản; hợp đồng thông sinh học phần II, III bài VĂN BẢN HÀNH CHÍNH dụng theo mẫu. CÔNG VỤ Biên bản ; phần II bài Luyện tập viết biên bản Biên bản Tích hợp thành một bài: Luyện tập viết biên bản 1 tập trung hướng dẫn học Hợp đồng sinh học phần II, III bài Luyện tập viết hợp đồng Hợp đồng; phần II bài Luyện tập viết hợp đồng -Khuyến khích học sinh tự đọc Thư (điện) chúc mừng và thăm -Khuyến khích học sinh tự đọc hỏi 1
  12. Bắc Sơn của Nguyễn Huy Lập bảng kiểm để hướng dẫn HS tự đọc: Khuyên khích HS tự đọc Tưởng - Nắm được đặc trưng cơ bản của thể loại Tôi và chúng ta (trích cảnh ba) kịch. của Lưu Quang 1 - Biết được nghệ thuật viết kịch của Vũ Nguyễn Huy Tưởng. (khuyến khích tự đọc) Tổng kết về ngữ pháp - Nắm được khái niệm. Cả 02 bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) - Hệ thống kiến thức về ngữ pháp đã học. Lựa chọn những nội dung đọc 2 - Biết cách vận dụng kiến thức về ngữ pháp học chính thức để hệ thống hóa Cả 0 bài để nâng cao hiệu quả diễn đạt. kiến thức. Tuần 33 - Hệ thống hóa kiến thức để có cái nhìn tổng Lựa chọn những nội dung dạy (09/05/20 thể về văn học nước ngoài chính thức để hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến 22- Tổng kết Văn học nước ngoài 1 14/05/202 thức 2) - Hệ thống hóa kiến thức văn học Việt Nam Lựa chọn những nội dung dạy theo thể loại và giai đoạn. chính thức để hướng dẫn học Tổng kết phần Văn học 2 - Có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam. sinh hệ thống hóa kiến thức Tuần 34 - HS nắm được các kiểu văn bản đã học Tổng kết phần Tập làm văn 2 (16//05/20 22- - Hệ thống hóa kiến thức 21/05/202 3 - Luyện tập 2)
  13. - TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG - Hệ thống hóa kiến thức HỢP 5 - Luyện tập - Nhận diện được các đặc trưng cơ bản của văn bản nhật dụng/văn học. - Nhận ra và phân tích được nội dung của Tuần 35 văn bản. (23/05/20 - Nhận ra và phân tích được những đặc sắc 22- 28/05/202 về hình thức của văn bản. 2) 5 - Liên hệ, vận dụng những nội dung đã đọc được từ văn bản vào giải quyết các tình T) huống trong học tập và đời sống. - Phân tích được yêu cầu của đề bài. - Viết được bài văn, sử dụng các thao tác lập luận một cách hợp lí, liên kết các đoạn một cách chặt chẽ NHÓM TRƯỞNG ., ngày tháng năm (Ký và ghi rõ họ tên) P. HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)
  14. Cao Bích Hà